Sự Cố Sập Hầm T U Điện Ngầm Tại Munich 1994 – Nguồn: Sưu Tầm

hành khách đ bị chết “đuối” (hình 3.1) Để không gây nguy hại cho khu vực xung quanh, người ta đ lấp đầy phễu sập đất bằng bê tông.

Để khắc phục nhà thầu đ tiến hành thi công một vòng tường vây quanh bằng 1

Để khắc phục, nhà thầu đ tiến hành thi công một vòng tường vây quanh bằng cọc khoan nhồi và đào x c đất phía trong thận trọng, trước hết là để đào lấy thi thể người chết. Khi đào, người ta phát hiện rằng chiều dày lớp đá phấn (Mergel) nằm giữa hai lớp cuội chứa nước, mỏng hơn so với trong tài liệu thiết kế. Ngoài ra các khe nứt trong đá phấn chứa cát

Hình 3.1. Sự cố sập hầm t u điện ngầm tại Munich 1994 – Nguồn: Sưu tầm

đ dẫn đến hiện tượng thấm nước và đó là nguyên nhân của sự cố.

* Tàu điện ngầm tại Đài Bắc, Đài loan, 1994/1995

Vào năm 1990, có năm tuyến của mạng tàu điện ngầm của thành phố Đài Bắc được tiến hành xây dựng. Thoạt đầu đường hầm được thi công bằng máy khiên đào cân bằng áp lực đất, trong đất sét mềm. Trong khi khởi đầu đào và khi kết th c đi ra các giếng và các ga đ gây ra sập lở hầm vào những năm 1994 và 1995 Các sự cố này đ gây ra thiệt hại lớn về kinh tế và gây ra hư hỏng các ngôi nhà lân cận. Ngoài ra một số máy khiên đào phải bỏ lại trong lòng đất.

Nguyên nhân của phần lớn các sự cố này là do các khối bê tông nén ép (khối bê tông sử dụng làm tấm đệm để kích đẩy máy khiên đào), tại các tường của giếng và các hào thi công ga, đ được thi công không đảm bảo kỹ thuật Đ ng ra các tấm này phải đảm bảo an toàn trong khi đẩy các đầu khiên vào và ra. Các khối bê tông đặc này đ cho thấy không đủ kín nước, vì chất lượng kém và phát hiện thấy có các thứ bỏ thải trong đất (như tất, các dụng cụ bằng thép); vì thế nước và vật liệu đ xâm nhập vào tường và gây ra sập lở.

Công tác khắc phục đ gặp nhiều khó khăn và gây nhiều thiệt hại về kinh tế. Người ta đ sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, như khoan phụt, đóng băng và cả phương pháp đào sử dụng buồng khí nén.

* Tàu điện ngầm ở Taegu, Hàn Quốc, 2000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Khi xây dựng tuyến tàu điện ngầm ở Taegu đ gặp phải tai nạn nghiêm trọng 2

Khi xây dựng tuyến tàu điện ngầm ở Taegu đ gặp phải tai nạn nghiêm trọng vào ngày 22/01 năm 2000 Sự cố gây phá hủy một tường hào nhồi đ dẫn đến trượt lở một phần hào thi công ga và đ v i một xe buýt (hình 3.2). Ba hành khách bị

chết và lái xe bị thương nặng, các ngôi nhà ở vùng lân cận bị hư hỏng nặng.

Hình 3.2. Sụt lún mặt đất tại Taegu H n Quốc gây nứt vỡ c c tòa nh – Nguồn: Sưu tầm

Nguyên nhân được phát hiện là khi thiết kế đ không ch ý đến một trường hợp tải trọng, do không chú ý hết điều kiện của khối đất nền Đó là biến động mạnh của mực nước ngầm đ gây ra dịch chuyển của các lớp cát, cuội không được khảo sát. Trường hợp tải trọng này đ không được tính đến khi thiết kế tường hào nhồi.

Biện pháp được sử dụng ngay là lấp đầy toàn bộ đoạn hào có sự cố và khoan phụt xi măng vào khối đất trên diện rộng Các đoạn tường không bị phá hủy c ng được gia cường, để tránh bị phá hủy khi đào lại đoạn hào. Một số phần của ga được đào lại bằng phương pháp ngầm.

* Tuyến đường MTRC Tseung-Kwan-O, Hong Kong, 2001

Tuyến đường MTRC Tseung-Kwan - O là tuyến mở rộng mạng tàu điện ngầm ở Hong Kong Khi đường hầm được xây dựng xong và công tác lắp đặt các thiết bị cơ, điện đang triển khai tại các ga ngầm và đường hầm, đ xảy ra một cơn b o tràn qua khu vực B o đ gây ra mưa to, gió lớn và một cơn sóng ập lên bờ biển vào sáng ngày 6 tháng 7 năm 2001

Phía nóc của đường hầm giữa các ga Hang Hau và Tseung-Kwan-O có một cửa, được sử dụng để vận chuyển vật liệu vào đường hầm. Mặc dù cửa này được

vây quanh bằng tường bê tông đề phòng nước tràn vào, nhưng khối nước vẫn đ tràn qua và làm ngập công trường. Vì không có cửa ngang chắn nước nên toàn bộ 75% tuyến đường tàu điện ngầm đ bị ngập nước. Các thiệt hại chính là hệ thống điện, cơ đ lắp ráp, bao gồm các tủ điện, trạm biến thế, dây dẫn, hệ thống tín hiệu c ng như các cửa ra vào ga, các cầu thang cuốn và thang máy.

* Tàu điện ngầm Thượng Hải (Shanghai), Trung Quốc, 2003

Trong chương trình mở rộng mạng tàu điện ngầm của thành phố Thượng Hải, năm 2000 người ta bắt đầu thi công tuyến đường số 4, gọi là “đường ngọc trai”

Đoạn hầm cơ bản là đoạn qua sông Hoàng Phố chạy từ trung tâm kinh tế mới 3

Đoạn hầm cơ bản là đoạn qua sông Hoàng Phố, chạy từ trung tâm kinh tế mới Phố Đông về phía nội thành.

Trong khi hai đường hầm đ được thi công bằng máy khiên đào áp lực đất, thì xảy ra sự cố khi đào đường hầm ngang dưới lòng sông, đoạn

Hình 3.3. Sự cố t u điện ngầm tại Thượng Hải, Trung Quốc v o năm 2003 – Nguồn: Sưu tầm

gần bờ. Trước khi đường hầm ngang ở độ sâu gần 35m bị sập lở,

nước và vật liệu đ ụp vào đến mức những người thi công không thể ngăn cản nổi. Trong khi họ đang tìm cách tự bảo vệ, đ xuất hiện lún sụt mạnh trên mặt đất, gây hư hại lớn đến các ngôi nhà lân cận và các công trình xây dựng khác. Một số tòa nhà cao tầng, thương mại đ bị hư hại nặng, bị sập hoặc có nguy cơ sập đổ nên đ được kéo đổ (hình 3.3) Đê ngăn nước l trên bờ c ng bị phá hoại mạnh. Nhiều thời điểm đ có nguy cơ bị ngập lụt vì sông Hoàng phố có lượng nước lớn trong thời kỳ này. Cả hai đường hầm lún sâu hàng mét và bị ngập nước, vỏ hầm bị phá hủy.

Người ta xác định nguyên nhân của sự cố là khối đất được đóng băng nhằm đảm bảo an toàn cho công tác thi công đường hầm ngang đ bị phá hủy. Công tác khắc phục đ được triển khai rất phức tạp, tốn kém, mất nhiều thời gian, do quy mô rộng của sự cố.

* Singapore, 2004

Ngày 20/4/2004 đ xảy ra một vụ sập hầm đường tàu điện ngầm (MRT). Phương pháp đào hở được sử dụng để thi công cho tuyến mới hệ thống tàu điện ngầm Singapore. Hố đào rộng 15m và sâu 33m tại khu vực đất ven biển Phương pháp phụt vữa được d ng để gia cố ô sàn. Tầng 1 cách mặt đất 28,5m với độ dày 1,5m. Tầng 2 độ dày 3m ở độ sâu 33,5m. Thép chống với khoảng cách 4 - 5m theo phương ngang và 3m theo phương đứng. Có 9 thanh chống thép đ được thi công khi sự cố xảy ra. Các vết nứt bất thường và các tiếng động được phát hiện từ sáng. Tiếng gãy lớn nghe thấy 15 ph t trước khi sự cố sập hầm xảy ra. Hầm sập với bề rộng 100m x 130m, ở độ sâu 15m.


Hình 3 4 Sự cố sập hầm tại Singapore 2004 Nguồn Sưu tầm Sự cố đ làm cho 4 4

Hình 3.4. Sự cố sập hầm tại Singapore 2004

Nguồn: Sưu tầm

Sự cố đ làm cho 4 công nhân thiệt mạng, nhiều người bị thương, ảnh hưởng tới 15 nghìn người sống tại các tòa nhà lân cận c ng như hệ thống thoát nước tránh bão lụt.

Nguyên nhân sự cố này được xác định là do thiết kế sai tại các mối nối của thanh chống thép trong hệ thống chống với một loạt các sai sót như:

- Phương pháp phần tử hữu hạn thiếu chính xác;

- Thiếu các bước kiểm định thiết kế;

- Thiếu các phương án đánh giá và xử lý tại hiện trường khi các sự cố cho tường chắn được phát hiện c ng như độ chuyển vị ngang lớn được ghi nhận;

- Chất lượng thi công kém;

- Hệ thống quan trắc kém;

- Hệ thống phòng chống rủi ro kém hiệu quả.

* Trung Quốc, 2008

Chiều 02/01/2008, một đường hầm của đường tàu điện ngầm đang được xây dựng tại thành phố Nam Ninh, phía nam Trung Quốc đ bị sập khiến nhiều công nhân mắc kẹt Vụ tai nạn xảy ra trong l c có 3 công nhân đang làm việc tại khu vực đường hầm bên dưới đại lộ Dân tộc



Hình 3 5 Sự cố t u điện ngầm nghiêm trọng tại Trung Quốc 2008 – Nguồn Sưu 5

Hình 3.5. Sự cố t u điện ngầm nghiêm trọng tại Trung Quốc 2008 – Nguồn: Sưu tầm

Các ví dụ trên cho thấy các sự cố xảy ra trong xây dựng công trình ngầm thành phố trên thế giới do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong mọi khâu công tác từ khảo sát, thiết kế đến thi công.

3.1.3 2 Sự cố trong vận hành khai thác đường sắt đô thị

* Thảm họa tàu điện ngầm ở Washington, 2009

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn thảm khốc giữa hai tàu điện ngầm ở Washington (Mỹ) ngày 22/6/2009 làm 9 người chết và hơn 30 người bị thương là do hỏng hóc ở

Hệ thống an ninh đặt tại đường hầm Vụ va chạm đ khiến một toa xe của 6

hệ thống an ninh đặt tại đường hầm.

Vụ va chạm đ khiến một toa xe của một tàu “bay” lên và “đậu” trên đỉnh tàu kia

Các chuyên gia đ phát hiện thấy có dấu hiệu bất thường trong bộ cảm biến kiểm soát tự động hoạt động của tàu tại

Hình 3.6. Thảm họa t u điện ngầm ở Washington Mỹ năm 2009 – Nguồn: Sưu tầm


* Ôn Châu, Trung Quốc, 2011

đoạn đường ray nơi xảy ra vụ tai nạn.

Ngày 23/7/2011, hai tàu cao tốc đâm vào nhau ở quận Lộc Thành, Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Một số toa xe của mỗi tàu bị trật đường ray Các

đoàn tàu đang trên tuyến đường sắt Ninh Ba - Thai Châu - Ôn Châu khi sự cố xảy ra Theo các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc, có 40 trường hợp tử vong, và ít nhất 192 người phải nhập viện, trong đó có 12 người bị thương nặng

Nguyên nhân được xác định do tàu cao tốc D3115 đang đi từ thủ phủ Hàng Châu 7

Nguyên nhân được xác định do tàu cao tốc D3115 đang đi từ thủ phủ Hàng Châu tới thành phố Ôn Châu thì bị sét đánh, mất điện phải dừng đột ngột trên đường ray Shuangyu. Đoàn tàu D301 chạy hướng Bắc

Hình 3.7. Sự cố nghiêm trọng tại Triết Giang Trung Quốc v o năm 2011 – Nguồn: Sưu tầm

Kinh - Ph c Châu khi tới đây đ đâm vào phía sau tàu D3115 Hậu

quả, 4 toa của tàu D301 bị văng khỏi cầu cạn, trong khi đó hai toa của tàu D3115 c ng bị trật khỏi đường ray

* Hàn Quốc, 2012

Hơn 40 người bị thương trong đó một số người bị thương nặng khi một 8

Hơn 40 người bị thương, trong đó một số người bị thương nặng, khi một chiếc tàu điện ngầm đâm vào đuôi một tàu khác ở thành phố cảng Busan, miền nam Hàn Quốc vào sáng nay 22/11/2012

Nguyên nhân do chiếc tàu đầu tiên, chật cứng hành khách sáng, đ dừng ở

một đường hầm sau khi gặp trục trặc

động cơ

Hình 3.8. Hiện trường vụ tai nạn t u điện ngầm tại H n Quốc, 2012 – Nguồn: Sưu tầm

Còn chiếc tàu thứ hai, sau khi đ trả khách ở một nhà ga, đ được phái tới gi p kéo chiếc tàu đầu tiên về vị trí an toàn, nhưng thay vào đó, nó lại đâm sầm vào đuôi của tàu kia khi đang ở góc cua

C đâm đ khiến chiếc tàu gặp trục trặc động cơ bị trật bánh, khiến hành khách bổ nhào về phía trước Nhiều người đ bị thương, trong đó có những người bị g y xương

* Sao Paulo, Brazil, 2012

Đ có 33 người bị thương trong đó 2 người bị thương nặng sau khi hai đoàn 9

Đ có 33 người bị thương, trong đó 2 người bị thương nặng, sau khi hai đoàn tàu điện ngầm đâm vào nhau ngày 16/5/2012 tại thành phố đông dân nhất của Braxin này


Hình 3.9. Hiện trường vụ tại nạn t u điện ngầm tại SaoPaulo, Brazil, 2012 – Nguồn: sưu tầm

Vụ va chạm xảy ra vào l c gần 10:00 giờ (giờ địa phương) khi một đoàn tàu tông vào đuôi một đoàn tàu khác đang dừng để chờ vào bến đỗ trên tuyến tàu điện ngầm số 3, một trong những tuyến đông khách nhất ở Sao Paulo, với lượng khách chuyên chở khoảng 1,5 triệu hành khách mỗi ngày

Nguyên nhân của tai nạn không phải do lỗi của lái tàu mà là do trục trặc về kỹ thuật Theo chế độ tự động, nếu trước đoàn tàu có một đoàn tàu khác thì cách 150 mét tàu sẽ tự đông phanh, tuy nhiên lần này tàu không những không phanh mà tăng tốc, buộc “tài xế” phải sử dụng phanh khẩn cấp

Theo các nhà chức trách, vụ tai nạn xảy ra tại đoạn nổi trên mặt đất của tuyến tàu điện ngầm nên phần lớn hành khách có thể tự rời khỏi tàu và hạn chế sự hoảng loạn có thể dẫn đến tình trạng giẫm đạp lên nhau Mặt khác, do chiếc tàu di chuyển với tốc độ chậm (khoảng 10 km/h) nên sự va chạm không để lại hậu quả nghiêm trọng

Mỹ 2013 Hôm 30 9 2013 hai tàu điện ngầm của Mỹ đ đâm vào nhau tại Chicago 10

* Mỹ, 2013

Hôm 30/9/2013, hai tàu điện ngầm của Mỹ đ đâm vào nhau tại Chicago khiến hơn 30 người phải nhập viện, hàng chục người thương vong

Một chiếc tàu đ đâm phải một tàu khác đang dừng theo hướng ngược

lại tại nhà ga Forest Park

Hình 3.10. Hiện trường vụ tai nạn t u điện ngầm

tại Mỹ 2013 – Nguồn: sưu tầm

Rất có thể vụ tai nạn là do có người đ chiếm tàu và sắp đặt nó ở vị trí ngược hướng với chuyến tàu đang chạy mặc d điều bất thường là động cơ chiếc tàu đang bị hỏng, mặc d vậy nguyên nhân hiện nay vẫn chưa được làm rò.

* Tây Ban Nha, 2013

Ngày 24/7/2013 Tất cả 13 toa của một đoàn tàu, đang di chuyển từ Madrid đi Ferrol, đ bị trật đường ray gần thành phố Santiago de Compostela tại một khúc cua nằm cách Santiago khoảng 3km.

Tổng cộng 78 người chết và khoảng 140 người bị thương trong vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng nhất Tây Ban Nha kể từ năm 1944.

Hình 3 11 Hiện trường vụ tai nạn thảm khốc tại Tân Ban Nha – Nguồn Sưu 11

Hình 3.11. Hiện trường vụ tai nạn thảm khốc tại Tân Ban Nha – Nguồn: Sưu tầm

Nguyên nhân của vụ tai nạn được cho là do lái tàu đ chủ quan (nghe điện thoại) trong khi đoàn tàu đang vào cua với vận tốc lớn gấp đôi so với giới hạn.

* Khủng bố ga tàu điện ngầm ở Belarus, 2011

Lúc 6 giờ chiều ngày 11 4 2011 rạng sáng 12 4 giờ Việt Nam tại ga tàu điện 12

Lúc 6 giờ chiều ngày 11-4-2011 (rạng sáng 12-4 giờ Việt Nam), tại ga tàu điện ngầm Tháng Mười (còn gọi là nhà ga Oktyabrskaya) ở thủ đô Minsk của Belarus đ xảy ra một vụ nổ lớn làm ít nhất 12 người thiệt

mạng và hơn 200 người bị thương

Hình 3.12. Người bị thương đang được chuyển đi cấp cứu tại Belarus 2011 – Nguồn: sưu tầm

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022