Mối Quan Ệ Iữa Tín Cần T Iết Và Tín K Ả T I Của C C Biện P P

học trong các nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng, vì vậy không thể coi nhẹ biện pháp này.

Biện pháp 5. Tăng cường quản lý công tác tự học tự bồi dưỡng của giáo viên

Về mức độ cần thiết có = 2,11; Mức độ khả thi có = 2,3

Biện pháp này có tác dụng trực tiếp để nâng cao trình độ chuyên môn cho các thầy, cô giáo ngay trong quá trình công tác của mình, đồng thời nó có tác dụng làm cho các thành viên trong tổ có liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình hoạt động chuyên môn họ được học hỏi trao đổi kinh nghiệm với nhau, thể hiện khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người, làm cho trí thức trở thành tài sản chung của nhân loại. Làm tốt công tác này sẽ phát huy nội lực của các thành viên trong tổ chuyên môn. Trong xu thế thời đại ngày nay, trước bối cảnh của nền văn minh tri thức, con người cần phải học tập liên tục, học tập suốt đời; bởi vậy việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ là việc làm tất yếu và thường xuyên đối với thầy cô giáo - người trực tiếp truyền thụ kiến thức kinh nghiệm loài người cho thế hệ trẻ. Vấn đề này đòi hỏi các nhà quản lý trường THPT phải quan tâm nhiều đến công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, phải tạo điều kiện để họ có cơ hội học tập vươn lên để tự khẳng định mình. Có làm tốt công tác này thì giáo dục và đào tạo mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới của đất nước.

Biện pháp 6. Chú trọng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học của tổ chuyên môn


Về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp này đều có X < 2,46. Điều đó chứng tỏ rằng các cán bộ quản lý ở trường đã có nhận thức đúng đắn về vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Vấn đề này có tác dụng to lớn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. Do vậy, các nhà quản lý trường học phải có những

ssuy nghĩ, đầu tư, có kế hoạch đúng đắn để bổ sung trang thiết bị dạy học trong các nhà trường. Làm tốt giải pháp này, chúng ta mới có thể nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường; thực hiện được mục tiêu hiện đại hoá quá trình dạy học, giúp học sinh nhanh chóng tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiếc-man r = 1 - Để tính toán Kết quả r  0 84 cho phép kết luận tương quan trên là thuận 3để

tính toán. Kết quả r +0,84 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ có nghĩa là các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn có mức độ cần thiết như thế nào thì cũng có mức độ khả thi phù hợp.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.


Biểu đồ 3 Mối quan ệ iữa tín cần t iết và tín k ả t i của c c biện p p 4


Biểu đồ 3. . Mối quan ệ iữa tín cần t iết và tín k ả t i của c c biện p p


Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở lý luận ở chương 1 và thực tiễn ở chương 2, cùng với các nguyên tắc đề xuất, đề tài đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong trường THPT.

- Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn

- Quản lý việc đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

- Tăng cường quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của giáo viên

- Quản lý sát sao công tác kiểm tra đánh giá học sinh của TCM

- Tăng cường quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên

- Chú trọng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học của TCM.

Kết quả thăm dò đánh giá cao mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở trường THPT. Các biện pháp hoạt động của TCM có mối quan hệ chặt chẽ nên việc thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ tạo nên chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn của nhà trường THPT.

ẾT LUẬN VÀ IẾN NGH

1. Kết luận


Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận, luận văn đã hệ thống hóa và xác định khung lý luận cơ bản của đề tài, bao gồm các vấn đề: Hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường THPT, quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường THPT của tổ trưởng; các yếu tố ảnh hưởng chủ quan và khách quan đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Qua điều tra thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM của các tổ trưởng chuyên môn trong trường THPT Trung Văn cho thấy giáo dục bậc THPT trên địa bàn đang phát triển phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường cơ bản đã đi vào nề nếp, có sự chuyển biến r rệt. Đó là việc kết hợp hài hòa giữa khoa học quản lý với khoa học giáo dục tâm lý trong quá trình quản lý. Giáo viên trong nhà trường đều đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cần thiết của công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Các tổ trưởng chuyên môn luôn bám sát mục tiêu, đường lối phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước, của ngành để chỉ đạo hoạt động chuyên môn ở đơn vị mình, đã có những trăn trở tìm ra nhiều biện pháp để tổ chức chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ngày càng phong phú về nội dung và hình thức. Tuy vậy, qua điều tra thực trạng chúng tôi thấy rằng hoạt động tổ chuyên môn ở các tổ còn chưa đồng bộ, phong trào đổi mới phương pháp dạy học, phong trào tự học, tự bồi dưỡng còn chậm. Như vậy, với những kết quả đạt được và hạn chế nêu trên, các tổ trưởng chuyên môn cần thiết phải có những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của nhà trường nhằm đáp ứng tốt hơn nữa với yêu cầu của đổi mới giáo dục THPT hiện nay.

Trên cơ sở lý luận ở chương 1 và thực tiễn ở chương 2, cùng với các nguyên tắc đề xuất, đề tài đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong trường THPT:

- Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn

- Quản lý việc đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

- Tăng cường quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của giáo viên.

- Quản lý sát sao công tác kiểm tra đánh giá học sinh của TCM

- Tăng cường quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên

- Chú trọng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học của tổ chuyên môn.

Kết quả thăm dò, đánh giá cao mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT. Các biện pháp hoạt động tổ chuyên môn có mối quan hệ chặt chẽ nên việc thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ tạo nên chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn của nhà trường THPT.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Trong năm học cần tổ chức những đợt hội thảo về chuyên đề quản lý tổ chuyên môn của tổ trưởng theo từng bậc học.

Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn hàng năm vì họ là người thay mặt tổ trưởng quản lý trực tiếp các hoạt động chuyên môn tại các đơn vị tổ.

Tham mưu với Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà trường đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.

2.2. Đối với nhà trường

- Các tổ trưởng chuyên môn cần phân cấp r ràng trong quản lý hoạt động chuyên môn để thấy r phần việc của tổ trưởng, phó tổ trưởng, giáo viên tránh tình trạng ôm đồm, chồng chéo trong chỉ đạo và thực hiện.

- Quan tâm đúng mức về vật chất, tinh thần đến đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.

- Lựa chọn đội ngũ tổ trưởng chuyên môn phải đúng, phù hợp với điều kiện nhà trường.

- Lựa chọn, biên chế số lượng TCM một cách hợp lý tăng cường theo hướng để tổ chuyên môn hoạt động theo hướng chuyên sâu, phát triển đồng đều, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả mục tiêu chung của nhà trường. Sắp xếp phân bố tổ chuyên môn hợp lý, không nên để tổ chuyên môn quá nhiều bộ môn, khó khăn cho công tác chỉ đạo chuyên môn và quản lý của tổ trưởng. Mỗi tổ chuyên môn từ 5 giáo viên trở lên là đủ điều kiện thành lập tổ.

- Đầu tư kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.

2.3. Đối với tổ chuyên môn

- Chủ động, tích cực trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn.

- Thường xuyên tham mưu và đề xuất với ban giám hiệu các vấn đề trong hoạt động chuyên môn của tổ.

TÀI LIỆU THAM HẢO


1. Đặng Quốc Bảo (2008) N ữn vấn đề cơ bản về quản lý i o dục. Đề cương bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ GD ĐT, Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT (theo Thông tư số 12/2009/TT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT).

3. Bộ GD ĐT Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.

4. Bộ GD ĐT, Điều lệ trường THPT, trường THPT và trường phổ thông cơ sở có nhiều cấp học, ban hành kèm theo quyết định số 07/2007/QĐ- BGD-ĐT ngày 2/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Trần Đình Châu (2012) Xây dựn mô ìn trườn THPT tổ c ức c c

oạt độn đổi mới p ươn p p dạy ọc, Nxb Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997). N ữn cơ sở về k oa

ọc quản lý và quản lý i o dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010). Văn kiện Đại ội đại biểu toàn quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Tiến Đạt (2006) Kin n iệm và t àn tựu i o dục và đào tạo trên t ế iới, tập 1, 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở k oa ọc quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn (1987) Bài iản về quản lý trườn ọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (2001) Gi o dục Việt Nam trước n ưỡn cửa t ế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Harold Koontz, Cyril odonnell và Heinz Weihrich (1992). N ữn vấn đề cốt lõi của quản lý, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Huấn (2010) Hoạt độn tổ c uyên môn tron c c trườn THPT, THPT.

14. Trần iểm (2006) Tiếp cận iện đại tron quản lý i o dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Văn im Vũ Trung Thành Lê Minh Đức Vũ Anh Tuấn Phạm Đình Chính (2011), Điều àn c c oạt độn tron trườn ọc (tài liệu dùng cho cán bộ các trường phổ thông).

16. Nguyễn ỳ Bùi Trọng Tuân (1984) Một số vấn đề lí luận của quản lý

i o dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. K.B EERARA CEOFREY MORRIS IAN WILSON (2011). Quản trị

iệu quả ọc đườn . Dự án SREM sưu tầm và biên soạn, Hà Nội.

18. Đặng Bá Lãm (2003) Gi o dục Việt Nam n ữn t ập niên đầu t ế kỷ XXI C iến lược p t triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Lê - Đỗ Hữu Tài (1996) C uyên đề quản lý trườn ọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. M.I ôn đa cốp (1984). Cơ sở lí luận k oa ọc quan lý i o dục. Nxb Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

21. Phạm Thành Nghị (1998) Lý luận về tổ c ức và quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

22. Hà Thế Ngữ (2001) Gi o dục ọc - Một số vấn đề lí luận và t ực tiễn. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 18/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí