5. Đánh giá mức độ quan tâm thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp
Các hoạt động hướng đến mục tiêu GDHN | Mức độ quan tâm | ||||
Rất quan tâm (4) | Quan tâm (3) | Ít quan tâm (2) | Không quan tâm (1) | ||
1 | Xây dựng CTGDHN hướng đến mục tiêu GDHN | ||||
2 | Lập kế hoạch bài dạy bám sát mục tiêu GDHN | ||||
3 | Lựa chọn hình thức phù hợp để thực hiện mục tiêu GDHN | ||||
4 | Lựa chọn PPDH phù hợp để thực hiện mục tiêu | ||||
5 | Tổ chức hoạt động GD hướng đến mục tiêu | ||||
6 | Kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN theo định hướng mục tiêu |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Mức Độ Phù Hợp Của Mục Tiêu Gdhn (Với 1 Là Không Phù Hợp, 4 Là Rất Phù Hợp)
- Thực Trạng Về Hoạt Động Dạy Học Nghề Phổ Thông Hiện Nay: Đánh Dấu X Vào Ô Mà
- Trình Độ Đào Tạo Và Trình Độ Văn Hóa Của Bố Mẹ:
- Trường Thầy Cô Có Lập Kế Hoạch Gdhn Cho Hs Riêng Không? Nếu Không Thì Vì Sao? Nếu Có Thì Thầy Cô Có Thể Mô Tả Hoặc Cung Cấp Bản Kế Hoạch Gdhn Của
- Mục Tiêu Học Viên Cần Đạt Được Sau Khi Học Chuyển Đề
- Tình Hình Đào Tạo Nhân Lực Người Dtts Của Các Trường Trung Cấp Chuyên Nghiệp, Cao Đẳng, Đại Học Trên Địa Bàn Tỉnh Tuyên Quang Và Các Tỉnh Lân Cận
Xem toàn bộ 304 trang tài liệu này.
6. Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức tổ chức GDHN
Hình thức tổ chức GDHN | CBQL | GV | CBLK GDHN | |
1 | Hình thức GDHN theo định hướng tích hợp nội dung hướng nghiệp vào các môn học, lao động sản xuất và học nghề phổ thông | |||
Tích hợp nội dung GDHN vào các môn học | ||||
Lao động sản xuất | ||||
Học nghề phổ thông | ||||
2 | Hình thức GDHN theo hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp | |||
GDHN cho HS về TTLĐ, TGNN, điều kiện KT-XH của địa phương, khu vực, đất nước | ||||
GDHN cho HS hệ thống GDHN và GDNN | ||||
GDHN cho HS về kỹ thuật an toàn lao độngnghề nghiệp | ||||
GDHN cho HS biết tìm kiếm thông tin nghề và cơ sở đào tạo cần thiết cho bản thân | ||||
GDHN cho HS tự đánh giá năng lực bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội | ||||
3 | Hình thức GDHN theo các hoạt động về trải nghiệm, ngoại khóa, tham quan | |||
Hoạt động trải nghiệm và ngoại khóa | ||||
Hoạt động tham quan | ||||
Hoạt động xã hội |
7. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động học (với 1 là Chưa thực hiện, 2 là Ít khi thực hiện, 3 là Thỉnh thoảng thực hiện, 4 là Thường xuyên thực hiện)
Nội dung hoạt động học | Mức độ thực hiện | ||||
Thường xuyên (4) | Thỉnh thoảng (3) | Ít khi (2) | Chưa thực hiện (1) | ||
1 | Hoạt động học tập trong giờ học trên lớp | ||||
2 | Hoạt động học tập trong giờ học ở phòng thí nghiệm, xưởng trường | ||||
3 | Hoạt động học tập trong giờ học thực tập ngoài nhà trường | ||||
4 | Hoạt động học tập trong các buổi tham quan, thực địa... | ||||
5 | Hoạt động học tập ngoại khóa, đoàn thể... tại trường | ||||
6 | Hoạt động học tập ngoại khóa, đoàn thể... ngoài trường | ||||
7 | Hoạt động học tậpngoài giờ lên lớp | ||||
8 | Phối hợp nhà trường - gia đình - địa phương trong quản lý HS |
8. Đánh giá mức độ mức độ sử dụng phương pháp đánh giá kết quả học sinh (với 1 là Chưa thực hiện, 2 là Thỉnh thoảng thực hiện, 3 là Thường xuyên thực hiện)
Thường xuyên (3) | Thỉnh thoảng (2) | Chưa thực hiện (1) | |
Đánh giá qua bài thi lý thuyết | |||
Đánh giá qua bài thi thực hành | |||
Đánh giá qua hồ sơ học tập | |||
Đánh giá qua bài tập dự án | |||
Tự đánh giá |
9. Đánh giá mức độ quản lý thực hiện mục tiêu GDHN (với 1 là Yếu, 2 làTrung bình, 3 là
Khá. 4 là Tốt.
Nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | ||||
(4) Tốt | (3) Khá | (2) TB | (1) Yếu | ||
1 | Lập kế hoạch quản lý thực hiện mục tiêu GDHN | ||||
2 | Tổ chức thực hiện mục tiêu GDHN | ||||
3 | Chỉ đạo thực hiện mục tiêu GDHN | ||||
4 | Kiểm tra đánh giá thực hiện mục tiêu GDHN |
10. Đánh giá mức độ quản lý thực hiện nội dung chương trình giáo dục hướng nghiệp (với
1 là Yếu, 2 làTrung bình, 3 là Khá, 4 là Tốt.)
Nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | ||||
(4) Tốt | (3) Khá | (2) TB | (1) Yếu | ||
1 | Lập kế hoạch quản lý nội dung chương trình GDHN | ||||
2 | Tổ chức thực hiện nội dung chương trìnhGDHN | ||||
3 | Chỉ đạo thực hiện nội dung chương trìnhGDHN | ||||
4 | Kiểm tra nội dung chương trình GDHN |
11. Đánh giá mức độ quản lý thực hiện hình thức GDHN (với 1 là Yếu, 2 làTrung bình, 3 là
Khá, 4 là Tốt.)
Nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | ||||
(4) Tốt | (3) Khá | (2) TB | (1) Yếu | ||
1 | Lập kế hoạch quản lý các hình thức GDHN | ||||
2 | Tổ chức thực hiện hình thức GDHN | ||||
3 | Chỉ đạo thực hiện hình thức GDHN | ||||
4 | Kiểm tra đánh giá kết quả của hình thức GDHN |
12. Đánh giá mức độ quản lý thực hiện phương pháp dạy học trong GDHN (với 1 là Yếu, 2 làTrung bình, 3 là Khá, 4 là Tốt.)
Nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | ||||
(4) Tốt | (3) Khá | (2) TB | (1) Yếu | ||
1 | Lập kế hoạch quản lý thực hiện phương pháp dạy học trong GDHN | ||||
2 | Tổ chức thực hiện phương pháp dạy học trong GDHN | ||||
3 | Chỉ đạo thực hiện phương pháp dạy học trong GDHN | ||||
4 | Kiểm tra đánh giá phương pháp dạy học trong GDHN |
13. Đánh giá mức độ quản lý hoạt động dạy của giáo viên trong GDHN (với 1 là Yếu, 2 làTrung bình, 3 là Khá, 4 là Tốt.)
Nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | ||||
(4) Tốt | (3) Khá | (2) TB | (1) Yếu | ||
1 | Lập kế hoạch quản lý dạy học trong GDHN | ||||
2 | Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học trong GDHN | ||||
3 | Chỉ đạo thực hiện hoạt độngdạy học trong GDHN | ||||
4 | Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học trong GDHN |
14. Đánh giá mức độ xác định và sử dụng căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập
Căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá | Thường xuyên | Chưa thường xuyên | |
1 | Trên cơ sở mục tiêu, nội dung dạy học đã soạn trong giáo án | ||
- Đánh giá lý thuyết trên 6 cấp độ nhận thức | |||
- Đánh giá thực hành trên 5 cấp độ kỹ năng | |||
- Đánh giá thái độ trên 5 cấp độ | |||
2 | Theo 3 mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà không quan tâm đến các cấp độ cụ thể | ||
3 | Theo đánh giá của cá nhân đảm bảo đủ số đầu điểm quy định trong bảng điểm | ||
4 | Theo chuẩn năng lực hướng nghiệp đã quy định |
15. Đánh giá mức độ quan tâm của cơ sở sản xuất đối với các yêu cầu cơ bản của lao động kỹ thuật nghề phổ thông trong GDHN
Yêu cầu cơ bản | Mức độ quan tâm | ||||
Rất quan tâm (4) | Quan tâm (3) | Ít quan tâm (2) | Không quan tâm (1) | ||
Số phiếu | Số phiếu | Số phiếu | Số phiếu | ||
1 | Kiến thức HN | ||||
2 | Kỹ năng HN | ||||
3 | Thái độ HN tốt | ||||
4 | Khả năng tổ chức làm việc nhóm tốt | ||||
5 | Kỹ năng độc lập sáng tạo trong HN | ||||
6 | Kỹ năng thích nghi nhanh với HN và môi trường sản xuất | ||||
7 | Kỹ năng giao tiếp tốt | ||||
8 | Kỹ năng sử dụng |
16. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Đối tượng Mức độ Những yếu tố ảnh hưởng | CBQL | Giáo viên | | Bình quân | Thứ bậc | |||||||||||
Nhiều | Ít | Không | Nhiều | Ít | Không | |||||||||||
I | Yếu tố khách quan | |||||||||||||||
1 | Sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương | |||||||||||||||
2 | Quyền tự chủ của nhà trường về quản lý GDHN cho HS THPT |
Đối tượng Mức độ Những yếu tố ảnh hưởng | CBQL | Giáo viên | | Bình quân | Thứ bậc | |||||||||||
Nhiều | Ít | Không | Nhiều | Ít | Không | |||||||||||
3 | Điều kiện kinh tế, thu nhập của ĐNCBQL&GV | |||||||||||||||
4 | Chính sách của Nhà nước, của ngành về quản lý GDHN cho HS THPT | |||||||||||||||
5 | Điều kiện, môi trường làm việc của ĐNCBQL&GV | |||||||||||||||
6 | Tác động của cơ chế kinh tế thị trường | |||||||||||||||
II | Yếu tố chủ quan | |||||||||||||||
1 | Nhận thức của nhà trường đối với nhiệm vụ quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục | |||||||||||||||
2 | Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với nhiệm vụ quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục | |||||||||||||||
3 | Cơ chế quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục | |||||||||||||||
4 | Vai trò các lực lượng của nhà trường đối với quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục | |||||||||||||||
5 | Động cơ của ĐNCBQL&GV đối với quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục | |||||||||||||||
6 | Trình độ, phẩm chất và năng lực của ĐNCBQL&GV |
17.Những ý kiến đóng góp khác:
………………………………………………………………………………………
Xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà đã hợp tác.
Phụ lục 1.5. Mẫu 1.5. PHIẾU KHẢO SÁT
VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT, trung tâm GDNN-GDTX, cán bộ doanh nghiệp)
A. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Để triển khai có hiệu quả quản lý hoạt động GDHN (GDHN) cho học sinh Trung học phổ thông, xin Ông/ Bà hãy cho biết ý kiến và suy nghĩ của mình thông qua việc trả lời ý kiến về cả hai mức độ: mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc √ vào các ô trả lời thích hợp:
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà.
* Về Mức độ khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động GDHN cho HSTHPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Các giải pháp | Mức độ Khả thi | ||||
Khả thi | Bình thường | Không khả thi | Không có ý kiến | ||
1 | Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT tỉnh Tuyên Quang gắn với nhu cầu nhân lực | ||||
1.1 | Xác định mục tiêu chung của hoạt động GDHN của nhà trường bám sát mục tiêu GDHN theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông, cụ thể hóa các mục tiêu mang tính đặc thù của trường THPT tỉnh Tuyên Quang | ||||
1.2 | Khảo sát, đánh giá toàn bộ điều kiện đảm bảo cho GDHN, chính là yếu tố "đầu vào" của kế hoạch bao gồm: Các nguồn lực tài lực, vật lực, nhân lực, thể chế chính sách, thông tin, cơ sở vật chất thiết bị. | ||||
1.3 | Xác định các nhiệm vụ GDHN của toàn khóa, từng khối lớp 10, 11, 12. | ||||
2 | Quản lý mô hình tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu đổi mới giáo dục | ||||
2.1 | Mô hình tổ chức "Ban GDHN" | ||||
2.2 | “Mô hình phối hợp giữa các trường THPT với các Trung tâm GDNN-GDTX” | ||||
2.3 | “Mô hình phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN” | ||||
3 | Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang và các bên liên quan về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh | ||||
3.1 | Tổ chức bồi dưỡng cho CBQL giáo dục và GV về nội dung của hoạt động GDHN. theo hướng “ Hoạt đông trải nghiệm và hướng nghiệp “của Chương trình giáo |
Các giải pháp | Mức độ Khả thi | ||||
Khả thi | Bình thường | Không khả thi | Không có ý kiến | ||
dục phổ thông ban hành theo Thông tư Số: 32/2018/TT-BGDĐT | |||||
3.2 | Tổ chức lồng ghép nội dung GDHN với các nội dung bồi dưỡng khác trong phạm vi trường THPT | ||||
3.3 | Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, cung cấp tài liệu; động viện đối với các lực lượng giáo dục ngoài phạm vi trường THPT cùng tham gia hoạt động GDHN và quản lý GDHN | ||||
4 | Xây dựng kênh thông tin phản hồi thông qua chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh | ||||
4.1 | Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng GDHN cho học sinh trường THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục | ||||
4.2 | Tổ chức xây dựng và áp dụng bộ khung đánh giá hiệu quả công tác quản lý các hoạt động GDHN theo định hướng phát triển nhân lực của địa phương |
*Về Mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý hoạt động GDHN cho HSTHPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Các giải pháp | Mức độ cần thiết | ||||
Cần thiết | Bình thường | Không cần thiết | Không có ý kiến | ||
1 | Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT tỉnh Tuyên Quang gứn với nhu cầu nhân lực | ||||
1.1 | Xác định mục tiêu chung của hoạt động GDHN của nhà trường bám sát mục tiêu GDHN theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông, cụ thể hóa các mục tiêu mang tính đặc thù của trường THPT tỉnh Tuyên Quang | ||||
1.2 | Khảo sát, đánh giá toàn bộ điều kiện đảm bảo cho GDHN, chính là yếu tố "đầu vào" của kế hoạch bao gồm: Các nguồn lực tài lực, vật lực, nhân lực, thể chế chính sách, thông tin, cơ sở vật chất thiết bị. | ||||
1.3 | Xác định các nhiệm vụ GDHN của toàn khóa, từng khối lớp 10, 11, 12. | ||||
2 | Quản lý mô hình tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu đổi mới giáo dục | ||||
2.1 | Mô hình tổ chức "Ban GDHN" | ||||
2.2 | “Mô hình phối hợp giữa các trường THPT với các Trung tâm GDNN-GDTX” | ||||
2.3 | “Mô hình phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN” |
Các giải pháp | Mức độ cần thiết | ||||
Cần thiết | Bình thường | Không cần thiết | Không có ý kiến | ||
3 | Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang và các bên liên quan về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh | ||||
3.1 | Tổ chức bồi dưỡng cho CBQL giáo dục và GV về nội dung của hoạt động GDHN. theo hướng “ Hoạt đông trải nghiệm và hướng nghiệp “của Chương trình giáo dục phổ thông đã ban hành theo Thông tư Số: 32/2018/TT-BGDĐT | ||||
3.2 | Tổ chức lồng ghép nội dung GDHN với các nội dung bồi dưỡng khác trong phạm vi trường THPT | ||||
3.3 | Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, cung cấp tài liệu; động viện đối với các lực lượng giáo dục ngoài phạm vi trường THPT cùng tham gia hoạt động GDHN và quản lý GDHN | ||||
4 | Xây dựng kênh thông tin phản hồi thông qua chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh | ||||
4.1 | Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả GDHN cho học sinh trường THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục | ||||
4.2 | Tổ chức xây dựng và sử dụng bộ khung đánh giá hiệu quả công tác quản lý các hoạt động GDHN theo định hướng phát triển nhân lực của địa phương |
B. THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN
Chức vụ, đơn vị công tác: | |||
Đối tượng: | □ Cán bộ quản lý □ Chuyên viên PGD&ĐT | □ Giáo viên □ Báo cáo viên | □ Học sinh □ Chuyên viên SGD&ĐT |
Giới tính của bản thân: (l) Nam □ (2) Nữ □
Số năm công tác trong ngành giáo dục:
Dưới 5 năm □ (2) Từ 5 đến 10 năm □ (3) Từ 11 đến 15 năm □
Từ 16 đến 20 năm □ (5) Trên 20 năm □
Trình độ đào tạo sư phạm cao nhất của bản thân:
Chưa qua đào tạo □
Đã tham dự một khóa huấn luyện □
Cao đẳng □
Đại học □
Sau đại học □
Xin chân thành cảm ơn!