Đánh giá quản lý chất thải nguy hại công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


NGUYỄN THỊ THANH BÌNH


ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ


Chuyên ngành: Môi trường và phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. TRẦN YÊM


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ Đánh giá quản lý CTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý. Đây là một đề tài phức tạp và khó khăn trong cả việc thu thập, phân tích thông tin số liệu và cả những vấn đề liên quan đến đề xuất các giải pháp cụ thể. Tuy vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè và gia đình.

Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới PGS.TS Trần Yêm, người Thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn; xin trân trọng cảm ơn cô giáo Hà Thị Thu Huế đã có những góp ý quý báu cho tác giả hoàn thiện luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường cùng toàn thể các thầy cô đã giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn.

Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm những đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, người thân đã động viên, ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tác giả tập trung nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn.

Do thời gian nghiên cứu không dài, trình độ và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên luận văn chắc chắn không thể tránh được những hạn chế và thiếu sót. Tác giả kính mong các thầy, cô giáo, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


NGUYỄN THỊ THANH BÌNH


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá quản lý CTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Yêm. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa được công bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào trước đây.


Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


NGUYỄN THỊ THANH BÌNH


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CQCP Cơ quan cấp phép CTNH Chất 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT




BVMT

Bảo vệ môi trường





CQCP

Cơ quan cấp phép

CTNH

Chất thải nguy hại



CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp

CTRCNNH

Chất thải rắn công nghiệp nguy hại





ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

GPS

Hệ thống định vị vệ tinh







KCN

Khu công nghiệp



PCB

Polychlorinated biphenyl



QCVN

Quy chuẩn Việt Nam







QLCTNH

Quản lý chất thải nguy hại


TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam



TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam





TN&MT

Tài nguyên và môi trường



UBND

Ủy ban nhân dân



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vi

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 4

1.1. Một số quan niệm và khái niệm cơ bản 4

1.1.1. Khái niệm CTNH, CTNH của hoạt động công nghiệp 4

1.1.1.1. Khái niệm về CTNH 4

1.1.1.2. CTNH của hoạt động công nghiệp 6

1.1.2. Phân loại CTNH, CTNH của hoạt động công nghiệp 6

1.1.2.1. Hệ thống phân loại chung 6

1.1.2.2. Phân loại theo luật định 7

1.1.3. Tính chất và thành phần của CTNH công nghiệp 8

1.1.3.1. Tính chất của CTNH 8

1.1.3.2. Thành phần của CTNH công nghiệp: 10

1.1.4. Những ảnh hưởng/tác hại của CTNH công nghiệp 11

1.1.4.1. Tác hại với môi trường 11

1.1.4.2. Tác hại đến sức khỏe con người 12

1.1.5. Yêu cầu về an toàn trong QLCTNH 15

1.2. Tình hình quản lý CTNH của hoạt động công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 17

1.2.1. Trên thế giới 17

1.2.2. Ở Việt Nam 20

1.2.2.1. Tình hình QLCTNH của hoạt động công nghiệp 20

1.2.2.2. Một số Công nghệ xử lý chất thải phổ biến ở Việt Nam 21

1.2.2.3. Các văn bản quy phạm pháp luật QLCTNH ở Việt Nam 22

1.2.3. Tình hình QLCTNH công nghiệp tại tỉnh Bình Dương 24

CHƯƠNG 2 - ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP 25

2.1. Địa điểm nghiên cứu 25

2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 - tháng 9 năm 2015 26

2.3. Phương pháp nghiên cứu 26

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29

3.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 29

3.1.1. Vị trí địa lý 29

3.1.2. Điều kiện tự nhiên 29

3.1.3. Tình hình Kinh tế - Xã hội 30

3.2. Tình hình phát triển công nghiệp trên địa bàn của tỉnh 31

3.2.1. Tình hình phát triển các khu công nghiệp tập trung 31

3.2.2. Tình hình phát triển các cơ sở công nghiệp phân tán 32

3.3. Bối cảnh QLCTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương 33

3.3.1. Về thể chế chính sách 33

3.3.1.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý 33

3.3.1.2. Về chính sách quản lý 35

3.3.2. Thu gom, vận chuyển CTNH 36

3.3.3. Thực trạng xử lý, tiêu hủy CTNH 39

3.3.4. Các công nghệ xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương 41

3.3.4.1. Lò đốt tĩnh hai cấp 41

3.3.4.2. Biện pháp xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 43

3.3.4.3. Biện pháp tái chế dầu 43

3.3.4.4. Biện pháp xử lý hoá lý 45

3.3.4.5. Biện pháp hóa rắn 46

3.3.4.6. Biện pháp xúc rửa vỏ bao bì cứng nhiễm thành phần nguy hại 47

3.3.4.7. Ngâm tẩy, xúc rửa kim loại/nhựa 49

3.3.4.8. Phá dỡ thiết bị, linh kiện điện tử 50

3.3.4.9. Xử lý trong hầm lưu giữ CTNH 51

3.3.4.10. Xử lý acquy thải 52

3.3.5. Thông tin quản lý CTNH 53

3.3.5.1. Cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH 53

3.3.5.2. Thông tin báo cáo của các chủ hành nghề QLCTNH 54

3.3.5.3. Thông tin báo cáo QLCTNH của chủ nguồn thải 55

3.3.6. Thanh tra, kiểm tra, giám sát QLCTNH 56

3.4. Đánh giá xử lý CTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương 57

3.4.1. Tình hình xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương 57

3.4.2. Đánh giá hiệu quả xử lý CTNH 57

3.4.3. Quy hoạch xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương 58

3.5. Phân tích đánh giá những tồn tại, bất cập trong QLCTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương 61

3.5.1. Về thể chế chính sách 61

3.5.1.1. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 61

3.5.1.2. Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ TN&MT quy định về QLCTNH 62

3.5.2. Về tổ chức quản lý 64

3.5.3. Về thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử phạt các vi phạm 65

3.6. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 66

3.6.1. Nguyên nhân khách quan 66

3.6.2. Nguyên nhân chủ quan 67

3.7. Giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý CTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương 68

3.7.1. Những giải pháp trọng tâm 69

3.7.2. Giải pháp sửa đổi chính sách, pháp luật 69

3.8. Giải pháp nâng cao hiệu quả QLCTNH công nghiệp 72

3.8.1. Cải tiến và phát triển thể chế, chính sách liên quan đến QLCTNH công nghiệp 73

3.8.1.1. Cải tiến và phát triển chính sách 73

3.8.1.2. Cải tiến và phát triển thể chế 74

3.8.2. Hoàn thiện quản lý Nhà nước về CTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương 75

3.8.2.1. Tổ chức quản lý 75

3.8.2.2. Phương pháp quản lý 75

3.8.2.3. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm 78

3.8.2.4. Nâng cao năng lực quản lý 78

3.8.3. Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về BVMT và QLCTNH.. 79

3.9. Đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả QLCTNH công nghiệp 80 3.9.1. Về cơ cấu tổ chức 80

3.9.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động QLCTNH 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 87

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí