Chú Tr Ng Quản Lý Công Tác Sử Dụng Trang Thiết Bị Dạy H C Của Tổ Chuyên Môn

Tất cả các giáo viên trong tổ đều phải có sổ tự học, tự bồi dưỡng đây là một loại hồ sơ bắt buộc đối với giáo viên.

Hàng năm cùng với Ban giám hiệu, tổ trưởng phải phân loại đánh giá năng lực của từng giáo viên trong tổ để phân công giáo viên kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau về chuyên môn và có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, tổ trưởng phải tổng hợp nhiều kênh thông tin như: dự giờ thăm lớp, dùng phiếu thăm dò học sinh, thông qua tổ, nhóm chuyên môn, lấy ý kiến từ phía cha mẹ học sinh... để phân tích đánh giá phân loại phải chính xác đối với mỗi giáo viên. Từ đó có cơ sở phân công giảng dạy phù hợp, tổ chức bồi dưỡng giáo viên đúng năng lực, làm cho công tác giảng dạy của giáo viên đáp ứng được yêu cầu của người học, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

Để có điều kiện tốt cho giáo viên trong công tác tự học, tự bồi dưỡng, tổ trưởng cần bàn bạc, thống nhất với Ban giám hiệu có kế hoạch thường xuyên liên tục tổ chức các chuyên đề, hội thi trong nhà trường như: Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém; chuyên đề trao đổi kinh nghiệm luyện thi đại học, hội thi thao giảng giáo viên giỏi cấp trường để chọn giáo viên dự thi giáo viên giỏi các cấp; phong trào dự giờ thăm lớp do Công đoàn tổ chức; hội thi làm đồ dùng dạy học, các chuyên đề ngoại khóa... Tất cả các hoạt động đó đều có tác dụng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên. Sau mỗi lần tổ chức các hội thi, đều phải rút kinh nghiệm, tổng hợp khen, chê đúng lúc, đúng chỗ để động viên khuyến khích mọi người tham gia.

3.2.5.3. Điều kiện để tổ c ức t ực iện

- Việc phân loại đúng giáo viên giúp tổ trưởng phân công giảng dạy phù hợp, tổ chức quản lý tự bồi dưỡng của giáo viên sát với thực tế năng lực, làm cho công tác giảng dạy của giáo viên đáp ứng được yêu cầu của người học. Từ đó nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

- Để có điều kiện tốt cho giáo viên trong công tác tự học, tự bồi dưỡng thì tổ trưởng và Ban giám hiệu có kế hoạch thường xuyên liên tục tổ chức các chuyên đề, hội thi trong nhà trường như phần trên đã nêu. Sau mỗi lần tổ chức các hội thi đều phải có tổng kết khen - thưởng. Động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, thời gian tinh thần để giáo viên thực hiện tự bồi dưỡng về trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.

- Tổ trưởng chuyên môn phải có năng lực quản lý, điều hành tổ chuyên môn thực hiện tổ chức chuyên đề, thao giảng, ngoại khóa có đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời.

- Giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức vươn lên trong lao động, trong công việc, có ý thức xây dựng uy tín của cá nhân với nhà trường, đồng nghiệp, học sinh, cha mẹ học sinh.

- Nhà trường phải có đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập của thầy và trò, thường xuyên mua sắm, bổ sung các loại sách báo tài liệu, phương tiện phục vụ dạy học; tăng cường hợp tác và giao lưu với các tổ chức cá nhân, các chuyên gia giáo dục, các nhà khoa học để giáo viên có cơ hội được tiếp xúc, giao lưu làm việc, trao đổi và học hỏi.

3.2.6. Chú tr ng quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy h c của tổ chuyên môn

3.2.6. . Mục đíc biện p p

Quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học là quản lý vấn đề đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, hạn chế được tình trạng phổ biến trong các nhà trường phổ thông hiện nay là: “dạy chay”. Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình gây nhàm chán, căng thẳng cho học sinh. Do vậy, cần có nhiều hình thức phù hợp giúp giáo viên tiếp cận với xu thế dạy học hiện đại; đồng thời nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học; làm cho người dạy, người học phải đổi mới tư duy trong dạy học, làm khơi dậy cho học sinh tính tò mò, thích khám phá, tìm hiểu thực

tế để phát huy tính độc lập, sáng tạo của người học, góp phần hiện thực hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước về “Đổi mới nội dun c ươn trìn s c

i o k oa, p ươn p p dạy ọc p ải t ực iện đồn bộ với côn việc nân cấp và đổi mới tran t iết bị dạy ọc” (N uồn: N ị quyết số 29 của Hội n ị Trun ươn 8, k óa XI). Từ đó, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

3.2.6.2. Nội dun và c c t ực iện biện p p

Thực tế thời gian qua cho thấy, vấn đề quản lý sử dụng đồ dùng trang thiết bị dạy học ở trường THPT Trung Văn còn chưa được quan tâm đúng mức; nhận thức về việc sử dụng trang thiết bị dạy học của giáo viên còn chưa sâu sắc, chưa thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng trang thiết bị dạy học trong việc đổi mới chất lượng dạy học. Mặt khác, đa số giáo viên đã quen với phương pháp dạy học thuyết trình, nên kỹ năng sử dụng trang thiết bị dạy học gặp nhiều khó khăn. Vì vậy họ ngại đưa thí nghiệm vào bài giảng; nếu có cũng chỉ đưa thí nghiệm mô hình, minh họa mà ít dùng thí nghiệm để giảng dạy. Hơn nữa, trang thiết bị dạy học ở trường THPT hiện nay còn nhiều bất cập. Tuy có được bổ sung hàng năm nhưng việc sử dụng phức tạp, mất nhiều thời gian, không phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, nên giáo viên ngại sử dụng. Đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị thí nghiệm vừa thiếu, vừa yếu; chưa đáp ứng được yêu cầu trong việc phụ tá cho giáo viên trong các tiết thí nghiệm, thực hành. Do vậy, nhiều trường hợp có trang thiết bị thí nghiệm, nhưng không sử dụng.

Để quản lý được việc sử dụng trang thiết bị thí nghiệm trong trường THPT chúng tôi thấy tổ trưởng chuyên môn cần tiến hành như sau:

+ Tổ chức quán triệt để nâng cao nhận thức của giáo viên trong tổ về việc sử dụng đồ dùng dạy học; coi việc sử dụng thiết bị dạy học là việc thực hiện quy chế chuyên môn bắt buộc đối với tất cả các giáo viên.

+ Ngay từ đầu năm học, tất cả các tổ chuyên môn rà soát toàn bộ chương trình giảng dạy của tổ xem tiết giảng nào có sử dụng thiết bị dạy học, đối chiếu với phòng thí nghiệm, xem tiết nào đã có, tiết nào cần phải làm mới, bổ sung và lập thành văn bản báo cáo cụ thể để theo d i.

+ Tổ trưởng chuyên môn đề xuất, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học theo bộ môn của tổ phụ trách, để các thiết bị mua sắm phù hợp; đồng thời, sửa chữa khắc phục, làm mới những đồ dùng thí nghiệm có thể làm được.

+ Các giáo viên trong tổ phải lập kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học của mình với nhân viên phụ trách thí nghiệm. Thống nhất sử dụng đồ dùng thí nghiệm phải đăng ký ngay từ đầu tuần bằng phiếu để nhân viên thiết bị thí nghiệm chuẩn bị. Các thí nghiệm thực hành được đưa ra giảng dạy phải được ký sổ với người phụ trách, để tiện cho việc theo d i, quản lý.

+ Đôn đốc, nhắc nhở bộ phận thiết bị tăng cường mua sắm trang thiết bị dạy học theo đúng yêu cầu của chuyên môn, đồng thời có kế hoạch chỉ đạo tổ chuyên môn làm mới hoặc khắc phục đồ dùng thí nghiệm hiện có trong các phòng thí nghiệm. Quy định cụ thể mỗi giáo viên làm tối thiểu 2 đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho dạy học trong 1 năm học.

+ Tổ trưởng kết hợp với các bộ phận chuyên môn khác tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học, tổ chức các buổi thao giảng dự giờ dạy bằng thí nghiệm, để các giáo viên trong nhà trường được học tập và phát huy.

Đối với các bộ môn có giờ thực hành thí nghiệm như (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ và Tin học) thì phải có kế hoạch chỉ đạo, theo d i chặt chẽ, tránh những thiết dạy thí nghiệm biến thành giờ ôn tập, phụ đạo... tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch giảng dạy, đề xuất mua sắm thí nghiệm theo đúng với phân phối chương trình quy định của Bộ. Tránh tình trạng chỉ dạy các tiết lý thuyết, xem nhẹ tiết dạy thực hành.

Tổ trưởng thường xuyên nắm bắt qua nhân viên phụ trách thiết bị thí nghiệm về việc sử dụng trang thiết bị dạy học của giáo viên hàng tuần, hàng

tháng để có biện pháp điều chỉnh, chỉ đạo thực hiện. Vào đầu năm học, tổ trưởng có kế hoạch bổ sung thiết bị mới thay thế những thiết bị cũ. Đồng thời, có kế hoạch cử người đi tập huấn các lớp sử dụng đồ dùng dạy học theo đúng quy định nếu có.

3.2.6.3. Điều kiện t ực iện

- Tổ trưởng nhận thức r tầm quan trọng của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và có kế hoạch thực hiện từng buớc, hợp lý để đầu tư trang bị cơ sơ vật chất nhà trường tiến tới đạt chuẩn và hiện đại.

- Có nguồn kinh phí cần thiết để trang bị từng bước đồng bộ cơ sở vật chất thiết bị và đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học.

- TTCM, từng giáo viên phải được quán triệt nhiệm vụ và có ý thức tự giác trong việc sử dụng trang, thiết bị, đồ dùng dạy học của nhà trường. Có ý tưởng sáng tạo trong tự làm và sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học tự làm.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp:

Sáu biện pháp nêu trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Chúng là những mắt xích trong một guồng máy hoạt động của nhà trường. Thông qua việc sinh hoạt tổ chuyên môn để lập ra kế hoạch hoạt động của tổ. Đó chính là cương lĩnh, công cụ quản lý của tổ trưởng. Nếu chỉ có biện pháp tổ mà việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của giáo viên khô cứng thì cũng không mang lại kế quả giáo dục cao. Trên cơ sở khung chương trình của Bộ, Sở các nhà trường (cụ thể là các tổ chuyên môn) chủ động biên soạn chương trình cho phù hợp với đặc thù giáo dục của trường mình. Hình ảnh phản ánh kết quả giáo dục của một trường THPT đó chính là việc kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên – đây cũng chính là thước đo công tác giảng dạy của mỗi giáo viên. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên là một trong những khâu then chốt. Trong tình hình giáo dục hiện nay, vẫn còn tồn tại “bện t àn tíc ” – đây là căn bệnh có thể kéo lùi sự phát triển giáo dục của xã hội. Để đạt được chất lượng giáo dục cao còn cần đến việc tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đáp ứng kịp với xu hướng đổi mới trong giáo dục. Để lôi cuốn, thu hút học sinh tham gia vào quá trình giáo dục không thể thiếu được những trang thiết bị dạy học hiện đại. Việc “dạy chay” đã thành thói quen ăn sâu vào

các giờ giảng trên lớp bấy lâu nay, các giờ học trở lên nhàm chán, kiến thức truyền thụ cho học sinh theo cách thụ động, không phát huy được năng lực suy nghĩ, sáng tạo của học sinh. Vì vậy việc quản lý sử dụng thiết bị dạy học đóng góp một phần quan trọng vào kết quả giáo dục của nhà trường.

3.4.Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Quy trình khảo sát

Bước 1. Xây dựn p iếu trưn cầu ý kiến k c t ể k ảo s t (P ụ lục)

Bước 2. Lựa c ọn k c t ể k ảo s t

Chúng tôi lựa chọn 16 khách thể khảo sát là tổ trưởng, phó tổ trưởng chuyên môn hiện đang trực tiếp quản lý tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn. Các khách thể khảo sát lựa chọn đều là những nhà quản lý có thâm niên, nhiệt tình, trách nhiệm trong công tác, hàng ngũ các tổ trưởng đều đã đạt giáo viên giỏi các cấp trong trường THPT.

Bước 3. Lấy ý kiến k c t ể k ảo s t và xử lý kết quả n iên cứu

Sau khi xây dựng xong phiếu trưng cầu ý kiến khách thể khảo sát và lựa chọn các khách thể khảo sát để xin ý kiến, chúng tôi trực tiếp gặp khách thể khảo sát để trao đổi mục đích của việc trưng cầu ý kiến, đồng thời xin ý kiến các khách thể khảo sát một cách độc lập bằng các phiếu trưng cầu ý kiến, trong phần trưng cầu ý kiến chúng tôi khảo sát trên 2 lĩnh vực:

- Tiêu c uẩn và t an đ n i :

+ Rất cần thiết: 3 điểm

+ Cần thiết: 2 điểm

+ Không cần thiết: 1 điểm

- N ận t ức về mức độ k ả t i có 3 mức độ

+ Rất khả thi: 3 điểm

+ Khả thi: 2 điểm

+ Không khả thi: 1 điểm

* T an đ n i :

- Rất cần thiết, rất khả thi: = 2,5 - 3,0

- Cần thiết, khả thi: = 1,5 - 2,49

- Không cần thiết, không khả thi: < 1,5.

Sau đó chúng tôi lập bảng thống kê tính điểm trung bình cho tất cả các biện pháp đã được khảo sát, xếp thứ bậc để từ đó đưa ra kết luận như bảng 3.1

.Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng trường THPT Trung Văn


TT


Các biện pháp

Mức độ cần thiết

Mức độ khả thi


Xếp

thứ


Xếp

thứ

1

Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt

động của tổ chuyên môn

16

2,73

1

15

2,64

2

2

Quản lý việc đổi mới nội dung sinh

hoạt tổ chuyên môn

14

2,54

2

14

2,54

3

3

Tăng cường quản lý thực hiện chương

trình, kế hoạch dạy học của GV

12

2,18

4

16

2,73

1

4

Quản lý sát sao công tác kiểm tra đánh

giá học sinh của tổ chuyên môn

8

2,02

6

12

2,18

6

5

Tăng cường quản lý công tác tự học, tự

bồi dưỡng của giáo viên

9

2,11

5

10

2,34

4

6

Chú trọng quản lý công tác sử dụng

trang thiết bị dạy học của TCM

10

2,34

3

10

2,34

4


Tổng


2,46



2,46


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Trung Văn, quận Nam Từ Liêm – Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 13

T ôn qua bản 3. c ún ta có t ể t ấy:

Biện pháp 1. Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt động của TCM

Đây là biện pháp mà 100% cán bộ quản lý được khảo sát đều thấy cần thiết và có tính khả thi cao. Biện pháp này kết quả khảo sát có X = 2,73 và X = 2,54 là biện pháp rất quan trọng và không thể thiếu được đối với mọi quá trình quản lý nói chung và nó là một trong những chức năng của quá trình quản lý nên đều phải sử dụng và thực hiện.

Biện pháp 2. Quản lý việc đổi mới nội dung sinh hoạt TCM


Biện pháp này về mức độ cần thiết và tính khả thi có X = 2,48 và X = 2,5. Điều đó chứng tỏ rằng các tổ chuyên môn trong trường đã và đang thực hiện tốt việc quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn.

Biện pháp 3. Tăng cường quản lý thực hiện chương trình kế hoạch dạy học của giáo viên

Mức độ cần thiết có = 2,8; Mức độ khả thi có = 2,7

Biện pháp này đã được các cán bộ quản lý đánh giá cao. Đây là biện pháp cần phải thường xuyên thực hiện và không thể thiếu được trong quá trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn. Biện pháp này, không chỉ có tác dụng trong công tác chuyên môn, mà còn có tác dụng rất lớn trong việc thiết lập kỷ cương nề nếp trong nhà trường.

Biện pháp 4. Quản lý sát sao công tác kiểm tra đánh giá học sinh của tổ chuyên môn

Về mức độ cần thiết có = 2,02; Mức độ khả thi có = 2,18

Đây là biện pháp khó thực hiện, nó có tính phức tạp, nhưng lại có tính chất đột phá trong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn. Do vậy, có nhiều ý kiến khách thể khảo sát cho rằng không thực hiện được. Theo chúng tôi, trong cơ chế thị trường hiện nay, chất lượng giáo dục của các nhà trường là vấn đề sống còn, điều kiện tiên quyết để làm nên uy tín, thương hiệu của nhà trường. Vì vậy, việc quản lý chất lượng dạy và học qua việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá học sinh là vô cùng cấp thiết và không thể thiếu được trong công tác quản lý chuyên môn của tổ trưởng. Đây là bài toán khó, một nhiệm vụ phức tạp đặt ra cho các nhà quản lý trường học trong điều kiện hiện nay, đòi hỏi các nhà quản lý cần phải đầu tư trí tuệ, sức lực và thời gian để thực hiện tốt biện pháp này. Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh là thước đo chính xác kết quả hoạt động chuyên môn của các thầy, cô giáo và là động lực thúc đẩy người học luôn cố gắng vươn lên, từ đó nâng cao chất lượng dạy

Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 18/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí