13. Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
14. Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo dục.
15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Harold.Koontz, cyril Odoneirl và Heinz weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
18. Nguyễn Vinh Hiển (24/3/2015), Tăng cường việc dạy học với di sản phi vật thể trong trường học, bài viết trên https://báo mới.com.
19. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, 2013.
20. Trần Thị Minh Huế (2010), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
21. Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch, Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên.
22. Trần Kiểm (2004), Khoa học QLGD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Luật DSVH, năm 2001, sửa đổi và bổ sung năm 2009, 2013.
24. Luật Giáo dục.
25. Phạm Mai, “Toàn cảnh thế giới”, Tạp chí SIU Review, số 47.
26. Biền Văn Minh (tháng 02.2016), Tạp chí thiết bị giáo dục số đặc biệt.
27. Hồ Chí Minh (1970), Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia.
29. Nghị quyết 02-NQ/TU ngày 05/02/2016 và Chương trình hành động số 15- CTr/TU ngày 16/8/2017 của Tỉnh ủy Quảng Ninh.
30. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015-2020 của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh.
31. Nhiều tác giả (2006), Hỏi đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
32. Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Hoàng Quyết, Triều Ân (1996), Từ điển văn hoá cổ truyền dân tộc Tày, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
34. Trần Đình Sử (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Trần Quốc Thành (2009), Tài liệu bài giảng QLGD, Trường ĐHSP Hà Nội.
36. Trần Ngọc Thêm (2009), Giá trị và sự chuyển đổi hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam, Hội thảo trường KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh.
37. Ngô Đức Thịnh (2009), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống trong đổi mới và hội nhập, Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội.
38. Lý Thị Thủy (2014), Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHSP - ĐHTN.
39. Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Minh Huế, Lê Công Thành (2013), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Giáo dục.
40. Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, khóa VIII (1998) của Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
41. Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 khóa XI (2013) của Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN về Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
42. Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, khóa XI (2014) của Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
43. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
44. Hà Thị Hải Yến (2015), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh ở trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang, luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHSP - ĐHTN.
PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho đối tượng cán bộ quản lý và GV)
Để đánh giá thực trạng tình hình Quản lý giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng, xin đồng chí vui lòng trả lời các ý kiến dưới đây (khoanh tròn vào phương án lựa chọn):
Câu 1: Theo đồng chí giá trị di sản văn hóa là gì?
a. Là các DSVH bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể.
b. Là một hệ thống các giá trị có ý nghĩa khách quan được quy định bởi thực tiễn lịch sử.
c. Là các yếu tố cốt lõi của văn hóa.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Đồng chí hiểu thế nào là quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh ?
a. Là hệ thống các hoạt động có mục đích của chủ thể quản lý tác động tới đội ngũ GV, nhân viên, học sinh và các lực lượng liên quan
b. Là hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh để đạt được mục tiêu bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống thông qua các DSVH vật thể của địa phương cho học sinh trong nhà trường.
c. Tất cả các ý trên.
Câu 3. Giáo dục giá trị di sản văn hóa địa vật thể học sinh THPT là việc:
A. Rất cần thiết B. Cần thiết D. Không cần thiết
Câu 4. Ý nghĩa của việc giáo dục giá trị di sản văn hoá vật thể cho học sinh THPT là:
Nội dung | Đồng ý | Không đồng ý | |
1 | Hình thành giá trị sống tích cực cho học sinh. | ||
2 | Giúp học sinh hiểu và trân trọng giá trị của các giá trị văn hóa vật thể | ||
3 | Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị tốt đẹp của các DSVH vật thể | ||
4 | Giáo dục học sinh trở thành những tuyên truyền viên tích cực về giá trị của DSVH vật thể | ||
5 | Góp phần giáo dục một số kĩ năng sống cho học sinh trong thời kỳ hội nhập. | ||
6. Tất cả các ý kiến trên |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 2: Thành Lập Ban Chỉ Đạo Quản Lý Giáo Dục Giáo Dục Giá Trị Di Sản Văn Hóa Vật Thể Cho Học Sinh
- Biện Pháp 5: Đa Dạng Hóa Các Hình Thức Và Phương Pháp Dạy Học Giáo Dục Giá Trị Di Sản Văn Hóa Vật Thể Trong Nhà Trường.
- Sự Cần Thiết, Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Giáo Dục Giá Trị Di Sản Văn Hóa Vật Thể Cho Học
- Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - 15
Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.
Câu 5. Nội dung giáo dục giá trị di sản văn hoávậtthể cho học sinh THPT là:
a. Giáo dục nhận thức về giá trị DSVH vật thể
b. Giáo dục thái độ đối với giá trị văn hóa vật thể
c. Giáo dục kỹ năng, hành vi tích cực trong bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể
d. Tất cả các ý kiến trên
Câu 6. Con đường chủ yếu nào được sử dụng để giáo dục giá trị di sản văn hóa địa phương cho học sinh:
1. Lồng ghép, tích hợp trong quá trình dạy học
2. Tổ chức hoạt động chuyên đề, ngoại khóa, dạy học chủ đề
3. Dạy học tại nơi có DSVH vật thể
4. Kết hợp tất cả các con đường trên
Câu 7. Hình thức tổ chức dạy học, giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh ở trường:
1. Thông qua tìm hiểu tài liệu
2. Trải nghiệm, tham quan tại di sản
3. Tiến hành dạy và học tại thực địa
4. Tổ chức hội thi, tọa đàm, thảo luận
5. Tổ chức các trò chơi
6. Hình thức khác
Câu 8. Nhà trường có thường xuyên lập kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh không?
1. Thường xuyên
2. Thỉnh thoảng
3. Chưa bao giờ
Câu 9. Kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh được tiến hành thông qua kế hoạch nào sau đây?
1. Kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học
2. Kế hoạch dạy học, chuyên đề của tổ, nhóm chuyên môn
3. Kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL, sinh hoạt hướng nghiệp
4. Kế hoạch sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa của Đoàn TN
5. Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp liên môn
6. Kế hoạch chăm sóc DSVH tại vật thể
Câu 10. Biện pháp chủ yếu được sử dụng trong kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị di sản vật thể của nhà trường:
1. Kiểm tra kế hoạch dạy học của GV; kế hoạch của tổ, nhóm chuyên môn; kế hoạch của Đoàn thanh niên.
2. Dự giờ chuyên môn, dự các hoạt động ngoại khóa.
3. Quan sát hoạt động của học sinh hàng ngày và trong các chương trình ngoại khóa.
Câu 11. Mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị di sản vật thể của nhà trường:
Biện pháp kiểm tra, đánh giá | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Chưa thường xuyên | Chưa thực hiện | ||
1 | Kiểm tra kế hoạch dạy học của giáoviên; kế hoạch của tổ, nhóm chuyên môn; kế hoạch của Đoàn thanh niên | |||
2 | Dự giờ chuyên môn, dự các hoạt động ngoại khóa | |||
3 | Quan sát hoạt động của học sinh hàng ngày và trong các chương trình ngoại khóa |
Câu 14. Đồng chí đã thực sự hài lòng về hoạt động quản lý giáo dục GTDSVHVT ở trường mình chưa?
A. Rất hài lòng C. Chưa hài lòng
B. Hài lòng D. Cần đổi mới ngay
Ý kiến khác:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Xin cảm ơn ý kiến của đồng chí!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
Xin thầy, cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa vật thể cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng. Đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến của mình. Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô!
Các biện pháp | Tính cấp thiết | Tính khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | K. cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | K. khả thi | ||
1 | Nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường về việc giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh | ||||||
2 | Thành lập ban chỉ đạo giáo dục giáo dục giá trị DSVH vật thể cho học sinh | ||||||
3 | Huy động các nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể trong nhà trường | ||||||
4 | Bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị DSVH vật thể cho GV | ||||||
5 | Đa dạng hóa các hình thức và phương pháp dạy học đưa DSVH vật thể vào nhà trường |
PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ TUYÊN TRUYỀN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO NON NƯỚC CAO BẰNG
Di tích lịch sử - văn hóa chùa Đà Quận, đền Quan Triều và chùa Đống Lân tại tại Xã Hưng Đạo, TP Cao Bằng