Kết Quả Khảo Nghiệm Về Tính Khả Thi Của Các Nhóm Biện Pháp (Phụ Lục 5)

do trên điều kiện thực tế các trường THPT chưa thực sự chú ý đến việc tạo mọi điều kiện cho đội ngũ giáo viên trong công tác bồi dưỡng đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần phải quan tâm.

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các nhóm biện pháp (Phụ lục 5)


TT


Nhóm biện pháp

Mức độ

Rất khảthi

Khả thi

Không khả thi

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng củaviệc bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên các trường THPT trước

yêu cầu đổi mới giáo dục.


61


91,04


6


8,95


0



2

Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV các trường THPT theo

yêu cầu đổi mới.


57


85,07


10


14,92


0



3

Hoàn thiện khung chương trình bồi dưỡng ĐNGV và thực trạng năng lực dạy học giáo viên nhằm đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục hiện nay và nâng cao thực trạng năng lực dạy

học của giáo viên


60


89,55


7


10,44


0



4

Tăng cường công tác kiểm tra & đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lựcdạy học cho đội ngũ

giáo viên các trường THPT.


55


82,08


9


13,43


3


4,47


5

Xây dựng chính sách động viên khích lệ hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học cho đội

ngũ giáo viên THPT.


54


80,59


10


14,92


3


4,47

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 15


100

90

80

70

60

50

40

30

Rất khả thi Khả thi

Không khả thi

20

10

0

BP1

BP2

BP3

BP4

BP5


Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các nhóm biện pháp


Từ kết quả trưng cầu ý kiến, có thể kết luận các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang được đề xuất trong luận văn là cần thiết cho việc nâng cao năng lực dạy học sở các trường THPT. Các biện pháp khả thi, nếu được tổ chức tốt và đồng bộ thì công tác đào tạo, bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT sẽ đạt được hiệu quả và chất lượng cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Dựa vào cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng của các nhà trường ở chương 2, tác giả mạnh dạn đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang.

Biện pháp 1 là Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng củaviệc bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên các trường THPT trước yêu cầu đổi mới giáo dục.

Biện pháp 2 là Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV các trường THPT theo yêu cầu đổi mới.

Biện pháp 3 là Hoàn thiện khung chương trình bồi dưỡng ĐNGV và thực trạng năng lực dạy học giáo viên nhằm đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục hiện nay và nâng cao thực trạng năng lực dạy học của giáo viên.

Biện pháp 4 là Tăng cường công tác kiểm tra & đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lựcdạy học cho đội ngũ giáo viên các trường THPT.

Biện pháp 5 là Xây dựng chính sách động viên khích lệ hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THPT.

Các biện pháp đó có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện. Mặc dù mỗi biện pháp có vị trí, vai trò riêng nhưng chúng không tách rời nhau và chỉ phát huy hiệu quả cao nhất khi thực hiện đồng bộ các biện pháp.

Qua kết quả khảo sát 5 biện pháp nêu trên cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang mà tác giả đề xuất là tương đối cao, nếu được triển khai một cách bài bản và đúng quy trình thì chắc chắn sẽ thu được kết quả tốt trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã được nêu trong luận văn về đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và có thể áp dụng tại các trường THPT trong thời gian tới.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên là một nội dung quan trọng trong giai đoạn thực hiện những yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

* Về lý luận:

Luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ và hệ thống hóa về những khái niệm cơ bản về quản lý, các thành tố của năng lực dạy học, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên và quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

* Về thực tiễn:

Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá đặc điểm và năng lực dạy học đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang, phân tích những thành công và hạn chế trong việc quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên trong những năm vừa qua, tìm ra những thuận lợi và khó khăn để hạn chế khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh của việc quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nhằm nâng cao năng lực dạy học, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.

Từ sự phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên. Các trường THPT huyện Bình Giang, dưới ánh sáng của các vấn đề lý luận của khoa học quản lý và quản lý giáo dục, luận văn đã đề xuất những biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên THPT. Hệ thống những biện pháp mà đề tài xây dựng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên với đích nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Qua khảo nghiệm về mặt nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, các ý kiến của các đồng chí CBQL, giáo viên, tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Bình Giang đều khẳng định: Các biện pháp đều cần thiết và khả thi, có thể áp dụng vào thực tiễn để quản lý công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo

Tiếp tục mở rộng các hình thức bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên về chuẩn hóa nhằm đổi mới nhận thức và nâng cao nhận thức về quản lý giáo dục đảm bảo chất lượng, quản lý sự thay đổi trong giáo dục.

Xây dựng các chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên theo chu kỳ nội dung sát hợp với các yêu cầu, theo hướng đổi mới giáo dục. Trong giai đoạn trước mắt đặc biệt chú ý đến kỹ năng kiểm tra, đánh giá, năng lực phát triển nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục.

2.2. Đối với UBND tỉnh và Sở GD - ĐT Hải Dương

Xây dựng các chế tài để nâng cao hiệu quả quản lý đối với việc triển khai bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục.

Chỉ đạo các trường THPT thực hiện việc đánh giá xếp loại năng lực dạy học giáo viên đáp ứng đổi mới cũng như việc sử dụng kết quả đánh giá xếp loại năng lực dạy học giáo viên có tác dụng thúc đẩy, kích thích nỗ lực phấn đấu, phát triển nghề nghiệp của toàn thể đội ngũ.

Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để đồng thời động viên. Khích lệ giáo viên trong việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng đổi mới giáo dục.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên theo chuẩn. Phối kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận chuyên môn với các bộ phận tổ chức cán bộ, thanh tra, khảo thí và kiểm định chất lượng để tăng cường kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2.3. Đối với nhà trường

Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học đội ngũ giáo viên, đảm bảo các điều kiện để bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, chất lượng thực. Tổ chức nghiên cứu và nâng cao nhận thức về yêu cầu đổi mới choCBQL, đội ngũ giáo viên để thực hiện tốt việc bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên. Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng năng lực dạy học giáo viên so với yêu cầu đổi mới giáo dục.

Chủ động xây dựng các kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng những tiêu chí về năng lực dạy học mà giáo viên của nhà trường đang khiếm khuyết và cần bổ sung. Thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, chính sách đối với giáo viên kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục - quản lý nhà trường: Một sốhướng tiếp cận,Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2004),Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2014), Đổi mới giáo dục nhìn từ cơ sở. Trường ĐHGD (Tài liệu cho các lớp cao học), Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Sĩ Thư (2012),Quản lýgiáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạovề nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009),Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011), Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội.

9. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trườngphổ thông), NXB Đại học sư phạm.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng vàquản lýchất lượng giáo dục đào tạo,Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Chính (2013), Quy chế đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong hoạtđộng đào tạo giáo viên trung học phổ thông, Trường ĐHGD (Tài liệu cho các lớp cao học), Hà Nội.

14. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hà Nội.

15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

16. Tô Xuân Dân (2011), Bối cảnh mới ngôi trường mới nhà quản lý giáo dụcmới.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thi ̣ số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của

Ban Bí thư Trung ương (khóa IX) về xây dưn nhà giáo, cá n bộ quản lý giá o duc̣ , Hà Nội.

g và nâng cao chất lượng đội ngũ

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thếkỉ XXI.

NXB Giáo dục Việt Nam.

24. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình đề tài khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX-07-14, Hà Nội.

25. Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), Một số gợi mở cho việc xây dựng, đánh giávà cải tiến chương trình giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

26. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷXXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Phạm Thành Nghị (2013),Tâm lý học sáng tạo. NXB ĐHQG Hà Nội.

30. Trần Kiểm (2002), Khoa họcquản lýnhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

31. Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.ss

32. Nguyễn Thị Tính, giáo trình Lý luận chung về quản lí và quản lí giáo dục, NXB ĐHTN năm 2014

33. Sở Giáo dục và Đào tạoHải Dương (2016), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017, Hải Dương.

34. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

35. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022