Nhận Thức Của Cán Bộ Quản Lý, Giáo Viên Về Khái Niệm Di Sản Văn Hóa

Câu 4: Việc giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh thường được tổ chức thông qua con đường nào?

A. Thông qua con đường dạy học

B. Thông qua con đường tổ chức hoạt động giáo dục NGLL

C. Thông qua con đường tổ chức các hoạt động xã hội

D. Thông qua các buổi sinh hoạt tập thể

E. Tất cả các con đường trên


Câu 5: Giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh thường được thực hiện thông qua hình thức nào?

A. Khai thác, sử dụng tài liệu về di sản để tiến hành bài học ở trường phổ thông

B. Tiến hành bài học tại nơi có di sản

C. Tổ chức thăm quan, dã ngoại

D. Tổ chức các hội thi, thảo luận, tọa đàm

E. Các hình thức khác

Câu 6: Nội dung giáo dục giá trị di sản văn hóa hát xoan và tín ngưỡng Hùng Vương cho học sinh.


TT


Nội dung giáo dục

Các mức độ thực hiện

Thường xuyên

Không

thường xuyên

Chưa

thực hiện

1

Giáo dục nhận thức về DSVH của địa phương




2

Giáo dục thái độ ứng xử đối với giá trị DSVH




3

Giáo dục hành vi tích cực trong việc bảo tồn giá trị

các DSVH được UNESCO công nhận.




4

Giáo dục hành vi văn hóa như bảo tồn tiếng nói,

chữ viết...




5

Giáo dục giữ gìn các DSVH nơi công công, bảo

tàng dân tộc...




6

Giáo dục giá trị của các danh lam thắng cảnh




7

Gi Giáo dục giá trị của các di tích lịch sử văn hóa




8

Giáo dục giá trị của các lễ hội, tập quán, làng nghề

thủ công.




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa thông qua dạy học các môn khoa học xã hội ở các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ - 14

Câu 7: Những khó khăn nhà trường gặp phải trong quá trình giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh?

A. Năng lực giáo dục giá trị DSVH của GV còn hạn chế

B. Tài liệu giáo dục giá trị DSVH cho HS thông qua các môn KHXH chưa đa dạng

C. Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hỗ trợ cho quá trình giáo dục giá trị DSVH còn hạn chế

D. Lãnh đạo nhà trường chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở đến việc giáo dục giá trị DSVH cho HS

E. HS còn thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực tham gia các hoạt động giáo dục

Câu 8: Kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh được tiến hành thông qua kế hoạch nào sau đây?

A. Kế hoạch dạy học

B. Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục NGLL

C. Kế hoạch sinh hoạt tập thể

D. Kế hoạch hoạt động xã hội

E. Kế hoạch hoạt động ngoại khóa của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

Câu 9: Nhà trường đã sử dụng phương pháp nào sau đây để giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh?


TT


Phuơng pháp giáo dục

Các mức độ thực hiện

Thuờng xuyên

Không

thuờng xuyên

Chưa thực hiện

1

PP thuyết trình




2

Phương pháp dạy học nhóm




3

PP đóng vai




4

PP tổ chức trò chơi




5

Phương pháp trực quan, mô phỏng




6

PP dạy học tình huống




7

PP dạy học giải quyết vấn đề




8

Giáo dục thông qua trải nghiệm thực tế




9

PP dự án




10

Các phương pháp khác




Câu 10: Hiệu trưởng các nhà trường đã tiến hành chỉ đạo hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh thông qua các môn khoa học xã hội như thế nào?

A. Thường xuyên

B. Chưa thường xuyên

C. Chưa thực hiện

Câu 11: Nhà trường đã tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh thông qua các hoạt động nào?

A. Dự giờ các môn học KHXH

B. Dự giờ hoạt động NGLL, các hoạt động trải nghiệm

C. Kiểm tra kế hoạch hoạt động

D. Đánh giá trực tiếp HS tham gia các hoạt động của nhà trường

E. Tất cả các phương án trên

Mẫu 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV)


Chúng tôi đang nghiên cứu về biện pháp “Quản lý giáo dục giá trị DSVH thông qua dạy học các môn khoa học xã hội ở các trường THCS thành phố Việ t Trì - Tỉnh phú Thọ”, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào một con số bên phải câu trả lời mà Quý Thầy/Cô cho là phù hợp với cảm nhận của mình hoặc viết câu trả lời vào chỗ trống sau mỗi câu hỏi mở.

Ý kiến của Quý Thầy/Cô chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Câu 1. Những phát biểu sau đây về việc Quý Thầy/Cô đã thực hiện giáo dục giá trị DSVH ở trường Quý Thầy/Cô đang công tác. Xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào một con số bên phải câu trả lời mà Quý Thầy/Cô cho là phù hợp với cảm nhận của mình

Mức độ phản hồi


1: Rất không

đồng ý

2: Không

đồng ý

3: Bình

thường

4: Đồng ý

5: Rất đồng ý


STT

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5


1.1

Theo tôi ý nghĩa của giáo dục giá trị các DSVH là

góp phần giáo dục bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc cho HS


1


2


3


4


5

1.2

Tôi giáo dục giá trị DSVH thông qua con đường

dạy học chiếm ưu thế

1

2

3

4

5

1.3

Tôi giáo dục giá trị DSVH chủ yếu thông qua hoạt

động giáo dục NGLL

1

2

3

4

5

1.4

Theo tôi nội dung giáo dục giá trị DSVH cho HS là

GD giá trị di tích Lịch sử, văn hóa của địa phương

1

2

3

4

5

1.5

Theo tôi nội dung giáo dục giá trị DSVH cho HS là

GD DSVH tiêu biểu của phương

1

2

3

4

5

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5


1.6

Theo tôi nội dung giáo dục giá trị DSVH cho HS là GD các DSVH vật thể, phi vật thể tiêu biểu của đất

nước


1


2


3


4


5

1.7

Tôi thường sử dụng phương pháp trực quan trong

giáo dục giá trị DSVH

1

2

3

4

5

1.8

Tôi sử dụng hình thức khai thác tài kiệu về DSVH

để tiến hành bài học nội khóa trong giờ học

1

2

3

4

5

1.9

Tôi thường gặp khó khăn trong dạy học giá trị

DSVH vì thiếu CSVC, kinh phí.

1

2

3

4

5

STT


Câu 2: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ quản lý thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh ở trường thầy cô đang công tác?

Mức độ chất lượng:


1: Rất không tốt

2: Không tốt

3: Bình thường

4: Tốt

5: Rất tốt


STT

Nội dung

Mức độ đánh giá

1

2

3

4

5

1.1

Bồi dưỡng năng lực giáo dục giá trị DSVH cho GV

1

2

3

4

5

1.2

Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp giữa các lực

lượng trong và ngoài nhà trường

1

2

3

4

5

1.3

Huy động các nguồn lực để thực hiện kế hoạch giáo

dục DSVH

1

2

3

4

5

1.4

Chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình giáo dục

1

2

3

4

5

1.5

Xác định các hình thức tổ chức dạy học giá trị

DSVH

1

2

3

4

5

1.6

Tổ chức dự giờ và dự các buổi ngoại khóa giáo dục

DSVH

1

2

3

4

5

1.7

Xây dựng chỉ tiêu đánh giá kết quả giáo dục giá trị

DSVH

1

2

3

4

5

Câu 3: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh tại trường thầy cô đang công tác?

Mức độ chất lượng:


1: Rất không tốt

2: Không tốt

3: Bình thường

4: Tốt

5: Rất tốt


STT

Nội dung

Mức độ đánh giá

1

2

3

4

5

1.1

Chỉ đạo tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn xây

dựng kế hoạch giáo dục giá trị DSVH

1

2

3

4

5

1.2

Chỉ đạo công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng

lực giáo dục giá trị DSVH

1

2

3

4

5

1.3

Chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình, phương

pháp và hình thức tổ chức giáo dục giá trị DSVH

1

2

3

4

5

1.4

Chỉ đạo huy động các nguồn lực nhằm thực hiện có

hiệu quả giáo dự giá trị DSVH

1

2

3

4

5

1.5

Chỉ đạo tổ chức dạy học thí điểm có nội dung giáo

dục giá trị DSVH

1

2

3

4

5

1.6

Chỉ đạo công tác phối kết hợp với ngành văn hóa,

thể thao du lịch để thực hiện giáo dục giá trị DSVH

1

2

3

4

5

Câu 4: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết các biện pháp kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giá trị di sản văn hóa của nhà trường hiện nay?

Mức độ chất lượng:


1: Rất không tốt

2: Không tốt

3: Bình thường

4: Tốt

5: Rất tốt


STT

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Tham gia dự giờ các môn văn hóa

1

2

3

4

5

2

Dự các hoạt động giáo dục NGLL

1

2

3

4

5

3

Kiểm tra công tác lập kế hoạch giáo dục giá trị

DSVH của GV

1

2

3

4

5

4

Đánh giá trực tiếp hiệu quả HS tham gia các hoạt

động trong và ngoài nhà trường

1

2

3

4

5

5

Quan sát HS hàng ngày trong các hoạt động

1

2

3

4

5

Câu 5: Thầy /Cô phải làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa trên quê hương Phú Thọ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy/Cô có đề xuất gì với nhà trường về biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………


Nếu có thể, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

Nam □ Nữ □

Thâm niên công tác: 1 - 5 năm □ 6 - 10 năm □ Trên 10 năm □ Chức vụ hiện nay: BGH □ TTCM □ GVCN □ GV □ Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!

PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Bảng 2.1: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về khái niệm di sản văn hóa



TT


Nội dung

CBQL

GV

Số ý kiến

Tỷ lệ

%

Số ý kiến

Tỷ lệ

%


1

DSVH là các sản phẩm tinh thần, vật chất có

giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.





2

DSVH là các sản phẩm vật chất, tinh thần có

giá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.






3

DSVH là sản phẩm tinh thần gắn với cộng

đồng hoặc cá nhân có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.





4

DSVH là các lễ hội, phong tục, tập quán gắn

liền với đời sống của cộng đồng, dân tộc.





Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về phân loại di sản văn hóa



Stt


DSVH

DSVH Vật

thể

DSVH phi

vật thể

Tỷ lệ GV

trả lời

đúng

Thứ bậc

Số ý kiến

Tỷ lệ

%

Số ý kiến

Tỷ lệ

%

1

Các công trình xây dựng, địa điểm và các

di vật, cổ vật, bảo vật…







2

Tri thức dân gian (kinh nghiệm trong lao

động sản xuất…)








3

Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử

thẩm mỹ, khoa học







4

Nghệ thuật trình diễn dân gian







5

Nghề thủ công truyền thống








6

Hiện vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở

lên








7

Hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước

về lịch sử, văn hóa, khoa học







8

Lễ hội truyền thống







Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí