Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 2

2.4.1. Thực trạng tác động của các yếu tố chủ quan 101

2.4.2. Thực trạng tác động của các yếu tố khách quan 102

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho

học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới

giáo dục 103

2.5.1. Những ưu điểm và nguyên nhân 104

2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân 104

2.5.3. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp

cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi

mới giáo dục 106

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 304 trang tài liệu này.

2.6. Kinh nghiệm về quản lý giáo dục hướng nghiệp của một số nước trên

thế giới 107

Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 2

2.6.1. Ở Australia 107

2.6.2. Ở Philipines 108

2.6.3. Ở Malaysia 108

2.6.4. Ở Hoa Kì 109

2.6.5. Ở Nhật Bản 110

2.6.6. Ở Hàn Quốc 110

2.6.7. Ở Trung Quốc 110

2.6.8. Ở Inđônêsia 111

2.6.9. Ở Hà Lan 111

2.6.10. Một số bài học kinh nghiệm giáo dục hướng nghiệp và quản lý

giáo dục hướng nghiệp của nước ngoài áp dụng cho Việt Nam 112

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 114

Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 115

3.1. Những nguyên tắc để xây dựng các giải pháp 115

3.1.1. Đảm bảo đồng bộ hoá đối với hệ thống giải pháp 115

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn của mọi giải pháp 115

3.1.3. Đảm bảo chất lượng và hiệu quả cho các hoạt động giáo dục hướng nghiệp 116

3.1.4. Đảm bảo tính khả thi của các giải pháp 116

3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục ..117

3.2.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT

tỉnh Tuyên Quang gắn với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực 117

3.2.2. Quản lý mô hình tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT tỉnh Tuyên Quang phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục 124

3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang và các bên liên quan về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 134

3.2.4. Xây dựng kênh thông tin phản hồi thông qua đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo

yêu cầu đổi mới giáo dục 143

3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục 153

3.3. Đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục 155

3.3.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang 155

3.3.2. Thử nghiệm 163

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 176

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 178

1. Kết luận 178

2. Khuyến nghị 180

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 182

TÀI LIỆU THAM KHẢO 183

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Năng lực hướng nghiệp cần đạt ở học sinh THPT sau quá trình

GDHN 28

Bảng 2.1. Quy mô mẫu khảo sát định lượng 70

Bảng 2.2. Đánh giá thực trạng xây dựng và thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình GDHN 72

Bảng 2.3. Kết quả đánh giá về thực hiện các hình thức tổ chức GDHN 75

Bảng 2.4. Ý kiến đánh giá về nội dung hoạt động học 82

Bảng 2.5. Ý kiến về mức độ sử dụng phương pháp đánh giá kết quả GDHN

cho học sinh 84

Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV, HS về việc quản lý thực hiện

mục tiêu GDHN 87

Bảng 2.7. Ý kiến về quản lý thực hiện nội dung chương trình giáo dục hướng nghiệp 88

Bảng 2.8. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV, HS, CBDN về việc quản lý

hình thức GDHN 90

Bảng 2.9. Đánh giá về quản lý thực hiện phương pháp dạy học

trongGDHN 91

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá quản lý hoạt động dạy của giáo viên trong

GDHN 92

Bảng 2.11. Căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập 97

Bảng 2.12. Mức độ quan tâm của cơ sở sản xuất đối với các yêu cầu cơ bản

của lao động kỹ thuật nghề phổ thông 98

Bảng 2.13. Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới

giáo dục 100

Bảng 3.1. Bộ khung các tiêu chí đánh giá hiệu quả của quản lý hoạt động

GDHN 152


Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi

mới giáo dục 156

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi

mới giáo dục 158

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát đánh giá năng lực GDHN của giáo viên hai nhóm trước thử nghiệm 165

Bảng 3.5. Kết quả đánh giá năng lực GDHN của giáo viên hai nhóm sau

thử nghiệm lần 1 169

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá năng lực GDHN của giáo viên hai nhóm sau

thử nghiệm lần 2 170

Bảng 3.7. Kết quả đánh giá năng lực GDHN của giáo viên hai nhóm sau

hai lần thử nghiệm 172


DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1. Hướng nghiệp theo quan điểm mới 16

Sơ đồ 1.2. Quy trình hướng nghiệp 29

Sơ đồ 1.3. Mối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động GDHN 31

Sơ đồ 1.4. Miền chọn nghề tối ưu 36

Sơ đồ 1.5. Các hình thức GDHN cho học sinh trung học 40

Sơ đồ 1.6. Chu trình quản lý giáo dục hướng nghiệp 50

Sơ đồ 1.7. Mối liên hệ giữa các thành tố trong quản lý hoạt động GDHN 50

Sơ đồ 1.8. Quản lý GDHN cho học sinh THPT trong bối cảnh đổi mới giáo

dục 51

Sơ đồ 2.1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo

dục 102

Sơ đồ 2.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến quản lý

GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới

giáo dục 103

Sơ đồ 3.1. Mô hình lập kế hoạch nghề 120

Sơ đồ 3.2. Mô hình tổ chức kết hợp giáo dục thường xuyên với GDHN 126

Sơ đồ 3.3. Mô hình tổ chức phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN 127


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Xếp loại học tập và rèn luyện của học sinh THPT 71

Biểu đồ 2.2. Ý kiến đánh giá về thực hiện mục tiêu và chương trình GDHN 73

Biểu đồ 2.3. Kết quả đánh giá của CBQL, người dạy về sử dụng phương tiện

DH trong GDHN 77

Biểu đồ 2.4. Đánh giá của học sinh về mức độ sử dụng phương tiện dạy học 77

Biểu đồ 2.5. Đánh giá về sử dụng phương tiện trong dạy học GDHN 79

Biểu đồ 2.6. Đánh giá về khả năng đảm bảo GDHN khi dạy (không tích hợp) 81

Biểu đồ 2.7. Ý kiến về mức độ sử dụng PPĐG kết quả học tập của học sinh 84

Biểu đồ 2.8. Ý kiến đánh giá về quản lý hoạt động học tập của học sinh 94

Biểu đồ 2.9. Ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá 96

Biểu đồ 2.10. Thực trạng quản lý xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 97

Biểu đồ 2.11. Ý kiến về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN 98

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh

đổi mới giáo dục 158

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp quản

lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi

mới giáo dục 161

Biểu đồ 3.3. So sánh kết quả khảo sát đánh giá năng lực trước thử nghiệm 165

Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả đánh giá năng lực GDHN của giáo viên hai nhóm sau thử nghiệm lần 1 169

Biểu đồ 3.5. So sánh kết quả đánh giá năng lực sau thử nghiệm lần 2 171

Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả đánh giá năng lực GDHN của GV sau thử nghiệm 2 lần 172

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một bộ phận cấu thành và giữ vai trò rất quan trọng của quá trình giáo dục toàn diện, có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ các mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ, tạo nên một chỉnh thể thống nhất và toàn vẹn của nhân cách học sinh. Giáo dục hướng nghiệp nếu được thực hiện tốt sẽ giúp HS lựa chọn được nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích của mình và nhu cầu xã hội. Nhờ đó giúp quá trình đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Để GDHN trong nhà trường PT được thực hiện tốt, quản lý GDHN có vai trò quan trọng và là trách nhiệm của tất cả các cấp quản lý trong hệ thống GD.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo..., đã xác định: "Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông như hiện nay. Đẩy mạnh phân luồng sau trung học cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông. Tiếp tục nghiên cứu đổi mới hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước và xu thế phát triển giáo dục của thế giới"[6]

Ngày 14 tháng 5 năm 2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định phê duyệt Đề án “GDHN và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”, đã chỉ rõ: “Tạo bước đột phá về chất lượng GDHN trong giáo dục phổ thông". [81, tr1].

Thực hiện đổi mới giáo dục, theo hướng giáo dục HS phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất, khắc phục những bất cập của chương trình GDPT hiện hành, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD &ĐT đã ban hành chương trình giáo dục phổ thông kèm theo thông tư số 32/2018/TT- Bộ GDĐT. Trong chương trình GDPT 2018, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh được hướng dẫn thực hiện thông qua tất cả các môn học như Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân ở cấp trung học cơ sở, các môn học ở cấp trung học phổ thông và thông qua các hoạt động trải nghiệm, cùng với Nội dung giáo dục của địa phương, gắn với các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông được thực hiện thường xuyên và liên tục, trong đó tập trung vào các năm học cuối của giai đoạn giáo dục cơ bản và toàn bộ thời gian của giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Ngoài các hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội,


tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp trung học phổ thông tập trung hơn vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp. Thông qua các hoạt động hướng nghiệp, học sinh được đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, nhu cầu nhân lực của xã hội, làm cơ sở để tự lựa chọn cho mình một nghề phù hợp; đồng thời rèn luyện phẩm chất và năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai[15]. Để thực hiện tốt các yếu cầu của CTGDPT 2018 cần đổi mới hoạt động quản lý, trong đó có quản lý giáo dục hướng nghiệp.

Mặt khác, thực tế hiện nay, giáo dục đại học phát triển nhưng chưa được quy hoạch phù hợp với cơ cấu nền kinh tế và nhu cầu nhân lực trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0). Không ít sinh viên đại học ra trường không có việc làm, phải tiếp tục học thêm nghề khác với trình độ trung cấp để đáp ứng nhu cầu lao động nghề hoặc lao động phổ thông; tình trạng thiếu nhân lực lao động lành nghề, thừa nhân lực lao động thủ công chiếm tỉ lệ rất cao; từ năm 2015 trở lại đây tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông không đăng ký thi đại học mà tìm hướng học nghề hoặc xuất khẩu lao động tăng dần. Chỉ tiêu chất lượng đầu ra của các nhà trường trung học phổ thông đều được dừng lại ở việc phấn đấu có tỉ lệ học sinh tốt nghiệp cao và thi đỗ vào đại học, cao đẳng; vấn đề hướng dẫn HS chọn nghề, chọn trường để học bậc học cao hơn hay tham gia vào đời sống lao động sau khi tốt nghiệp không được các nhà trường kiểm soát, là thực tiễn minh chứng về "lỗ hổng" của thực hiện GDHN và quản lý GDHN trong trường phổ thông.

Là một tỉnh miền núi, trong những năm qua, quản lý GDHN cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực như: tạo nên nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp cho học sinh, phụ huynh học sinh và cả xã hội; góp phần cho sự dịch chuyển và những thay đổi tích cực về kết quả phân luồng học sinh trước và sau khi tốt nghiệp. Nhưng hiệu quả của hoạt động GDHN còn thấp chưa đáp ứng yêu cầu xã hội. Điều đó được thể hiện là nhiều học sinh rất lúng túng trong việc lựa chọn hướng đi của mình sau khi tốt nghiệp và không xác định được khả năng của mình để định hướng nghề nghiệp tương lai. Đa số học sinh đều đi theo hướng học xong THCS phải vào THPT, học xong THPT phải vào đại học hoặc cao đẳng, rất ít học sinh chấp nhận vào học các trường TCCN hoặc trung cấp nghề, mặc dù xã hội rất cần các nhân lực được đào tạo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2023