Đối Với Cán Bộ Quản Lý, Giáo Viên Các Trường Thpt Thành Phố Cao Bằng

thông tin về thực trạng dạy và học của đơn vị để có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.

Biện pháp 6: Phát triển môi trường dạy học phân hóa có tỉ lệ rất cần thiết 80,0%, rất khả thi 65,0%. Tạo môi trường dạy học là rất quan trọng. Nhà trường tác động đến HS một cách có ý thức, có chọn lọc thông qua chương trình hoạt động GD nhà trường nhằm đạt mục tiêu GD đặt ra.

Kết luận chương 3

Dựa trên những nghiên cứu về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và 5 nguyên tắc đảm bảo hướng các biện pháp đề xuất tuân theo, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý dạy học phân hóa ở các trường THPT thành phố Cao Bằng gồm các biện pháp sau đây: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về DHPH; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên về DHPH; Quản lý phát triển chương trình nhà trường và chương trình môn học theo hướng phân hóa. Tổ chức chỉ đạo thực hiện quy trình DHPH; Kiểm tra, giám sát thực hiện DHPH của giáo viên; Phát triển môi trường dạy học phân hóa và đảm bảo các điều kiện để dạy học phân hóa.

Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và được trình bày khoa học, logic và cụ thể.

Các biện pháp đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi, kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp được đánh giá là rất cần thiết và có tinh khả thi, phù hợp với điều kiện thực hiện.

Những biện pháp này sẽ giúp khắc phục những hạn chế trong công tác quản lí dạy học phân hóa như chương trình dạy học phân hóa, tổ chức chỉ đạo thực hiện quy trình và nội dung dạy học phân hóa, năng lực dạy học của giáo viên vv…Các biện pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực cho mỗi học sinh góp phần phát triển nguồn nhân lực.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Dạy học phân hóa có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển năng lực học sinh, giúp giáo viên thực hiện được mục tiêu đối với mọi học sinh và mục tiêu riêng đối với từng cá nhân học sinh.

Để dạy học phân hóa có hiệu quả giáo viên phải nắm vững đặc điểm và trình độ nhận thức của từng cá nhân học sinh và phân nhóm năng lực học sinh, trên cơ sở đó thiết kế nội dung dạy học; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và hệ thống tài liệu, bài tập theo nhóm năng lực và tổ chức dạy học, đánh giá kết quả dạy học theo nhóm năng lực nhằm xác định được sự tiến bộ của từng cá nhân học sinh và tạo ra sự tiến bộ của mỗi học sinh.

Quản lý dạy học phân hóa là chức năng, nhiệm vụ của hiệu trưởng và cán bộ quản lý từ cấp bộ môn trở lên ở trường THPT được thực hiện qua các khâu lập kế hoạch dạy học phân hóa, tổ chức, chỉ đạo dạy học phân hóa và kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học phân hóa. Quá trình quản lý dạy học phân hóa chịu sự chi phối bởi năng lực dạy học phân hóa của giáo viên, năng lực quản lý của cán bộ quản lý và chương trình dạy học phân hóa, cơ chế giám sát quá trình thực hiện và các yếu tố nhận thức, điều kiện thực hiện vv…

Dựa trên khung lý thuyết, tác giả luận văn đã đánh giá được thực trạng dạy học phân hóa ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng đã được triển khai thực hiện tuy nhiên còn hạn chế ở một số nội dung như phân nhóm năng lực học sinh, thiết kế bài học phân hóa, đánh giá sự tiến bộ của học sinh, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phân hóa và năng lực dạy học phân hóa của giáo viên. Tác giả cũng đã làm rõ những hạn chế trong tổ chức quản lý dạy học phân hóa ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng đó là hạn chế trong việc xây dựng cơ chế giám sát, trong tổ chức chỉ đạo thiết kế giáo án mẫu về dạy học phân hóa, trong tổ chức hướng dẫn thực hiện

các giờ dạy phân hóa và đánh giá kết quả dạy học phân hóa cũng như theo dõi được sự tiến bộ của từng học sinh vv… Công tác quản lý còn hạn chế do năng lực dạy học của giáo viên còn hạn chế và năng lực quản lý dạy học phân hóa của cán bộ quản lý chưa hiệu quả.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp QL DHPH, đó là: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh về quan điểm DHPH; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên về DHPH; Quản lý phát triển chương trình nhà trường và chương trình môn học theo hướng phân hóa. Tổ chức chỉ đạo thực hiện quy trình DHPH; Kiểm tra, giám sát quy trình thực hiện DHPH của giáo viên; Phát triển môi trường dạy học phân hóa và đảm bảo các điều kiện để dạy học phân hóa.

Những biện pháp đề xuất này đã được khảo nghiệm, kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều phù hợp và cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu áp dụng tốt những biện pháp này sẽ từng bước nâng cao chất lượng dạy và học phân hóa ở từng trường nói riêng và trên phạm vi thành phố nói chung, tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới GD một cách căn bản và toàn diện.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Sở GD & ĐT Cao Bằng

Tham mưu cho UBND tỉnh, cụ thể hoá chiến lược phát triển GD của Đảng và nhà nước thành các chính sách đối với sự phát triển GD&ĐT của địa phương và triển khai rộng khắp tới các cơ sở GD, chỉ đạo phát triển chương trình nhà trường và chương trình môn học gắn với địa phương.

Tổ chức tốt công tác tuyên truyền về chủ trương DHPH đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong các trường THPT, coi đây là nhiệm vụ cơ bản của nhà trường để phát triển năng lực cho học sinh. Tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên THPT về dạy học phân hóa và quản lý dạy học phân hóa theo từng môn học.

Tổ chức xây dựng điển hình về dạy học phân hóa và quản lý dạy học phân hóa ở trường THPT và nhân rộng điểm hình tiên tiến. Tổ chức tham quan, học tập, giao lưu giữa các trường để trao đổi kinh nghiệm về dạy học phân hóa và quản lý dạy học phân hóa ở trường THPT.

Có chính sách hỗ trợ CSVC, TBDH đối với những trường thực hiện công tác QL tốt đặc biệt là các trường tổ chức thực hiện DHPH hiệu quả.

Có cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện dạy học phân hóa và quản lý dạy học phân hóa ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.

2.2. Đối với cán bộ quản lý, giáo viên các trường THPT thành phố Cao Bằng

Các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao bằng phải ban hành được hệ thống các văn bản quy định hướng dẫn về nội dung, quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cũng như đánh giá kết quả dạy học phân hóa.

Giáo viên các trường THPT phải không ngừng học tập để nâng cao năng lực dạy học phân hóa và quản lý dạy học phân hóa ở trường THPT. Phát huy vai trò tự bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa của giáo viên qua nhiều hình thức tự học, tự bồi dưỡng.

Quán triệt mục tiêu, nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học phân hóa, hình thức tổ chức dạy học phân hóa trong tất cả các khâu của quá trình dạy học, thường xuyên đánh giá hiệu quả của dạy học phân hóa để đổi mới quá trình dạy học.

Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học phân hóa và kết quả đạt được của dạy học phân hóa thông qua chất lượng dạy học các môn học và có biện pháp tổ chức, chỉ đạo nâng cao hiệu quả dạy học phân hóa, đảm bảo các điều kiện thực hiện dạy học phân hóa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013“Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

2.

Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), “Dạy học phân hóa dựa vào phong

cách học tập của học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tr35-37.

3.

Nguyễn Anh Dũng - Đào Thái Lai (2013), “Đề xuất phương án tích hợp

và phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Giáo dục, số 301, tr1-5.

4.

Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa – khái niệm và các khía cạnh thể hiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông,

Trường ĐHSP Hà Nội.

5.

Hà Thị Đức- Đặng Vũ Hoạt (2015), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại

học Sư phạm.

6.

Đặng Hữu Giang (2000), “Dạy học cá biệt hóa và nhóm phân hóa ở

trường tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 7, tr14-15.

7.

Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-một vài vấn đề lý luận – Kỷ

yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội.

8.

Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa ở tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện

Khoa học Giáo dục Việt Nam.

9.

Trần Đức Khánh (2010), “Lí thuyết đa thông minh và vấn đề đổi mới

phương pháp dạy học ở bậc đại học”, Tạp chí giáo dục , số 235, tr23-26.

10.

Trần Ngọc Lan - Nguyễn Thúy Vân (2009), “Dạy học phân hóa trong

môn toán ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 244, tr38-40.

11.

Đỗ Thị Quỳnh Mai (2014), Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực

theo quan điểm phan hóa trong dạy học phần hóa học phi kim ở Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học phân hóa ở các trường trung học phổ thông thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - 13

Phạm Viết Quỳnh (2017), “Xu hướng nghiên cứu và vận dụng dạy học

phân hóa trên thế giới và ở Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, số 397, tr37.

13.

Tôn Thân (2006), Báo cáo tổng kết đề tài "Một số giải pháp thực hiện

chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phân hóa", Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.

14.

Tôn Thân, Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông

theo định hướng phân hóa đề tài cấp bộ, mã số B-2004-80-03.

15.

Thái Duy Tuyên (1998), Giáo dục hiện đại (những nội dung cơ bản).

NXB Giáo dục.

16.

Ủy ban nhân nhân tỉnh Cao Bằng (2018), Quyết định số 2177/QĐ-UBND

ngày 25/12/2018 về việc công nhận kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ các huyện,thành phố năm 2018.

17.

Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Quyết định số 1715/QĐ-UBND ngày 11/10/2017 “Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2025”.

12.


PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC


BẢNG HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT

Câu 1: Thầy(cô) cho biết dạy học phân hóa có ý nghĩa như thế nào trong các ý nghĩa sau đây? (đánh giá theo hình thức cho điểm cao nhất 5 điểm và thấp nhất 1 điểm).

Ý nghĩa của dạy học phân hóa

Mức độ đánh giá

1

2

3

4

5

1. Phát triển năng lực học tập cho học sinh






2. Theo dõi được sự tiến bộ của học sinh






3. Phù hợp với đối tượng học sinh






4. Đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh

trong lớp và cá nhân học sinh






5. Đảm bảo nhu cầu học tập của học sinh






6. Các nội dung khác






Câu 2: Theo thầy(cô) để tiến hành dạy học phân hóa cho học sinh, thầy cô đã tiến hành các nội dung công việc nào sau đây ? (đánh giá theo hình thức cho điểm cao nhất 5 điểm và thấp nhất 1 điểm).

Nội dung công việc tiến hành

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


1. Tìm hiểu đặc điểm học sinh

Nghiên cứu đặc điểm năng

lực của học sinh






Phân loại học sinh theo nhóm

năng lực






Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới

năng lực của học sinh






Theo dõi sự tiến bộ của

học sinh






Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5


2. Lập kế hoạch và tổ chức dạy học phân hóa

Xác định mục tiêu






Thiết kế nội dung dạy học

phân hóa cho từng đối tượng






Thiết kế hệ thống bài tập và

tài liệu học tập theo nhóm năng lực






Lựa chọn phương pháp, biện

pháp, kỹ thuật dạy học






Vận dụng phối hợp các phương pháp để tổ chức hoạt động học

tập theo nhóm năng lực






Phản hồi thông tin để điều

chỉnh hoạt động dạy







3.Đánh giá kết quả dạy học phân hóa

Xây dựng hồ sơ học tập






Thiết kế công cụ đánh giá






Tổ chức đánh giá và phân

tích kết quả






Xây dựng và thực hiện kế hoạch cải tiến nâng cao

chất lượng






Nội dung công việc tiến hành

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 01/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí