Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tại trường trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín thành phố Hà Nội - 13


PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2

(Dành cho học sinh)


Để có sơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho HSCB tại trường THPT Tô Hiệu – Thường Tín tốt hơn để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách( đánh dấu vào ô thích hợp). Xin cảm ơn em!

Câu 1. Theo em giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh?

Rất cần thiết Cần thiết bình thường Không cần thiết.

Câu 2. Em có thể chia sẻ về hoàn cảnh của gia đình em ảnh hưởng tới sự học tập và rèn luyện đạo đức của mình trong nhà trường?

Rất ảnh hưởng ảnh hưởng bình thường Không ảnh hưởng

Câu 3. Em có thể chia sẻ về tình hình học tập của em đang ở mức độ nào trong lớp?

Học lực giỏi Học lực khá Học lực trung bình Học lực yếu.

Câu 4. Nhận thức của em về hành vi lệch chuẩn của mình ở mức độ nào?

Rất nhiều Khá nhiềuÍtRất ít


Câu 5. Mong muốn của em trong cách ứng xử giáo dục đạo đức của thầy cô đối với mình thông qua hình thức nào?


TT


Cách ứng xử giáo dục


Mức độ

Rất mong

muốn

Mong muốn

Bình thường

Không mong

muốn

1

Đưa ra nội qui học sinh và qui định xử lý học sinh vi phạm ngay từ đầu năm

trong giờ sinh hoạt





2

Đưa ra nội qui học sinh và qui định xử

lý học sinh vi phạm ngay từ đầu năm qua giờ chào cờ





3

Gặp riêng học sinh để trao đổi với mình như một người con, một người bạn





4

Nêu các gương tốt, việc tốt và phê phán những hiện tượng tiêu cực trong giờ sinh hoạt lớp để uốn nắn giáo dục đạo

đức





5

Phát động thi đua khen thưởng, kỷ luật.





6

Qua kiểm tra, đánh giá, nề nếp, kỷ luật





7

Mời PHHS của em đến trường để trao đổi khi em vi phạm nội qui học sinh





8

Nêu yêu cầu, giao trách nhiệm cho em thực hiện nhiệm vụ để từ đó đánh giá

mức rèn luyện đạo đức của em





9

Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra nhắc nhở, động viên, chia sẻ, uốn nắn nhẹ nhàng trong giờ sinh hoạt và ngoài giờ

sinh hoạt





10

Qua tinh thần tự giác trong các hoạt

động lớp, nhà trường tổ chức sinh hoạt tập thể





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tại trường trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín thành phố Hà Nội - 13

Các em vui lòng cho biết một số thông tin bản thân:

Giới tính...............................Lớp.......................................Xếp loại đạo đức...............

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em


PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho học sinh)

Với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinhmong em vui lòng cho biết một số ý kiến đánh giá của mình về mức độ cần thiết, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng. Tất cả các thông tin trong phiếu khảo sát này chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu và được bảo mật. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của em. Các câu hỏi về thông tin cá nhân, các em có thể trả lời hoặc không.


1. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: Giới tính:

Nơi học tập:

Lớp:

2. NỘI DUNG CHÍNH

Câu 1: Theo em, giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và học sinh cá biệt có cần thiết không? Vì sao?

Câu 2: Em có hài lòng với các hình thức giáo dục đạo đức mà nhà trường đang sử dụng không? Theo em, cần bổ sung những hình thức nào nhằm thu hút học sinh vào công tác giáo dục.

Câu 3: Em hãy cho biết những phương pháp giáo dục đạo đức mà nhà trường đang sử dụng? Theo em, những phương pháp này có hiệu quả không? Nếu cần bổ sung phương pháp thì theo em học sinh hứng thú với phương pháp nào?

Câu 4: Theo em, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt đã đầy đủ chưa?


PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết một số ý kiến đánh giá của mình về mức độ cần thiết, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng. Tất cả các thông tin trong phiếu khảo sát này chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu và được bảo mật. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy/cô. Các câu hỏi về thông tin cá nhân, Thầy/Cô có thể trả lời hoặc không.


1. Thông tin cá nhân

Họ và tên: Năm sinh: Giới tính:

Tình trạng hôn nhân: Nơi công tác:

Bộ môn giảng dạy: Chức vụ:

2. Các thông tin cần thu thập

Câu 1: Thầy/Cô vui lòng cho biết, tỷ lệ học sinh cá biệt của nhà trường hiện nay là bao nhiêu?

Câu 2: Theo Thầy/Cô,công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và học sinh cá biệt có ý nghĩa như thế nào trong việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông hiện nay?

Câu 3: Thầy (Cô) vui lòng cho cô biết việc xác định các mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng hiện nay đã sát với thực tế chưa?

Câu 4: Thầy (Cô) vui lòng cho cô biết công tác lập kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh cá biệt tại trường THPT Tô Hiệu – Thường Tín được diễn ra như thế nào?


Câu 5: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ hiệu quả của việc triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt?

Câu 6: Xin Thầy/Cô cho biết nhà trường đã có những hoạt động hỗ trợ nào đối với giáo viên và các tổ chức khác trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt?

Câu 7. Thầy (Cô) vui lòng cho cô biết công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tại nhà trường có diễn ra thường xuyên và đánh giá đúng thực trạng không?

Câu 8: Theo Thầy (Cô), để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và học sinh cá biệt cán bộ quản lý cần có những biện pháp nào?

Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của Thầy/Cô

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí