BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
----------
VŨ ĐÌNH HƯNG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 2
- Nhóm Phương Pháp Nghiên Cứu Lý Thuyết: Đề Tài Đã Sử Dụng Kết Hợp Các Phương Pháp Sau Đây:
- Tổng Quan Nghiên Cứu Về Giáo Dục Hướng Nghiệp Và Quản Lý Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Phổ Thông
Xem toàn bộ 304 trang tài liệu này.
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9.14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. HÀ THẾ TRUYỀN
2. PGS.TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Trong quá trình nghiên cứu Luận án, tôi có tham khảo một số tư liệu trong các tác phẩm được ghi trong danh mục tài liệu tham khảo.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Vũ Đình Hưng
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành với sự cộng tác, giúp đỡ, hỗ trợ của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn đối với toàn thể các vị GS, PGS, TS đã có công giảng dạy, truyền thụ kiến thức khoa học cho tôi trong suốt thời gian tôi làm nghiên cứu sinh tại Học viện Quản lý giáo dục từ cuối năm 2014 đến nay.
Cám ơn sự giúp đỡ tích cực của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang; các trường Trung học phổ thông, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên của tỉnh Tuyên Quang trong việc tổ chức khảo sát, điều tra, thử nghiệm một số giải pháp do luận án đề xuất và tư vấn khoa học cho tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin đặc biệt dành sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thế Truyền và PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này.
Tôi cũng dành lời cám ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành nhiều tình cảm, thời gian, lời động viên và tạo động lực cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Vũ Đình Hưng
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ban chấp hành Trung ương BCHTW
Bộ môn BM
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH
Cán bộ quản lý CBQL
Dạy nghề DN
Đại học ĐH
Đại học Sư phạm ĐHSP
Đại học và Cao đẳng ĐH&CĐ
Đào tạo giáo viên ĐTGV
Giáo sư, Phó giáo sư GS, PGS
Giáo viên GV
Giáo dục đại học GDĐH
Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT
Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên GDNN-GDTX
Hướng Nghiệp HN
Học sinh HS
Khoa học và Công nghệ KH&CN
Kinh tế - Xã hội KT - XH
Kỹ thuật tổng hợp KTTH
Nghiên cứu khoa học NCKH
Nghiệp vụ sư phạm NVSP
Nhà xuất bản NXB
Phương pháp dạy học PPDH
Phụ huynh học sinh PHHS
Quản lý giáo dục QLGD
Sinh viên SV
Trung học cơ sở THCS
Trung học phổ thông THPT
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
6. Câu hỏi nghiên cứu 5
7. Phạm vi nghiên cứu 5
8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6
9. Những luận điểm bảo vệ 9
10. Đóng góp mới của luận án 9
11.Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án 9
12. Cấu trúc luận án 10
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 11
1.1. Tổng quan nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp và quản lý giáo
dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông 11
1.1.1. Nghiên cứu về GDHN cho học sinh ở trường phổ thông 11
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ thông 18
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 24
1.2.1. Quản lý 24
1.2.2. Giáo dục hướng nghiệp 25
1.2.3. Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục 27
1.3. Một số vấn đề lý thuyết về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 27
1.3.1. Năng lực hướng nghiệp của học sinh THPT 27
1.3.2. Quy trình hướng nghiệp 29
1.4. Những vấn đề của bối cảnh đổi mới giáo đục đặt ra đối với giáo dục hướng nghiệp và quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông 30
1.4.1. Yêu cầu về đổi mới cách tiếp cận các thành tố của giáo dục hướng nghiệp và phân luồng sau trung học phổ thông 31
1.4.2. Yêu cầu về đổi mới nội dung, phương thức giáo dục hướng nghiệp 32
1.4.3. Yêu cầu về đổi mới cơ chế, chính sách 32
1.4.4. Yêu cầu về xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp và phân
luồng sau trung học phổ thông 33
1.5. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông ảnh hưởng
đến giáo dục hướng nghiệp và quản lý giáo dục hướng nghiệp 33
1.5.1. Sự phát triển của tự ý thức 33
1.5.2. Lí tưởng sống của thanh niên 33
1.5.3. Tính tích cực xã hội của thanh niên 34
1.5.4. Hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông 34
1.5.5. Sự phát triển trí tuệ và nhận thức liên quan đến định hướng nghề nghiệp 34
1.5.6. Định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông 34
1.6. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục 35
1.6.1. Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp ở trung học phổ thông 35
1.6.2. Nội dung giáo dục hướng nghiệp ở trung học phổ thông 37
1.6.3. Các hình thức giáo dục hướng nghiệp 39
1.6.4. Phương tiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông 45
1.6.5. Phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông 45
1.6.6. Giáo viên với hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung
học phổ thông 47
1.6.7. Học sinh với hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 48
1.6.8. Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 48
1.7. Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục 49
Nội dung quản lý GDHN cho HSTHPT cụ thể gồm 53
1.7.1. Quản lý mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông 53
1.7.2. Quản lý nội dung giáo dục hướng nghiệp 55
1.7.3. Quản lý các hình thức giáo dục hướng nghiệp 57
1.7.4. Quản lý các phương pháp và phương tiện giáo dục hướng nghiệp 58
1.7.5. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh
trong giáo dục hướng nghiệp 59
1.7.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp 61
1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục 63
1.8.1. Nhóm các yếu tố chủ quan 63
1.8.2. Nhóm các yếu tố khách quan 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 68
Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 69
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng 69
2.2. Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục 71
2.2.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp 72
2.2.2. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục hướng nghiệp 75
2.2.3. Thực trạng sử dụng phương tiện giáo dục hướng nghiệp 76
2.2.4. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo dục hướng nghiệp 78
2.2.5. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên trong giáo dục hướng nghiệp 80
2.2.6. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh trong giáo dục hướng nghiệp 81
2.2.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp 83
2.3. Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục 85
2.3.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp trong
bối cảnh đổi mới giáo dục 85
2.3.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp trong bối cảnh đổi mới giáo dục 87
2.3.3. Thực trạng quản lý hình thức giáo dục hướng nghiệp trong bối cảnh
đổi mới giáo dục 89
2.3.4. Thực trạng quản lý thực hiện phương pháp, sử dụng phương tiện
giáo dục hướng nghiệp 91
2.3.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trong giáo dục hướng nghiệp 92
2.3.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp 95
2.4. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên
Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục 99