Bảng 2.3. Nhận thức của học sinh về phân loại di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể
DSVH | DSVH Vật thể | DSVH phi vật thể | Tỷ lệ | Thứ bậc | |||
Số ý kiến | Tỷ lệ % | Số ý kiến | Tỷ lệ % | ||||
1 | Các công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật… | ||||||
2 | Lễ hội truyền thống | ||||||
3 | Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học | ||||||
4 | Nghệ thuật trình diễn dân gian | ||||||
5 | Nghề thủ công truyền thống | ||||||
6 | Hiện vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên | ||||||
7 | Hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đát nước về lịch sử, văn hóa, khoa học | ||||||
8 | Tri thức dân gian (kinh nghiệm trong lao động sản xuất…) |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Giáo Viên Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Giáo Dục Giá Trị Di Sản Văn Hóa Thông Qua Dạy Học Các Môn Khoa Học Xã Hội Theo Hướng Phát
- Ý Kiến Của Học Sinh Về Sự Cần Thiết Và Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Nhận Thức Của Cán Bộ Quản Lý, Giáo Viên Về Khái Niệm Di Sản Văn Hóa
- Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa thông qua dạy học các môn khoa học xã hội ở các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ - 16
Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.
Bảng 2.4: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về giá trị di sản văn hóa Hát Xoan Phú Thọ
Giá trị DSVH Hát Xoan Phú Thọ | CBQL | GV | Tỷ lệ GV trả lời đúng | |||
Số ý kiến | Tỷ lệ % | Số ý kiến | Tỷ lệ % | |||
1 | Hát Xoan có tính giá trị, tính cộng đồng trong việc sáng tạo và truyền dạy từ đời này qua đời khác. | |||||
2 | Hát xoan có sức sống mạnh mẽ cũng như các cam kết bảo vệ nghệ thuật này không bị biến mất trong đời sống hiện đại | |||||
3 | Hát Xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần. | |||||
4 | Hát Xoan thể hiện phong tục tập quán, lối sống, giao lưu văn hóa của người dân vùng đất tổ. |
Bảng 2.5. Nội dung giáo dục giá trị di sản văn hóa hát Xoan và tín ngưỡng Hùng Vương cho học sinh
Nội dung giáo dục | Các mức độ thực hiện (% ) | Trung bình | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Giáo dục nhận thức về DSVH của địa phương | |||||
2 | Giáo dục thái độ ứng xử đối với giá trị DSVH | |||||
3 | Giáo dục hành vi tích cực trong việc bảo tồn giá trị các DSVH được UNESCO công nhận. | |||||
4 | Giáo dục hành vi văn hóa như bảo tồn tiếng nói, chữ viết... | |||||
5 | Giáo dục giữ gìn các DSVH nơi công công, bảo tàng dân tộc... | |||||
6 | Giáo dục giá trị của các danh lam thắng cảnh | |||||
7 | Giáo dục giá trị của các di tích lịch sử văn hóa | |||||
8 | Giáo dục giá trị của các lễ hội, tập quán, làng nghề thủ công. |
Bảng 2.6: Thực trạng mức độ sử dụng con đường giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học cơ sở thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
Nội dung giáo dục | Các mức độ thực hiện (% ) | TB | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Thông qua con đường dạy học vào các môn học chiếm ưu thế | |||||
2 | Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp | |||||
3 | Thông qua tổ chức hoạt động, lao động, trải nghiệm | |||||
4 | Thông qua sinh hoạt tập thể | |||||
5 | Thông qua tổ chức các hoạt động xã hội |
Bảng 2.7: Thực trạng mức độ sử dụng con đường giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học cơ sở thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
Nội dung giáo dục | Các mức độ thực hiện (% ) | Trung bình | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Thông qua con đường dạy học | |||||
2 | Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp | |||||
3 | Thông qua tổ chức hoạt động, lao động, trải nghiệm sáng sáng tạo | |||||
4 | Thông qua sinh hoạt tập thể | |||||
5 | Thông qua tổ chức các hoạt động xã hội |
Bảng 2.8: Thực trạng mức độ sử dụng con đường giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học cơ sở thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
Nội dung giáo dục | Các mức độ thực hiện (% ) | Trung bình | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Thông qua con đường dạy học | |||||
2 | Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp | |||||
3 | Thông qua tổ chức hoạt động, lao động, trải nghiệm | |||||
4 | Thông qua sinh hoạt tập thể | |||||
5 | Thông qua tổ chức các hoạt động xã hội |
Bảng 2.9. Phương pháp tổ chức giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh
Phuơng pháp giáo dục | Các mức độ thực hiện (% ) | Trung bình | Thứ bậc | |||
Thuờng xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | PP thuyết trình | |||||
2 | Phương pháp dạy học nhóm | |||||
3 | PP đóng vai | |||||
4 | PP tổ chức trò chơi | |||||
5 | Phương pháp trực quan, mô phỏng | |||||
6 | PP dạy học tình huống | |||||
7 | PP dạy học giải quyết vấn đề | |||||
8 | Giáo dục thông qua trải nghiệm thực tế | |||||
9 | PP dự án | |||||
10 | Các phương pháp khác |
Bảng 2.10. Đánh giá công tác xây dựng chương trình và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh
Công tác tổ chức thực hiện | Các mức độ thực hiện (% ) | TB | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Thành lập ban chỉ đạo giáo dục giá trị DSVH cho học sinh | |||||
2 | Chỉ đạo các tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh | |||||
3 | Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục giá trị di sản văn hóa | |||||
4 | Xác định các hình thức tổ chức giáo dục giá trị di sản văn hóa | |||||
5 | Tổ chức dự giờ, tham gia các hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa. | |||||
6 | Xây dựng các tiêu chí đánh giá và kết quả giáo dục giá trị di sản văn hóa | |||||
7 | Chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục giá trị di sản văn hóa | |||||
8 | Chỉ đạo tổ chức dạy học thí điểm có nội dung giáo dục di sản văn hóa | |||||
9 | Các biện pháp khác |
Bảng 2.11. Đánh giá công tác bồi dưỡng cho giáo viên về di sản văn hoá và dạy học tích hợp
Công tác tổ chức thực hiện | Các mức độ thực hiện (% ) | Trung bình | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức về giáo dục giá trị DSVH cho GV | |||||
2 | Chỉ đạo công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tích hợp nội dung giáo dục giá trị DSVH | |||||
3 | Chỉ đạo giáo viên thực hiện các tiết dạy minh họa có sử dụng DSVH | |||||
4 | Chỉ đạo giáo viên tự bồi dưỡng nghiệp vụ về giáo dục giá trị DSVH |
Bảng 2.12. Đánh giá công tác đảm bảo điều kiện tài chính, vật chất cho các hoạt động dạy học, giáo dục giá trị di sản văn hóa thực hiện trong và ngoài nhà trường
Công tác chỉ đạo thực hiện | Các mức độ thực hiện (% ) | Trung bình | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Chỉ đạo huy động các nguồn lực tài chính thực hiện chương trình giáo dục giá trị DSVH | |||||
2 | Đầu tư cơ sở vật chất để thực hiện kế hoạch GD giá trị DSVH cho HS | |||||
3 | Hỗ trợ kinh phí cho GV tham gia sưu tầm tài liệu, giáo dục giá tị DSVH | |||||
4 | Chỉ đạo công tác xã hội hóa cho HS tham gia các hoạt động giáo dục giá trị DSVH |
Bảng 2.13. Đánh giá sự chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục thực hiện chương trình dạy học các môn khoa học xã hội nhằm giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh
Công tác chỉ đạo thực hiện | Các mức độ thực hiện (% ) | Trung bình | Thứ bậc | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||
1 | Chỉ đạo phối hợp với ngành Văn hóa, Thể thao để thực hiện giáo dục giá trị DSVH | |||||
2 | Chủ động cung cấp các văn bản phối hợp với các ban ngành đoàn thể như hội khuyến học, hội phụ nữ… nhằm giáo dục giá trị DSVH | |||||
3 | Chủ động mời các nghệ nhân trao đổi và giao lưu giáo dục DSVH |
Bảng 3.1. Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Một số biện pháp | Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | |||||||||||
Không cần thiết | Cần thiết | Rất cần | Không khả thi | Khả thi | Rất khả thi | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1. | Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và GV về giáo dục giá trị DSVH trong nhà trường | ||||||||||||
2. | Cử đội ngũ cốt cán tham gia tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về giáo dục giá trị DSVH trong nhà trường THCS | ||||||||||||
3. | Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục giá trị DSVH theo hướng phát triển năng lực HS | ||||||||||||
4. | Chỉ đạo GV đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục DSVH cho HS |
Bảng 3.2. Ý kiến của học sinh về sự cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Một số biện pháp | Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | |||||||||||
Không cần | Cần thiết | Rất cần | Không khả thi | Khả thi | Rất khả thi | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1. | Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và GV về giáo dục giá trị DSVH trong nhà trường | ||||||||||||
2. | Cử đội ngũ cốt cán tham gia tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về giáo dục giá trị DSVH thông qua dạy học các môn KHXH trong trường THCS | ||||||||||||
3. | Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục giá trị DSVH theo hướng phát triển năng lực HS | ||||||||||||
4. | Chỉ đạo GV đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục DSVH cho HS |
MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN
VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TRONG TRƯỜNG HỌC
Câu lạc bộ hát Xoan trường THCS Chu Hóa