KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Các nghiên cứu và thực tiễn cuộc sống cho thấy trong bất kỳ xã hội nào cũng luôn tồn tại một bộ phận người khuyết tật trong cộng đồng, trong đó có TKT. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khi một đứa trẻ bị khuyết tật, thì công tác can thiệp sớm, giáo dục sớm sẽ giảm thiểu tối đa những khó khăn do khuyết tật gây ra và có thể giảm thiểu các khuyết tật thứ phát.
Giáo dục TKT có lịch sử phát triển lâu dài và cho đến ngày nay đang tồn tại 03 mô hình giáo dục đó là mô hình giáo dục chuyên biệt, mô hình GDHN và mô hình giáo dục hội nhập. Trong đó mô hình giáo dục hội nhập là mô hình ra đời sau nhất và hiện đang được đánh giá là mô hình phù hợp nhất, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ em khuyết tật được phát triển tối đa khả năng và hòa nhập xã hội. Tại Việt Nam mô hình GDHN TKT cũng đã được triển khai trên toàn quốc.
Mặc dù GDHN đã được triển khai rộng rãi, nhưng do các điều kiện khác nhau về nhân lực và các điều kiện về chất nên chất lượng GDHN còn nhiều hạn chế. Để nâng các chất lượng GDHN nhiều nhà nghiên cứu đã thử nghiệm các giải pháp giáo dục khác nhau và đi đến khẳng định mô hình phòng hỗ trợ GDĐB trong trường mầm non và phổ thông hòa nhập là một trong các giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục TKT trong điều kiện giáo dục của Việt Nam.
Mắc dù mô hình phòng hỗ trợ GDHN đã được hình thành và triển khai ở nhiều đơn vị, tuy nhiên quy mô, tổ chức chuyên môn, tổ chức hoạt động như thế nào nào, đặc việt và việc quản lý, vận hành sao cho có hiệu quả thì còn nhiều hạn chế cũng chưa có nhiều nghiên cứu. kết quả nghiên cứu của đề tài này đã khái quát hoad được mô hình tổ chức của phòng hỗ trợ GDĐB, đặc biệt đã đề xuất được 06 giải pháp cụ thể đề quản lý hoạt động của phòng nhàm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật trong trường mầm non hòa nhập.
Kết quả khảo nghiệm các giải pháp được đề xuất đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết và đồng bộ với nhau. Vì vậy nếu thực hiện đồng bộ các giải pháp trên, các hoạt động của phòng hỗ trợ sẽ được thực hiện có hiệu quả, trẻ khuyết tật sẽ có cơ hội phát triển và hòa nhập cuộc sống.
2. Khuyến nghị
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động của phòng hỗ trợ giáo dục đặc biệt trong trường mầm non trên địa bàn một số tỉnh phía Bắc - 14
- Đổi Mới Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Hoạt Động Phòng Hỗ Trợ Gdđb Mục Đích Của Giải Pháp
- Khảo Nghiệm Tính Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Giải Pháp
- Xin Ông/bà Cho Biết Về Số Lượng Trẻ Khuyết Tật Đang Học Tại Trường
- Quản lý hoạt động của phòng hỗ trợ giáo dục đặc biệt trong trường mầm non trên địa bàn một số tỉnh phía Bắc - 19
- Quản lý hoạt động của phòng hỗ trợ giáo dục đặc biệt trong trường mầm non trên địa bàn một số tỉnh phía Bắc - 20
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
Để thực hiện giáo dục hoà nhập có hiệu quả, đặc biệt là vận hành hoạt động của phòng hỗ trợ GDĐB trong trường mầm non và phổ thông hòa nhập điều kiện của các cơ sở giáo dục nói riêng, của Việt Nam hiện nay nói chung, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau đây:
2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Thống nhất chỉ đạo, quản lý và giám sát từ cấp bộ đến cấp trường về công tác hình thành và vận hành hoạt động của Phòng hỗ trợ GDĐB theo Thông tư 59/2013 của Bộ GD&ĐT về việc xây dựng và quản lý hoạt động của phòng.
- Tổ chức đào tạo chính quy nguồn nhân lực về GDTKT trong đó có cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên GDHN và nhân viên hỗ trợ GDHN trẻ khuyết tật
- Có văn bản hướng dẫn các địa phương,các cơ sở giáo dục thực hiện thông tư liên tịch số 19/2016 để tuyển dụng và sử dụng đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục hòa nhặp nhằm hỗ trợ nâng cáo chất lượng giáo dục.
2.2. Với Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
- Nghiên cứu và ban hành các tài liệu về lý luận GDHN, tài liệu quản lý GDHN, QL hoạt động của Phòng hỗ trợ GDĐB trong trường mầm non và phổ thông hòa nhập.
- Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế, các dự án triển khai để vận dụng các biện pháp quản lý, chỉ đạo thực hiện mô hình phòng hỗ trợ GDĐB có hiệu quả và nhân rộng mô hình ra toàn quốc.
2.3. Với các đơn vị cơ s
- Ưu tiên việc hình thành và tổ chức vận hành phòng hỗ trợ giáo dục trong cơ sở của mình nhằm giảm tải cho giáo viên đứng lớp và nâng cao chất lượng GDTKT tại cơ sở;
- Tăng cường các hoạt động nâng cao nhận thức của cộng đồng và toàn xã hội về khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật nói riêng, học sinh có nhu cầu GDĐB nói chung và Quy n được chăm sóc giáo dục.
- Chủ động lập kế hoạch tiếp nhận trẻ khuyết tật, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng GDTKT, thực hiện các mục tiêu giáo dục thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cam kết với cộng đồng quốc tế.
- Tăng cường công tác xã hội hóa GDTKT; Huy động mọi lực lượng xã hội cùng tham gia giám sát và thực hiện giáo dục hoà nhập.
- Tăng cường và mở rộng các chương trình hợp tác quốc tế nhằm chia sẻ những kinh nghiệm trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng như sự hỗ trợ về vật chất cho trẻ khuyết tật.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Báo cáo nghiên cứu “Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn thành lập và phát triển trung tâm hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật tại một số địa phương””, Hà Nội 2006.
2. Báo cáo giám sát toàn cầu v giáo dục cho mọi người của- UNESCO. 2005
3. Báo cáo đánh giá thí điểm đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng chuyên ngành giáo dục hoà nhập tại Việt Nam, Nxb, Hà Nội 2003.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tìm hiểu Luật giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005.
5. Bộ GD&ĐT (2006), Quy định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật, Quyết định số 23/BGD&ĐT/2006)
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 22/2005/CT-BGD&ĐT, ngày 29 tháng 7 năm 2005 v nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005-2006.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Qui định v giáo dục hoà nhập cho người tàn tật, khuyết tật, Số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 05 năm 2006.
8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Ban hành Quy định v GDHN dành cho người khuyết tật, Hà Nội.
9. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ v việc đẩy mạnh các chính sách trợ giúp người tàn tật trong tình hình phát triển kinh tế-xã hội hiện nay, Số 01/2006/CT-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2006.
10. Công ước Quốc tế v Quy n trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1992.
11. Công ước quốc tế v người khuyết tật, 2006, Web.nccdvn.vn
12. Đỗ Hải Đăng. Báo cáo đánh giá giữa kỳ Dự án Thanh Ba - Đáp ứng nhu cầu thực tế của trẻ, 1999-2003. Hà Nội, tháng 1/2004.
13. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2005), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHQG, Hà Nội
14. Nguyễn Xuân Hải, Vấn đ chăm sóc, giáo dục người khuyết tật Philippines, Tạp chí Giáo dục, số 113 tháng 5/2005, trang 46, 47.
15. Harold Koontz (1993), Những vấn đ cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
16. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2008). Quản lý giáo dục. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội
17. Hội nghị chuyên viên cao cấp tại Seoul 9/1997, Kê hoạch hoạt động giai đoạn 1998- 2002.
18. Kế hoạch hành động quốc gia cho mọi người (GDCMN) 2003-2015. Hà Nội tháng 6 năm 2003
19. Khuôn khổ hành động quốc Dakar, Giáo dục cho mọi người: Cam kết tập thể của chúng ta, Diễn đàn Giáo dục thế giới, Dakar, Senegal, 4/2000.
20. Trần Kiểm (2008). Những vấn đ cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học sư phạm.
21. Đặng Bá Lãm (2006). Quản lý nhà nước v giáo dục: Một số vấn đ lý luận và thực tiễn nước ta. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 14, tr: 20-21.
22. Đặng Bá Lãm (2016), Bài giảng Lý luận quản lý giáo dục cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (2014), Đại cương Khoa học Quản lý, NXB ĐHQG.
24. Phạm Minh Mục (2005),“Công tác quản lý của hiệu trư ng trong trường tiểu học hòa nhập”, Tạp chí Giáo dục, Số 124, tháng 10/2005, trang 11-13
25. Phạm Minh Mục và cộng sự (2006),“Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam - Một số vấn đ lý luận và thực tiễn”, NXB giáo dục.
26. Phạm Minh Mục và cộng sự (2010), “Quản lý giáo dục hòa nhập” , NXB Phụ nữ.
27. Phạm Minh Mục và Trần Thị Văng (2012), “Xây dựng chính sách giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 82, tháng 7/2012, trang 33-35
28. Phạm Minh Mục (2013), “Xây dựng kế hoạch hành động triển khai đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trẻ khuyết tật”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 92, tháng 5/2013, trang 1-4,11
29. Những qui tắc phổ biến v cơ hội bình đẳng cho người tàn tật, do Liên Hợp Quốc thông qua năm 1994, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.
30. Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2005 về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11 khoá XI kỳ họp thứ sáu của Quốc hội về giáo dục.
31. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam(2005). Luật giáo dục. Hà Nội: NXB Lao động.
32. Quốc hội (2005). Luật Giáo dục năm 2005. NXB Tư pháp, Hà Nội.
33. Quốc hội (2010), Luật v người khuyết tật, NXB Tư pháp , Hà Nội
34. Lê Văn Tạc và cộng sự (2009) , “Xây dựng mô hình Trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật”, Đề tài cấp Bộ.
35. Nguyễn Đức Trí (2010) Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, NXB Khoa học Kĩ thuật, HN.
36. Tuyên bố Salamanca và Cương lĩnh hành động v giáo dục theonhu cầu đặc biệt, Hội nghị thế giới về giáo dục trẻ em có nhu cầu GDĐB: khả năng tiếp cận và chất lương, Salamanca, Tây Ban Nha, 1994, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.
37. Viện Khoa học giáo dục (1999). Hỏi - đáp v giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Viện Khoa học giáo dục (2001). Giáo dục hòa nhập và cộng động. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
39. American Academy of special education professionals (2006). Roles and respondibility of special teachers.
40. Diane Bricker (2004),“An Activity-Based Approach to Early Intervention”, Third Edition, Redleaf Press.
41. Department of Education Directorate. Inclusive Education, Draft Conceptual and Operational Guidelines for the Implementation of Inclusive Education. Second Draft, Oct. 2002.
42. Education for Persons with Disabilities in Thailand: Progress and Achievements to Date, Benja Chonlatanon - Inspector-General, Ministry of Education, Thailand, 25 July 2006.
43. Eva Lindskog and Nguyen Xuan Hai. On The Road to Education for All, Report On The Evaluation of The Inclusive Education Project in Vietnam, supported by Radda Barnen (Save the Children Sweden) during the years of 1991 - 2002.
44. Forest M. and O’ Brien J. (1989), Action for Inclusion: How to Improve School by welcoming children with special needs into regular classrooms, Pearson Education.
45. Gargiulo M. R, Wadsworth T. (no date), Special education in contemprory society an in troduction to exceptionality, Pearson Education.
46. Heward W. L. (no date), Exceptional children an introduction to special Education, Pearson Education
47. Horton K. J. (1988), Education of visually impaired pupils in ordinary school, Gui for Special Education No. 6, Hellen Keller inter national, UNESCO.
48. Jönsson T. (1994), Inclusive Education, International Programme for Disabled People, United Nations Development Programmes.
49. Jean B. Crockett, Bonnie Billingsley, Mary Lynn Boscardin (2012), Handbook of Leadership and Administration for Special Education, Routledge Press
50. Kelly P. & Gillian gale (1998), Towards excellence, Royal Institute for deaf and blind children, Australia.
51. Kri International Corp (2002), “The National school mapping and micro-planning project” , Unesco.
52. Lipsky, D., & Gartner, A. (1997), Inclusion and school reform: Transforming America's classroom, Baltimore: Pual H, Brookes Publishing Co.
53. Lisa R. Churchill, Rita Mulholland and Michelle R. Cepello (2007), A Practical Guide for Special Education Professionals, Pearson Press
54. Nordin, A., Dang, X.H. & Silva, N. (1996) Inclusive Education in Vietnam - an evaluation report on Rädda Barnen supported project. Stockholm; Rädda Barnen
55. Philip Allmendinger (2009), “Planning Theory”, Macmillan Publishers Limited, 270 p.
56. Peter Mittler (2000), “Working Towards Inclusive Education” Social Contexts edition , David Fulton Publishers.
57. Porter, G. (1995). Organization of schooling: achieving access and quality through inclusion, Prospects 25, 2, 299-309.
58. RoutledgeHall, P. (1992) “Urban & Regional Planning, , London and New York.
59. Richard M. Gargiulo, Debbie Metcalf (2011), “A Universal Design for Learning Approach”, Cengage Learning Publishers.
60. Susan M. Bruce and Gerald J. Pine (2010) “Action Research in Special Education: An Inquiry Approach for Effective Teaching and Learning”, Teachers College Press.
61. Susan Carol Blackford (2003). Knowledge and perceptions of students with disablities in regard to a resource room in a private school. B. A. Elementary Education, Cedarville University.
62. Stainback, S., & Stainback, W. (1997), Inclusion, A guide for Educators. Baltimore, Paul.H Brookes Publishing co.
63. Thorburn, J. (1998), Including everyone: teaching students with special needs in regular classrooms, Allegro press.
64. UNESCO. Open File on Inclusive Education-Support Materials for Managers and Administrators.
65. Whitney Rapp (2012), “Teaching Everyone: An Introduction to Inclusive Education First edition”, Paul H Brookes Pub Co.
66. Wiederholt, J. L., Hammil, D.D., & Brown, V. (1978) The resource teacher. Boston: Allyn & Bacon