Xin Thầy/cô Cho Biết Hoạt Động Dạy Học Theo Các Chủ Đề Tự Chọn Là :

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ GD&ĐT cần ban hành chế độ chung cho cả nước đối với Hiệu trưởng trường THPT, tránh chế độ chỉ mang tính hình thức. Về mặt văn bằng của nhà nước, cần phân loại rõ, chẳng hạn như: trung cấp QLGD, cử nhân QLGD,... Đây là loại văn bằng được ưu tiên thêm về đề bạt, xếp lương, nâng lương sớm. Chúng tôi nghĩ rằng Bộ GD&ĐT cần quan tâm tối đa đến vấn đề này, đầu tư cho các trường quản lý GD&ĐT ở trung ương cũng như ở địa phương cả về con người, chương trình, nội dung... vươn lên ngang tầm nhiệm vụ.

- Cần tổ chức các hội thảo khoa học để đánh giá đúng những hiệu quả của việc dạy học các chủ đề tự chọn mang lại cũng như thực trạng của nó để có hướng điều chỉnh, chỉ đạo, điều hành có hiệu quả.

- Có chương trình khung về việc dạy học các chủ đề tự chọn ở tất cả các môn để tránh hiện tượng tổ chức hình thức tự soạn không đồng bộ như hiện nay.

- Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị cho các trường để đảm đảm bảo công tác dạy học tự chọn như: trang bị đầy đủ phòng chức năng, thí nghiệm thực hành.

- Thể chế hoá, cụ thể hoá về tăng quyền tự chủ cho CBQL, GV và các cơ sở giáo dục THPT.

- Có quy định về chế độ cho GV tham gia dạy tự chọn, cho phép tổ chức các hình thức tham quan học tập kinh nghiệm phục vụ cho dạy học tự chọn.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Cần phải có văn bản thông nhất chỉ đạo, kiểm tra và xử lý công tác HĐDH các chủ đề tự chọn trên phạm vi thành phố để tránh trường hợp mỗi Phòng GD&ĐT tạo là một lĩnh vực riêng, dẫn tới Hiệu trưởng trường THPT gặp nhiều khó khăn trong quản lý; đồng thời tạo điều kiện để người quản lý cơ sở được phát huy khả năng sáng tạo của mình.

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên thiết bị, thư viện theo định kỳ.

- Phối hợp với các ngành ở địa phương một cách chặt chẽ trong việc đâu tư xây dựng CSVC trường học. Khắc phục tình trạng không đồng bộ trong xây dựng CSVC và trong sử dụng các công trình đã xây dựng.

- Tổ chức bồi dưỡng cho GV tham gia dạy học tự chọn hàng năm.

- Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL, GV dạy lớp tự chọn; đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng, tăng cường viết tài liệu và xây dựng bằng hình các tiết dạy để làm tài liệu bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho GV dạy học các chủ đề tự chọn.

Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn ở các đơn vị trường học. Có kế hoạch dành thời gian thích hợp trong năm học để tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL và đội ngũ GV về thực hiện dạy học tự chọn; xây dựng được điển hình về đơn vị trường học trong tỉnh về thực hiện tốt HĐDH nói chung và dạy học các chủ đề tự chọn nói riêng.

2.3. Đối với các trường THPT

Cần chủ động phát huy nội lực và tận đụng các ngoại lực để thực hiện có hiệu quả việc triển khai công tác dạy học các chủ đề tự chọn, cần lưu ý đến công tác tuyên truyền đến gia đình học sinh biết và hỗ trợ cho nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tại trường, thực hiện mục tiêu GD phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và phát huy được mục tiêu dạy học "phân hóa" hướng tới cá nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016, 2016 - 2017 của các trường THPT huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

2. Đặng Quốc Bảo và cs (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường QLCB GD-ĐT, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đê và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia.

4. Bộ Giáo Dục (2002), Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về "Ban hành Chương trình Trung học phổ thông", Hà Nội.

5. Bộ Giáo Dục (2005), Một số vấn đề về dạy học các chủ đề tự chọn trong trường THPT, Nxb Giáo dục.

6. Bộ Giáo Dục (2006), công văn số 7092/BGDĐT-GDTrH của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học về việc Hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS và THPT, Hà Nội.

7. Bộ Giáo Dục (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Đánh giá xếp loại học sinh phổ thông, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vẫn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường CBQL, Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Bài giảng những vẩn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL, Hà Nội.

11. Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thông giáo dục quốc dân.

12. Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.

13. Chủ tịch nước (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.7.

15. Điều lệ trường trung học - Bộ GD&ĐT ngày 02/4/2007

16. Nguyễn Thị Đoan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Hương (2003), Lý luận dạy học, Nxb Đại học sư phạm, TPHCM.

20. Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

21. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học (Tập III),

Nxb Giáo dục.

22. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vần đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.

24. Trần Kiểm (2006), "Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục", Nxb Đại học sư phạm, tr. 62-63.

25. Kôn Đa Cốp (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lí giáo dục, trường Cán bộ quản lí giáo dục và Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, Nxb Giáo dục.

27. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thanh Phong (1997), Người Hiệu trưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Mạng Giáo dục Việt Nam Edunet, http://www.edu.net.vn

29. Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo hội nhập quốc tế,29-NQ/TW,NGHI QUYET 29-NQ 2013,BAN CHAP HANH TRUNG UONG,THUONG MAI,GIAO DUC.

30. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm.

31. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội.

32. Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng, Trường CBQL GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh.

33. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.15.

34. Taylor F.W (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản lý.

35. Hà Thế Truyền, Một số cơ sở pháp lý của vấn đề đổi mới quản lý Nhà nước và quản lý giáo dục, tr.12.

36. Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Trung tâm ngôn ngữ Hà Nội.

37. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.


PHỤ LỤC I

PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)


Để có cơ sở dữ liệu cho việc nghiên cứu khoa học giáo dục, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào ô mình chọn hoặc ghi câu trả lời ngắn cho một số câu hỏi có sẵn. Câu trả lời chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học mà không đánh giá người trả lời.

Xin chân thành cám ơn các anh chị!


* Thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:

- Giới tính: a. Nam

b. Nữ

- Độ tuổi: a. Từ 23 đến 29

b. Từ 30 đến39

c. Từ 40 đến 49

d. Từ 50 tuổi trở lên

- Chức vụ: a. Hiệu trưởng

b. Phó Hiệu trưởng

c. Tổ trưởng chuyên môn

d. Tổ phó chuyên môn đ. Giáo viên chủ nhiệm

e. Giáo viên bộ môn

- Trình độ đào tạo:

a. Cao đẳng

b. Đại học

c. Sau Đại học

- Trình độ chính trị:

a. Sơ cấp

b. Trung cấp

c. Cao cấp

- Thâm niên công tác: ………………………………………………..…

- Đơn vị công tác: ……………………………………………………….

1. Xin thầy/cô cho biết hoạt động dạy học theo các chủ đề tự chọn là:


1.1

Hoạt động dạy học cho đối tượng học sinh yếu kém

1.2

Hoạt động dạy học cho đối tượng học sinh năng khiếu về môn học

1.3

Hoạt động dạy nhằm nâng cao năng lực học tập của học sinh ở một

môn học nhất định

1.4

Hoạt động dạy nâng cao ngoài chương trình cơ bản

1.5

Hoạt động dạy học nhằm củng cố, hệ tghống hoá, khắc sâu kiến thức,

kỹ năng cho học sinh ở một môn học.

1.6

Ý kiến khác: ………………………………………………………….

………………………………………………………………………..

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học theo chủ đề tự chọn ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - 13


2. Theo thầy /cô hoạt động dạy học theo các chủ đề tự chọn ở trường THPT là:


2.1

Rất cần thiết

2.2

Cần thiết

2.3

Có cũng được, không có cũng được

2.4

Không cần thiết

3. Thầy /cô cho biết mục tiêu của hoạt động dạy học theo các chủ đề tự chọn ở trường THPT ?

3.1

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng cho học sinh

đã học trong chương trình chính khoá

3.2

Nâng cao được một số vấn đề học sinh đã học nhưng chưa

có điều kiện mở rộng

3.3

Phát triển tư duy, bồi dưỡng năng lực tự học, tự giải quyết

vấn đề của học sinh

3.4

Kích thích tính tích cực, tự giác học tập của học sinh, kích

thích năng lực vận dụng kiến thức

3.5

Thực hiện mục tiêu bồi dưỡng nhân tài cho xã hội

4. Theo thầy/cô thì:

4.1. Dạy học các chủ đề bám sát nhằm mục tiêu là: ……………………………….

4.2. Dạy học các chủ đề nâng cao nhằm mục tiêu là: …………………………….

4.3. Dạy học các chủ đề đáp ứng nhằm mục tiêu là: …………………………….

5. Thầy/ cô cho biết ý kiến của mình về họct động dạy học theo các chủ đề tự chọn ở trường Thầy/cô:

5.1. Ở trường thầy/cô có thực hiện hoạt động dạy học theo các chủ đề tự chọn không?

- Có - Không

5.2. Nếu có thực hiện thì dạy các chủ đề tự chọn cho đối tượng nào ?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

5.3. Thời lượng dạy học các chủ đề tự chọn là bao nhiêu tiết/ tuần ?

- 1 tiết /tuần/môn

- 2 tiết /tuần/môn

- Khác: ………………………………………………………………………

5.4. Đối tượng để dạy các chủ đề tự chọn là:

- Tất cả các lớp của cấp THPT

- Khối 10

- Khối 11

- Khối 12

6. Thầy/ cô cho biết nội dung dạy học theo các chủ đề tự chọn ở trong môn học của thầy c/cô bao gồm:

6.1. Dạy học các chủ đề bám sát gồm:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

6.2. Dạy học các chủ đề nâng cao gồm:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

6.3. Dạy học các chủ đề đáp ứng gồm:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

7. Thầy/cô cho biết nội dung dạy học theo các chủ đề tự chọn ở trường mình được xậy dựng như thế nào?

7.1

GV phụ trách chủ đề xây dựng nội dung và Ban giám hiệu

phê duyệt


7.2

Tổ bộ môn tổ chức xây dựng nội dung dạy học chủ đề tự chọn

7.3

Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban xây dượng nội dung

dạy học chủ đề tự chọn của trường


7.4

Bám sát vào những hướng dẫn của Sở GD&ĐT

7.5

Học sinh yếu phần nào thì dạy phần đó

8. Thầy/cô cho biết việc sử dụng phương pháp dạy học theo các chur đề tự chọn ở trường thầy/cô như thế nào ? Kết quả ra sao ?


1.

Các phương pháp dạy học truyền thống như các môn học khác

MỨC ĐỘ

HIỆU QUẢ

Rất

TX

TX

Ít

TX

KTH

Rất

HQ

HQ

Ít

HQ

KHQ

a.

Thuyết trình









b.

Đàm thoại









c.

Trực quan









d.

Thực hành









2.

Các phương pháp dạy học phát huy tính

tích cực của học sinh









a.

Thuyết trình nêu vấn đề









b.

Đàm thoại, gợi mở, tìm tòi









c.

Giải quyết vấn đề









d.

Thảo luận nhóm









e.

Tình huống sư phạm










9. Thầy/cô cho biết trường mình đã thực hiện hình thức tổ chức dạy học theo các chủ đề tự chọn như thế nào ?

9.1

Dạy học các chủ đề tự chọn theo lớp


9.2

Dạy học các chủ đề tự chọn theo khối lớp có cùng chủ đề tự chọn

9.3

Chia lớp thành các nhóm , Học sinh tự thực hiện theo nhóm với sự

hướng dẫn chung của giáo viên


9.4

Tổ chức hoạt động tham quan, tìm hiểu thực tế, viết báo cáo và cho

học sinh trình bày kết quả thu được


9.5

Không có gì khác so với dạy học chính khoá

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/05/2022