Thực Trạng Quản Lý Thực Hiện Nội Dung, Chương Trình Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Hs Ở Trường Thpt Huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình

theo”; “Thực hiện kiểm tra giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực của GV một các thường xuyên” được đánh giá thực hiện khá tốt, tổng tỉ lệ lựa chọn mức “Trung bình” và “Tốt” cho các biện pháp này trên dưới 90%. Đặc biệt là biện pháp “Xây dựng và triển khai các văn bản quản lý mục tiêu theo định hướng phát triển năng lựcđược các CBQL, GV đánh giá việc thực hiện triển khai tốt nhất (60% ý kiến lựa chọn mức tốt). Kết hợp với trao đổi phỏng vấn có thể nhận định các trường đều có sự quan tâm và thực hiện theo sự hướng dẫn của Bộ GD & ĐT về xây dựng các văn bản để hướng dẫn và thực hiện đổi mới mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực của từng trường. Tuy nhiên, công tác triển khai chỉ đạo các công việc cụ thể để quản lí mục tiêu DH theo định hướng phát triển NLHS chưa được thực hiện tốt.

Như vậy, qua phân tích số liệu trong bảng 2.6 cho thấy:

+ Các trường THPT huyện Kiến Xương đã quan tâm xây dựng và triển khai các văn bản quản lí thực hiện MTDH theo định hướng phát triển NLHS; Hướng dẫn GV thường xuyên đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu sau mỗi QTDH để rút kinh nghiệm cho QTDH tiếp theo; Thực hiện kiểm tra giám sát việc thực hiện MTDH theo định hướng phát triển NLHS của GV một cách thường xuyên.

+ Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng năng lực thiết kế MTDH theo định hướng phát triển NLHS cho GV chưa được chú trọng; công tác chỉ đạo tổ chức thảo luận hoặc hội thảo (sêmina) nhằm thống nhất mục tiêu môn học theo định hướng phát triển NLHS trong bộ môn chưa được thường xuyên. Đây là những hạn chế, bất cập trong thực tiễn mà các trường cần phải quan tâm cải thiện trong thời gian tới.

2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THPT huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ thực hiện quản lí nội dung, chương trình DH theo định hướng phát triển NLHS ở các trường THPT huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình DH theo định hướng phát triển NLHS ở các trường THPT huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình


Nội dung quản lí

Mức độ thực hiện

Chưa

tốt

Trung

bình

Tốt

ĐTB

Thứ

bậc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh các trường trung học phổ thông huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình - 9

cầu đổi mới nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển NLHS

SL

5

9

16

2.84

1

%

20.0

36.0

64.0



2. Xây dựng kế hoạch dạy học đảm bảo dạy đủ số

môn học, hoạt động bắt buộc và đủ thời lượng tối thiểu nêu trong kế hoạch dạy học.

SL

3

7

15

2.48

2

%

12.0

28.0

60.0



3. Phân phối thời lượng dạy học các môn học bắt buộc, các nội dung dạy học hoặc hoạt động giáo dục tự chọn tuỳ theo đặc điểm nhận thức của HS

mỗi lớp.

SL

5

9

11

2.24

3


%


20.0


36.0


44.0



4. Chỉ đạo GV chủ động lựa chọn, cập nhật nội dung dạy học và đưa các nội dung giáo dục của địa phương theo quy định của chương trình từng

môn học.

SL

8

8

9

2.04

4


%


32.0


32.0


36.0



5. Bồi dưỡng năng lực thiết kế nội dung, chương

trình môn học theo định hướng phát triển NLHS cho GV

SL

12

4

9

1.88

7

%

48.0

16.0

36.0



6. Hướng dẫn, giám sát, khuyến khích GV lựa chọn nội dung từng tiết giảng, từng bài, từng chương và từng môn học nhằm thực hiện phát

triển năng lực của người học.

SL

10

5

10

2.0

5


%


40.0


20.0


40.0



7. Tổ chức hoạt động đánh giá và tự đánh giá (định kỳ, không định kỳ, bất thường) trong đội ngũ GV về kết quả thực hiện nội dung, chương

trình dạy học theo kế hoạch đã lập ra.

SL

8

11

6

1.92

6


%


32.0


44.0


24.0



Trung bình

2.2


1.Tổ chức cho GV nghiên cứu và quán triệt yêu


Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy:

Mức độ thực hiện các hoạt động quản lí nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển NLHS ở các trường THPT huyện Kiến Xương được CBQL, GV đánh giá ở mức đạt yêu cầu với (ĐTB = 2.2). Trong đó:

- Các nội dung: “Tổ chức cho GV nghiên cứu và quán triệt yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực”; “Xây dựng kế hoạch dạy học đảm bảo dạy đủ số môn học, hoạt động bắt buộc và đủ thời lượng tối thiểu nêu trong kế hoạch dạy học”; “Phân phối thời lượng dạy học các môn học bắt buộc, các nội dung dạy học hoặc hoạt động giáo dục tự chọn tuỳ theo đặc điểm nhận thức của HS mỗi lớp” được đánh giá ở mức độ thực hiện khá tốt. Các biện pháp này có tỉ lệ đánh giá “chưa tốt” thấp, tỉ lệ đánh giá “Trung bình” và “Tốt” trên 80%.

- Các nội dung:“Bồi dưỡng năng lực thiết kế nội dung, chương trình môn học theo định hướng phát triển năng lực cho GV”; “Hướng dẫn, giám sát, khuyến khích GV lựa chọn nội dung từng tiết giảng, từng bài, từng chương và từng môn học nhằm thực hiện phát triển năng lực của người học”; “Tổ chức hoạt động đánh giá và tự đánh giá (định kỳ, không định kỳ, bất thường) trong đội ngũ GV về kết quả thực hiện nội dung, chương trình dạy học theo kế hoạch đã lập ra”; “Chỉ đạo GV chủ động lựa chọn, cập nhật nội dung dạy học và đưa các nội dung giáo dục của địa phương theo quy định của chương trình từng môn học” có tỉ lệ đánh giá thực hiện ở mức độ “chưa tốt” khá cao. Kết quả này phù hợp với những ý kiến chung tôi có được thông qua phỏng vấn sâu. với câu hỏi: Thầy/Cô đánh giá thế nào về công tác quản lí nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho giáo viên ở trường mình? thì rất nhiều CBQL, GV cho rằng, công tác quản lí nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát NLHS hiện nay ở nhà trường còn nhiều hạn chế, bất cập, đặc biệt là ở các nội dung như: Bồi dưỡng năng lực thiết kế nội dung, chương trình môn học theo định hướng phát triển NLHS cho GV; Hướng dẫn, giám sát, khuyến khích GV lựa chọn nội dung từng tiết giảng, từng bài, từng chương và từng môn học nhằm thực hiện phát triển năng lực của người học; Tổ chức hoạt động đánh giá và tự đánh giá (định kỳ, không định kỳ, bất thường) trong đội ngũ GV về kết quả thực hiện nội dung, chương trình dạy học theo kế hoạch đã lập ra; Chỉ đạo GV chủ động lựa chọn, cập nhật nội dung dạy học và đưa các nội dung giáo dục của địa phương theo quy định của chương trình từng môn học.

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 2.7 chúng tôi nhận thấy:

+ Các trường THPT huyện Kiến Xương đã quan tâm triển khai cho GV nghiên cứu và quán triệt yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển NLHS; Xây dựng kế hoạch dạy học đảm bảo dạy đủ số môn học, hoạt động bắt buộc và đủ thời lượng tối thiểu nêu trong kế hoạch dạy học; Phân phối thời lượng dạy học các môn học bắt buộc, các NDDH hoặc hoạt động giáo dục tự chọn tuỳ theo đặc điểm nhận thức của HS mỗi lớp.

+ Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng GV; hướng dẫn, giám sát, khuyến khích GV lựa chọn nội dung từng tiết giảng, từng bài, từng chương và từng môn học nhằm thực hiện phát triển năng lực của người học; tổ chức hoạt động đánh giá và tự đánh giá trong đội ngũ GV về kết quả thực hiện nội dung, chương trình dạy học theo kế hoạch đã lập ra; công tác chỉ đạo GV chủ động lựa chọn, cập nhật nội dung dạy học

và đưa các nội dung giáo dục của địa phương theo quy định của chương trình từng môn học còn nhiều bất cập, hạn chế.

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THPT

Kết quả khảo sát các nội dung quản lí đổi mới PPDH, hình thức theo định hướng phát triển NLHS ở các trường THPT huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình được thể hiện trong bảng 2.8.

Bảng 2.8. Thực trạng quản lý đổi mới PP/hình thức DH theo định hướng phát triển NLHS ở các trường THPT huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình


Nội dung

Mức độ thực hiện

Chưa tốt

Trung

bình

Tốt


ĐTB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

1. Tổ chức bồi dưỡng cho GV phương pháp, hình thức dạy học theo định hướng

phát triển NLHS


8


32,0


10


40,0


7


28,0


1.96


6

2. Chỉ đạo tổ chức thảo luận về đổi mới

phương pháp, hình thức tổ chức DH theo định hướng phát triển NLHS


10


40,0


5


20,0


10


40,0


2.0


5

3. Chỉ đạo tổ chức soạn bài và giảng bài mẫu theo yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định

hướng phát triển NLHS


5


20,0


11


44,0


9


36,0


2.16


3

4. Tổ chức cho GV nghiên cứu và quán triệt yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLHS; Tổ chức dự giờ, rút kinh

nghiệm về bài soạn, giờ dạy của GV


2


8,0


8


32,0


15


60,0


2.52


1

5. Kiểm tra, giám sát, đánh giá và điều chỉnh việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức DH theo định hướng phát

triển NLHS của GV


4


16,0


7


28,0


14


56,0


2.4


2

6. Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm về bài

soạn, giờ dạy của GV

7

28,0

9

36,0

9

36,0

2.08

4

Trung bình


2.19



Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy:

Mức độ thực hiện các biện pháp quản lí hình thức, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NLHS ở các trường THPT huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình được CBQL, GV đánh giá ở mức đạt yêu cầu với (ĐTB = 2.19), hơi nghiêng về mức chưa tốt. Trong đó:

- Nội dung:“Tổ chức bồi dưỡng cho GV phương pháp, hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực” được đánh giá có mức độ thực hiện thấp nhất (mức “Chưa tốt” cao nhất với 8 ý kiến trong khi mức “Tốt” lại thấp nhất với 7 ý kiến đánh giá). Kết quả này phản ánh thực tế của một số trường THPT huyện Kiến Xương chưa thực sự quan tâm đến việc bồi dưỡng cho GV về dạy học theo định hướng phát triển NLHS. Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy rằng, ở một số trường chưa triển khai thực hiện tốt việc tổ chức bồi dưỡng, hỗ trợ cho đội ngũ GV.

- Nội dung“Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm về bài soạn, giờ dạy của GV” và “Chỉ đạo tổ chức thảo luận về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học” cũng được đánh giá thực hiện chưa tốt điểm TB là

2.08 và 2.0.

-Nội dung: “Chỉ đạo tổ chức soạn bài và giảng bài mẫu theo yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học.”; “Tổ chức cho GV nghiên cứu và quán triệt yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực”; “Kiểm tra, giám sát, đánh giá và điều chỉnh việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực của GV” được đánh giá thực hiện khá tốt, tổng tỉ lệ lựa chọn mức “Trung bình” và “Tốt” cho các biện pháp này, điểm TB là 2.55 và 2.4

Như vậy, qua phân tích thực trạng quản lí hình thức, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NLHS ở các trường THPT huyện Kiến Xương cho thấy:

Hoạt động bồi dưỡng cho GV về phương pháp/hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLHS chưa được chú trọng và quan tâm;

Chưa chú trọng công tác dự giờ, rút kinh nghiệm về bài soạn, giờ dạy của GV;

Chưa chú ý đúng mức công tác chỉ đạo tổ chức thảo luận về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức DH theo định hướng phát triển NLHS.

2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh của giáo viên

2.4.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học của giáo viên

Điều tra nội dung này chúng tôi thu được kết quả ở các số liệu trong bảng 2.9 dưới

đây.

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học của GV



TT


Các hoạt động cụ thể

Kết quả đánh giá

Tốt

Trung

bình

Chưa

tốt

ĐTB

Thứ

bậc


1

Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch dạy học (KHDH), trong đó xác định rõ mục tiêu dạy học mà HS phải đạt đến là các năng lực chung và năng lực đặc thù

môn học


18


5


2


2.64


1


2

Chỉ đạo GV xây dựng KHDH theo hướng linh hoạt, mềm dẻo, định hướng cho học sinh tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng để từ đó phát triển

năng lực.


8


12


5


2.12


2


3

Chỉ đạo GV xây dựng KHDH, trong đó thể hiện sự lựa chọn nội dung không cứng (theo quy định) mà lựa chọn từ nhiều tài liệu khác nhau và từ các

vấn đề trong thực tiễn địa phương.


7


10


8


1.96


3


4

Chỉ đạo GV xây dựng KHDH thể hiện sự lựa chọn phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực

tự học và phù hợp đặc điểm HS


5


6


14


1.64


6


5

Chỉ đạo GV Xây dựng kế hoạch dạy học thể hiện sự lựa chọn các phương tiện và điều kiện dạy học phù hợp với đặc điểm của điều kiện phát triển

KT-XH ở vùng miền.


9


3


13


1.84


5


6

Chỉ đạo GV Xây dựng KHDH, trong đó thể hiện sự lựa chọn phương thức đánh giá kết quả học tập nhằm vào các tiêu chí phát triển năng lực học sinh

trong mục tiêu dạy học.


8


6


11


1.88


4


Trung bình

2.01


Kết quả bảng 2.9 cho thấy:

- Nội dung “Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch dạy học (KHDH), trong đó xác định rõ mục tiêu dạy học mà HS phải đạt đến là các năng lực chung và năng lực đặc thù môn học” được đánh giá cao nhất (với X= 2,64); Nội dung được đánh giá với điểm trung

bình đứng thứ 2 là: Chỉ đạo GV xây dựng KHDH theo hướng linh hoạt, mềm dẻo, định

hướng cho học sinh tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng để từ đó phát triển năng lực

với điểm trung bình 2.12.


Nội dung đánh giá với kết quả thấp nhất với X=1,64 là: Chỉ đạo GV xây dựng KHDH thể hiện sự lựa chọn phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học và phù hợp đặc điểm HS.

Như vậy có thể thấy nội dung quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học được đa số giáo viên các trường THPT huyện Kiến Xương quan tâm thực hiện, đã bước đầu CBQL các nhà trường đã hướng đến chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch dạy học với mục đích phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt của học sinh. Tuy nhiên, do GV vẫn chưa có nhiều kiến thức, kinh nghiệm về thiết kế hoạt động DH theo định hướng phát triển năng lực học sinh, nên trong thực tế thực hiện vẫn chỉ dừng lại ở việc thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong chương trình môn học.

2.4.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên được thể hiện ở bảng 2.10 dưới đây.

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên



TT


Các hoạt động cụ thể

Kết quả đánh giá

Tốt

Trung

bình

Chưa

tốt

ĐTB

Thứ

bậc


1

Chỉ đạo GV triển khai tiết học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS bằng các tình huống có vấn đề, gợi mở hướng giải quyết để

giúp HS tự giải quyết vấn đề.


14


1


10


2.16


3


2

Chỉ đạo GV triển khai triển khai tiết học theo hướng phát huy sáng tạo của HS bằng thảo luận nhóm, khơi gợi hứng thú, tận dụng ý kiến tập thể

HS để đạt được mục tiêu tiết học, bài học.


10


7


8


2.08


4


3

Chỉ đạo GV triển khai tiết học theo hướng dạy cho HS biết tự học, phối hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm trên lớp để lĩnh hội tri thức, rèn

luyện kỹ năng và hình thành thái độ.


14


7


4


2. 4


2


4

Chỉ đạo GV triển khai tiết học có phối hợp sử dụng các đồ dùng dạy học, học liệu, thiết bị dạy học, tiện ích của công nghệ thông tin để hỗ trợ

các phương pháp dạy học.


9


6


10


1.96


5


5

Chỉ đạo GV tận dụng thế mạnh của môi trường dạy học (sự thân thiện của GV và bạn học, sự tham gia của các lực lượng GD, những thuận

lợi của địa hình và sinh thái...).


15


8


2


2.52


1


6

Chỉ đạo GV giao nhiệm vụ học tập ở nhà cho HS trên cơ sở các yêu cầu khắc sâu kiến thức, tự lực thực hành để rèn luyện kỹ năng, phát

triển năng lực đã định trong mục tiêu DH


8


6


11


1.88


6


Trung bình

2.17


Kết quả bảng 2.10 cũng cho thấy:

- Nội dung “Chỉ đạo GV tận dụng thế mạnh của môi trường dạy học (sự thân thiện của GV và bạn học, sự tham gia của các lực lượng GD, những thuận lợi của địa hình và sinh thái...) là nội dung được CBQL các trường THPT huyện Kiến Xương thực hiện

với mức độ tốt nhất với X=2,52; tiếp đến là nội dung “Chỉ đạo GV triển khai tiết học theo hướng dạy cho HS biết tự học, phối hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm trên lớp để lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thái độ” điểm trung bình

2.4. Nội dung được đánh giá có mức độ thấp nhất với X= 1.88 là: Chỉ đạo GV giao

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/05/2023