- Cần phối hợp với Bộ lao động và thương binh xã hội,thực hiện liên thông chứng chỉ NPT (không chỉ là “giấy chứng nhận NPT” như hiện nay) với các chứng chỉ nghề ngắn hạn, dài hạn để tạo động cơ học NPT của HS, và tránh lãng phí thời gian, tiền bạc đào tạo nghề ngắn hạn cho người lao động.
- Cần căn cứ vào Luật GD đã được ban hành, kiến nghị nhà nước sớm ban hành hệthống văn bản dưới luật, quy định nhiệm vụ của các doanh nghiệp, trong mối quan hệ hợp tácvới Trung tâm GDKTTH, nhằm phối kết hợp giữa dạy NPT, HN với phát triển đào tạo nghề, nhằm một mặt tạo cơ sở pháp lý cho sự liên kết,mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện để hai đơn vị có thể đi tới liên kết.
- Kiến nghị với Nhà nước sớm hình thành một tổ chức, có chức năng nhiệm vụ điều phối các hoạt động phối hợp, giữa trung tâm GDKTTH, các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp, trong sự nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
- Sau khi các quận, huyện trên cả nước tiến hành sát nhập các loại hình Trung tâm: GDKTTH, Giáo dục Thường xuyên và Dạy nghề thành một Trung tâm duy nhất có tên gọi: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục Thường xuyên, Bộ GD&ĐT cần có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao các đơn vị quản lý, cùng phối hợp thực hiện tốt chức năng quản lý Trung tâm mới, sớm ổn định và hoạt động hiệu quả.
- Thường xuyên chỉ đạo, thực hiện nghiên cứu đổi mới chương trình, trang thiết bị kỹ thuật DHNPT. Nhận thấy rõ trách nhiệm, kịp thời khắc phục các vấn đề hiện nay: chương trình DHNPT Bộ ban hành đã quá lâu, không cò phù hợp, trang thiết bị kỹ thuật thì thiếu, cũ nát, lạc hậu, nhất là SGK nghề và các tài liệu phục vụ DHNPT hiện nay ở các Trung tâm GDKTTH thiếu rất nhiều.
- Đề xuất với nhà nước có biện pháp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ làm việc trong các Trung tâm GDKTTH hiện nay.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội
- Cần quan tâm chỉ đạo sâu sát hơn nữa đối với mọi hoạt động của Trung Tâm GDKTTH, nhất là các hoạt động quản lý, hoạt động chuyên môn DHNPT, ở Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội.
- Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV Trung tâm số 5 Hà Nội; Tăng cường tổ chức, tập huấn, bồi dưỡng các chuyên đề, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hoạt động DHNPT, cho đội ngũ Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội.
- Thông qua các dự án, đầu tư cho Trung tâm về CSVC, trang thiết bị kỹ thuật, theo hướng hiện đại, đồng bộ và phù hợp với nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao từ phíangười học và tốc độ phát triển của KHCN hiện nay.
- Phối kết hợp chặt chẽ với UBND quận Cầu giấy, Sở lao động, thương binh và xã hội trong công tác chỉ đạo về chuyên môn DHNPT và HN, đối với trung Tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy trong giai đoạn mới, sau khi sát nhập.
2.3. Đối với UBND và phòng Giáo dục quận Cầu giấy
- Với UBND quận Cầu giấy: Trong thời gian tới, Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội, sau khi sát nhập có tên gọi mới: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy Hà Nội, từ năm 2017, Trung tâm chịu sự quản lý toàn diện của UBND quận Cầu giấy, rất mong nhận được sự chỉ đạo, sự quan tâm sát sao, nhận được sự đầu tư mạnh mẽ, về con người, về CSVC của UBND quận Cầu giấy, giúp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy- Hà nội sớm ổn định, phát triển mạnh mẽ, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Trung tâm.
- Với phòng Giáo dục quận Cầu giấy : Trung tâm mong muốn luôn nhận được sự phối kết hợp, sự ủng hộ nhiệt tình của phòng GD, trong công tác tuyển sinh, quản lý và DHNPT cho học sinh các trường THCS và cho mọi đối tượng khác trên địa bàn quận, khi tham gia học NPT, HN và học nghề ngắn hạn tại Trung tâm. Tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy Hà nội, thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình, đặc biệt là chức năng DHNPT, cho học sinh THCS, trên địa bàn quận Cầu giấy.
2.4. Đối với Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội
- Đề nghị BGĐ xây dựng kế hoạch và công khai công tác quản lý DHNPT ở Trung tâm để mọi người đều biết. Thực hiện chia sẻ, phân cấp QL cụ thể đến các bộ phận trực thuộc như tổ, nhóm chuyên môn.
- Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ giữa BGĐ, các tổ chuyên môn và các phòng ban chức năng, trong triển khai thực hiện đổi mới DHNPT và quản lý DHNPT đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế dân chủ trong Trung tâm, phải có sự thảo luận, trao đổi, thống nhất giữ các tổ, nhóm, cá nhân… Nội dung các quy chế phải có được sự đồng thuận cao của đội ngũ Trung tâm.
- Tận dụng mọi mối quan hệ trong và ngoài trung tâm để gia tăng các nguồn lực có chất lượng cao cho trung tâm, trong đó có các hỗ trợ về tài chính, hỗ trợ vềchuyên gia tư vấn,
công nghệ QL, hỗ trợ về CSVC, hỗ trợ về tài liệu học tập. Phân bổ công khai, minh bạch nguồn lực mà Trung tâm dành cho công tác QL hoạt động DHNPT ở Trung tâm.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành viên của Trung tâm, đặc biệt là các GV trẻ, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm và tay nghề thực hành chuyên môn. Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên bằng cả vật chất, tinh thần để họ chủ động và mạnh dạn ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, vào quá trình DHNPT ở Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của hoạt động DHNPT tại Trung tâm.
- Ngay sau khi sát nhập hai Trung tâm: GDKTTH và Dạy nghề Cầu giấy thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy. Lãnh đạo Trung tâm sớm ổn định mọi mặt của Trung tâm, tranh thủ sự giúp đỡ, mọi nguồn lực từ các đơn vị chủ quả: UBND quận Cầu giấy, Sở GD&ĐT Hà Nội và Sở lao động- thương binh và Xã hội, để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm, trong đó có chức năng quản lý DHNPT./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đặng Danh Ánh (2013), “Đổi mới giáo dục nghề nghiệp bắt đầu từ đâu?” Tạp chí khoa học (90), tr 12- 18.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn đổi mới dạy học Nghề phổ thông ở trung tâm GDKTTH.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới dạy học Nghề phổ thông ở trung tâm KTTH- HN.
4. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDKTTH. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Đổi mới hoạt động GDHN, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội.
10. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà nội.
11. Phạm Tất Dong (1992), Đổi mới sự nghiệp giáo GD&ĐT củng cố phát triển trung tâm KTTH-HN-DN. Trung tâm lao động - hướng nghiệp, Hà Nội.
12. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam; Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT Hà Nội (từ 1980 đến nay), Các nghị quyết và chỉ thị. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Trần Ngọc Giao (tổng chủ biên), Đặng Quốc Bảo cùng nhiều tác giả (2012), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường THPT- quyển 1& 2. Học viện quản lý giáo dục.
15. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam Trước ngưỡng cửa thế kỷ 21. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục.Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
17. Trần Bá Hoành - Nguyễn Ánh Dũng (1998), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
18. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở trường phổ thông. Học viện quản lý giáo dục.
20. Lê Thị Loan (2012), Chiến lược phát triển GD 2011-2020. Học viện QLGD.
21. Đặng Bá lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý lận và thực tiễn. Nxb Chính trị quốc gia.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên-2015), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
23.Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
24. Luật giáo dục, ban hành năm 2005, sửa đổi năm 2009, Nxb Giáo dục.
25. Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội (2011- 2012; 2012-2013; 2013-2014;
2014-2015), các báo cáo tổng kết các năm học. Nguồn Trung tâm GDKTTH số 5, Hà Nội.
26. UBND TP.Hà Nội (2016), “Quyết định về việc thành lập trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã” (số 5399/QĐ-UBND, ngày 28 tháng 9 năm 2016).
Phụ lục 1 :
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Để có thông tin nhằm mục đích nghiên cứu và đề ra các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông, ở Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Kính mong Anh(chị) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây, bằng cách đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp hoặc ghi vào dòng để sẵn.
Tôi xin cam kết những thông tin mà anh (chị) cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác.
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: ……………………………………….Tuổi…………..……........Giới tính:………………………..............
2. Chức vụ quản lý: ………………………………………………………………………………………………………........
3. Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………………………………….......
4. Điện thoại:………………………………………………….Email:…………………………………………………..……...
B. NỘI DUNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Câu 1: Xin cho biết ý kiến của Anh (chị) về những yếu tố sau đây ảnh hưởng đến thái độ dạy học NPT, quản lý hoạt động dạy học NPT ở Trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội trong giai đoạn hiện nay ?
Yếu tố ảnh hưởng | ĐTB | ĐLC | |
1 | Ý thức về nghĩa vụ của cá nhân | ||
2 | Tình yêu, sự say mê, hứng thú đối với công việc | ||
3 | Tinh thần, trách nhiệm của GV trong hoạt động giảng dạy | ||
4 | Lương tâm nghề nghiệp | ||
5 | Không khí tâm lý, truyền thống làm việc của tổ, trung tâm | ||
6 | Ảnh hưởng của đồng nghiệp | ||
7 | Sự khuyến khích, đánh giá của tổ, trung tâm | ||
8 | Sự đ.bảo về mặt lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm) | ||
9 | Tính tích cực học tập của học sinh (tập thể học sinh) |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dhnpt, Ở Trung Tâm Gdktth Số 5 Hà Nội, Trong Giai Đoạn Hiện Nay
- Biện Pháp 4: Xây Dựng Cơ Chế Phối Hợp Giữa Trung Tâm Gdktth Số 5 Hà Nội, Với Các Trường Pt Trong Quản Lý Dhnpt
- Biện Pháp 6: Ktđg Kết Quả Học Npt Của Hs, Ở Trung Tâm Gdktth Số 5 Hà Nội, Theo Hướng Phát Triển Năng Lực
- Quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông ở Trung tâm Giáo dục kỹ thuật tổng hợp số 5 Hà Nội trong giai đoạn hiện nay - 16
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
Câu 2: Xin cho biết ý kiến của cá nhân về mục đích HS học NPT ở TT GDKTTH số 5 HN?
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ | KẾT QUẢ | ||||
CBQL | GV | HS | CMHS | ||
1 | Có tay nghề cao, khi tốt nghiệp sẽ có thể kiếm sống bằng nghề đó | ||||
2 | Có hiểu biết tương đối và có kỹ năng cơ bản của một nghề, khi tốt nghiệp sẽ chọn đúng nghề đó (thi vào các trường chuyên hoặc đi vào cuộc sống) | ||||
3 | Hiểu biết tương đối và có kỹ năng cơ bản của một nghề, khi tốt nghiệp sẽ xác định nhóm nghề phù hợp với bản thân | ||||
4 | GD ý thức tôn trọng lao động chân tay, tôn trọng thành quả lao động của cộng đồng | ||||
5 | Rèn tác phong công nghiệp, đáp ứng yêu cầu về nhân lực của công cuộc CNH, HĐH trong tương lai |
Áp dụng những kiến thức lý thuyết trong sách vở vào thực tiễn sản xuất | |||||
7 | Khỏi bị nhà trường trừ điểm thi đua và hạ bậc hạnh kiểm HS | ||||
8 | Được cộng điểm khuyến khích trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển cuối cấp học. |
6
Câu 3: Xin cho biết ý kiến của Anh (chị) về cơ cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình của các môn học NPT và CSVC phục vụ DHNPT ở Trung tâm?
Phù hợp | B.thường | K. phù hợp | K. có ý kiến | |
1.Nội dung, chương trình của từng bộ môn nghề phù hợp với trình độ của HS, với mục đich GD. | ||||
2.Số lượng ngành nghề (NPT) đào tạo tại trung tâm phong phú, phù hợp với nhu cầu chọn nghề của HS | ||||
3. Các môn học phù hợp với cơ cấu ngành nghề địa phương và có tính thực tiễn ứng dụng cao | ||||
4.CSVC phục vụ các môn học phù hợp với với yêu cầu của nghề ĐT |
Câu 4: Xin cho biết ý kiến của Anh (chị) về các biện pháp QL việc thực hiện kế hoạch, chương trình DHNPT đánh giá ở mức nào?
Các biện pháp quản lý của BGĐ | Đánh giá của CBQL | ||||||
Quan trọng | Bình thường | Kh. quan trọng | |||||
SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Yêu cầu GV nắm vững, thực hiện đúng kế hoạch, chương trình DHNPT | ||||||
2 | Yêu cầu giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT | ||||||
3 | Tổ chức cho GV học tập các văn bản ch.trình mới, có bổ sung, có thay đổi | ||||||
4 | Thường xuyên kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án, kế hoạch, chế độ cho điểm. |
Câu 5: Xin cho biết ý kiến của Anh (chị) về các biện pháp QL việc thực hiện chương trình DHNPT của BGĐ nên hay không nên?
Các biện pháp quản lý của Ban giám đốc | Nên | Không nên | |||
SL | % | SL | % | ||
1 | Yêu cầu GV nắm vững, thực hiện đúng kế hoạch, chương trình DHNPT. | ||||
2 | Yêu cầu giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT | ||||
3 | Tổ chức cho GV học tập các văn bản chương trình mới, có bổ sung, có thay đổi. | ||||
4 | Kiểm tra thường xuyên đột xuất |
Câu 6: Xin cho biết ý kiến của Anh (chị) về biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài có quan trọng không?
Các biện pháp quản lý GV soạn bài, chuẩn bị bài | Ý kiến đánh giá | ||||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Kh.quan trọng | |||||
SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Quy định về nội dung bài soạn và chuẩn bị bài lên lớp. | ||||||
2 | Bắt buộc GV phải soạn bài giảng mới trước khi lên lớp | ||||||
3 | Quy định về sử dụng SGK, sách GV, tài liệu tham khảo. | ||||||
4 | Cung cấp đây đủ SGK, sách tham khảo, sách GV. | ||||||
5 | Cung cấp tài liệu về phương pháp giảng dạy | ||||||
6 | Giám đốc kiểm tra giáo án, dự giờ không báo trước | ||||||
7 | Phó GĐ, tổ trưởng k.tra giáo án, dự giờ rút kinh nghiệm | ||||||
8 | GV cùng bộ môn thống nhất cơ bản về nội dung, hình thức bài giảng | ||||||
9 | Phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án |
Câu 7: Xin cho biết ý kiến của Anh (chị) về nhận thức của CBQL và trong thực tế của các biện pháp QL giờ dạy trên lớp của BGĐ như thế nào?
Các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp | Nhận thức của CBQL | Trong thực tế | |||||||||||
Rất cần | Cần | Không cần | Làm tốt | Đang làm | Không làm | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Tổ chức cho GV học tập qui chế, T.chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy trên lớp | ||||||||||||
2 | Yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy có ý kiến của tổ và BGĐ | ||||||||||||
3 | XD T.chuân giờ lên lớp để Đ.giá giờ lên lớp của GV | ||||||||||||
4 | Xây dựng thời khoá biểu khoa học hợp lý | ||||||||||||
5 | Xây dựng nề nêp DH | ||||||||||||
6 | XD qui chế DH phù hợp với đặc điểm riêng của trường | ||||||||||||
7 | Thường xuyên kiểm tra, dự giờ, đánh giá giờ dạy GV |