23. Đỗ Hoàng Toàn (1999). Gi o trìn k oa ọc quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Thức (2011). Tổ c ức n iên cứu k oa ọc quản lý i o dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục ĐHSP Hà Nội
25. Trần Quang Tuệ (1998) Sổ tay n ười quản lý (kin n iệm quản lý N ật Bản). Nxb Lao động, Hà Nội.
26. Thái Duy Tuyên (2001), Gi o dục ọc iện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Từ điển Tiếng Việt (1994) Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. V.G A phanaxep (1997), Con n ười tron quản lý xã ội, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
29. John C.Maxwell (2008), P t triển kĩ năn lãn đạo, Nxb Lao động, Hà Nội.
Mẫu số 1
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý IẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Kính gửi: Ông (bà):.................................................................................
Là:............................................................................................................
Đang công tác tại:....................................................................................
Hoạt động của tổ chuyên môn là hoạt động trọng tâm trong các nhà trường. Vì vậy, quản lý nhà trường trọng tâm là quản lý hoạt động của tổ chuyên môn. Đây là công việc thường xuyên của các nhà quản lý trường học. Trường THPT đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn từ đó nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường.
Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết, thực hiện, hiệu quả, các biện pháp quản lý nêu ra dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào mức độ mà ông (bà) đồng ý.
Câu 1: Biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn
- Rất đầy đủ đáp ứng tốt
- Bình thường chỉ làm cho có
- Không xây dựng vì không biết
Câu 2: Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng của giáo viên ở TCM
- Được tổ trưởng chuyên môn hướng dẫn và ký duyệt
- Được tổ trưởng chuyên môn hướng dẫn và không ký duyệt
- Giáo viên thực hiện tổ trưởng chuyên môn góp ý và không ký duyệt
- Giáo viên thực hiện tổ trưởng chuyên môn ký duyệt và không góp ý
- Giáo viên thực hiện tổ trưởng chuyên môn không cần ký duyệt
Câu 3: Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của tổ chuyên môn
Biện pháp quản lý | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | ết quả thực hiện | ||||||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, năm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình | ||||||||||
2 | Chỉ đạo TCM tổ chức thảo luận về cách thực hiện chương trình | ||||||||||
3 | Kiểm tra TCM, giáo viên thực hiện đúng, đủ chương trình dạy | ||||||||||
4 | Nghiêm túc xử lý trường hợp giáo viên thực hiện sai chương trình | ||||||||||
5 | Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện chương trình. |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản Lý Công Tác Kiểm Tra Đánh Giá H C Sinh Của Giáo Viên
- Chú Tr Ng Quản Lý Công Tác Sử Dụng Trang Thiết Bị Dạy H C Của Tổ Chuyên Môn
- Mối Quan Ệ Iữa Tín Cần T Iết Và Tín K Ả T I Của C C Biện P P
- Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Trung Văn, quận Nam Từ Liêm – Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 16
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
Câu 4: Quản lý việc thực hiện nề nếp dạy học của giáo viên trong TCM
Biện pháp quản lý | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | ết quả thực hiện | ||||||||
Rất cần thiết | Cần | Không cần thiết | Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Tổ chức cho TTCM, giáo viên nắm vững các quy định về thực hiện giờ lên lớp và PP phân tích sư phạm tiết dạy. | ||||||||||
2 | Chỉ đạo TCM tổ chức thảo luận về quy định soạn bài, thống nhất mục tiêu nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học | ||||||||||
3 | Cung cấp đến giáo viên đầy đủ SGK và tài liệu tham khảo của bộ môn | ||||||||||
4 | Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị giờ lên lớp | ||||||||||
5 | Kiểm tra giáo viên thực hiện giờ lên lớp, thực hiện tiết thí nghiệm thực hành | ||||||||||
6 | Quy định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay khi giáo viên không lên lớp theo kế hoạch | ||||||||||
7 | Tổ chức dự giờ và đánh giá giờ dạy | ||||||||||
8 | Tổ chức kiểm tra việc ra đề kiểm tra, chấm trả bài đúng quy chế | ||||||||||
9 | Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực hiện | ||||||||||
10 | Kiểm tra và đánh giá rút kinh nghiệm việc giáo viên thực hiện hồ sơ chuyên môn |
Câu 5: Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của TCM
Biện pháp quản lý | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | ết quả thực hiện | ||||||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi mới PPDH | ||||||||||
2 | Chỉ đạo TCM tổ chức cho giáo viên thực hiện đổi mới PPDH | ||||||||||
3 | Yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh PP tự học | ||||||||||
4 | Cung cấp điều kiện để giáo viên thực hiện đổi mới PPDH | ||||||||||
5 | Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh | ||||||||||
6 | Tổ chức thao giảng, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới PPDH | ||||||||||
7 | Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới PPDH |
Câu 6: Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của tổ chuyên môn.
Biện pháp quản lý | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | ết quả thực hiện | ||||||||
Rất cần thiết | Cần | Không cần | Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ | ||||||||||
2 | Tổ chức cho tổ trưởng và giáo viên quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn | ||||||||||
3 | Tạo điều kiện để tổ trưởng, giáo viên thực hiện tự bồi dưỡng, tham gia công tác bồi dưỡng | ||||||||||
4 | Kiểm tra và đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn |
Câu 7: Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động TCM
Biện pháp quản lý | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | ết quả thực hiện | ||||||||
Rất cần thiết | Cần | Không cần thiết | Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ và của giáo viên | ||||||||||
2 | Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua giáo án | ||||||||||
3 | Kiểm tra giờ dạy trên lớp thông qua dự giờ, phản ánh của học sinh | ||||||||||
4 | Kiểm tra việc bồi dưỡng CM nghiệp vụ của giáo viên thông qua đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm | ||||||||||
5 | Kiểm tra các loại hồ sơ tổ CM và hồ sơ giáo viên hàng tháng | ||||||||||
6 | Đánh giá việc thực hiện kế hoạch CM của tổ trưởng thông qua các hoạt động kiểm tra | ||||||||||
7 | Đánh giá việc thực hiện kế hoạch của giáo viên thông qua các buổi sinh hoạt tổ, việc thực hiện nền nếp lên lớp | ||||||||||
8 | Đánh giá giáo viên thông qua kết quả học tập của học sinh | ||||||||||
9 | Đánh giá giáo viên qua sự tín nhiệm của tập thể |
Xin chân thành cảm ơn!
Mẫu số 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý IẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Kính gửi: Ông (bà):.................................................................................
Là:............................................................................................................
Đang công tác tại:....................................................................................
Hoạt động của tổ chuyên môn là hoạt động trọng tâm trong các nhà trường. Vì vậy, quản lý nhà trường trọng tâm là quản lý hoạt động của tổ chuyên môn. Đây là công việc thường xuyên của các nhà quản lý trường học. Nhưng những biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn từ đó nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường phổ thông thì không phải nhà quản lý nào cũng làm được.
Là người trực tiếp tham gia quản lý ở trường THPT, sau khi nghiên cứu, phân tích thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng các trường THPT ở Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng các trường THPT.
Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp nêu ra dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô mà ông (bà) đồng ý.
Các biện pháp | Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Quản lý tốt công tác lập kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn | ||||||
2 | Quản lý việc đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn |