Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày ở các trường trung học cơ sở huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - 16

DTTS trong phạm vi nhà trường góp phàn phát huy tiếng nói của người DTTS trong điều kiện hiện nay.

2.2. Đối với các trường THCS

Cụ thể hóa các chủ trương, định hướng của Phòng Giáo dục nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học đồng thời lồng ghép giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ trong học sinh DTTS. Hàng năm đưa nội dung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ của học sinh người DTTS thành một nội dung và nhiệm vụ năm học. Tổ chức chỉ đạo và triển khai thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ năm học thực hiện bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS các trường THCS tỉnh Thái Nguyên.

Đổi mới các hoạt động giáo dục theo hưởng tạo cơ hội giao lưu, giao tiếp và khuyến khích phát triển môi trường giao tiếp bằng tiếng DTTS thân thiện và cởi mở trong phạm vi nhà trường, ngoài các giờ học văn hóa. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục THCS nói chung và giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trong nhà trường nói riêng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương.

2. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội

3. Quảng Đại Cẩn (2014), Giáo dục Song ngữ, Đa ngữ ở Việt Nam và thế giới: Từ lý luận đến thực tiễn.

<http://sapcham.blogspot.com/2014/01/giao-duc-song-ngu-ngu-o-viet-nam-va.html>.

4. Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên),“Thông tin KHXH - Sưu tập chuyên đề”, Viện Thông tin KHXH, 1987, 1997, 2002.

5. Hoàng Thị Châu, Tình hình và chính sách xây dựng và phổ cập chữ viết các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Ngôn ngữ.net,

<http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=173>

6. Lê Khắc Cường, Việc nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

7. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.

8. Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

9. Trần Trí Dõi (2003), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam - Những kiến nghị và giải pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Trần Trí Dõi (2006), báo cáo về vấn đề khoa học: “Những vấn đề về ngôn ngữ học”, NXB Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 2006, trang 211 - 224

11. Trần Trí Dõi (2011), Đóng góp của Khoa học xã hội - nhân văn trong sự phát triển kinh tế xã hội, báo cáo tại hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2011.

12. Trần Trí Dõi (2012), “Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá: nhìn từ bình diện ngôn ngữ là chứng tích của văn hoá”, In trong “Những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá”, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 2012, tr 307-316.

13. Trần Thu Dung (2012), Những cuốn từ điển tiếng dân tộc thiểu số vô giá,

Tiền Phong online, số 29 - 12 - 2012.

14. Hữu Đạt, “Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa và biểu hiện của nó trong giao tiếp tiếng Việt”, vanhoahoc.vn,

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-song-ca-nhan/2576-huu-dat-moi-quan-he-giua-ngon-ngu-va-van-hoa-va-bieu-hien-cua-no.html.

15. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (1993), “Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá’.

16. Nguyễn Văn Lộc (2001), “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc”, NXB Thái Nguyên, 2010.

17. Nguyễn Văn Lợi (1999),“Bảo tồn sự đa dạng văn hoá ngôn ngữ tộc người, Dân tộc và thời đại”,Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1999.

18. Nguyễn Văn Lợi (1999),“Các ngôn ngữ nguy cấp và việc bảo tồn sự đa dạng văn hoá, ngôn ngữ tộc người ở Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1999.

19. Nguyễn Văn Lợi (2000),“Một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia đa dân tộc”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/2000.

20. Nguyễn Văn Lợi (2001),“Về sự phát triển của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thế kỉ XX”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/2001.

21. Mác-Ăng-ghen toàn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội

23. Lê Quang Thiêm (2000), “Về vấn đề ngôn ngữ quốc gia”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/2000.

24. Nguyễn Cao Thịnh, Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề cấp bách trong xu thế hội nhập và phát triển, Viện NCXH, kinh tế và môi trường, http:// isse.org.vn.

25. Ngô Đức Thịnh (2003), “Về khái niệm không gian văn hóa”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4.

26. Hoàng Tuệ - Nguyễn Văn Tài - Hoàng Văn Ma với sự cộng tác của Lục Văn Bảo - Bùi Khánh Thế, “Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và Chính sách ngôn ngữ”, Nxb Khoa học xã hội, 1984.

27. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học (2000), Điều tra cơ bản ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (1994 - 2000), Báo cáo tổng kết, Hà Nội tháng 12 năm 2000, tr.116.

28. UNESCO (2006), Giáo dục trong một thế giới đa ngữ, Bản tiếng Việt 1.2006, 38 tr.

29. UNICEF (6 - 2010), Tóm tắt chương trình “Nghiên cứu thực hành Giáo dục Song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ, tạo cơ hội học tập cho trẻ em dân tộc thiểu số”, Bản tiếng Việt.

30. Viện Ngôn ngữ học (1993), “Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội , 1993.

31. Viện Ngôn ngữ học (1997), Cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia đa dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997.

32. Viện Ngôn ngữ học & Hội Ngôn ngữ học TP. Hồ Chí Minh, “Tuyển tập ngôn ngữ học”, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

33. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu nước ngoài


34. Baker, C. (2011), Foundations of bilingual education and bilingualism (5th ed.), New York: Multilingual Matters Ltd.

35. Bianco J.L (1987), Chính sách quốc gia về ngôn ngữ, Australian Guverment Pulishing service, Canberra (Bản dịch Viện Ngôn ngữ học).

36. Cummins, J. (1995). Power and pedagogy in the education of language minority students, In J. Frederickson (Ed.), Reclaiming our voices. Ontario, CA: California Association for Bilingual Education.

37. Franz Boas (1911), Handbook of American Indian languages, New York, 1911.

38. Lo Bianco Joseph, Second languages and Australian Schooling, Australian education review, ISBN 9780864318374.

39. Nanette Gottlieb and Ping Chen (2001), Language planning and language policy East Asianperspectives, Curzon Press, 2001.

40. Yxiang Wang and JoAnn Phillion, International Journal of Multicultural Education, Vol.11, No.1, 2009.

PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên)

Thưa quý Thầy/cô!

Để thực hiện nghiên cứu về quản lý bảo tồn tiếng mẹ để các trường THCS kính mong quý thầy (cô) cung cấp thông tin về bằng cách đánh dấu √ vào ô mà thầy/cô cho là phù hợp nhất. Những thông tin quý thầy/cô cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Câu 1: Thầy/cô cho ý nghĩa của hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ đối với học sinh THCS?



TT


Nội dung

Rất đồng ý


Đồng ý


Phân vân


Không đồng ý

Rất không đồng ý


1

Song song phát triển cả tiếng mẹ đẻ của HS người DTTS và tiếng Việt trong giáo dục nhà trường tạo nhiều thuận lợi cho việc học tập của các em

các chương trình giáo dục quốc gia







2

Cần duy trì tiếng DTTS với tư cách là

cầu nối giữa học sinh với việc học tập bằng tiếng Việt được dễ dàng hơn







3

Việc thực thi các biện pháp bảo tồn tiếng nói của người DTTS đảm bảo quyền được phát huy và giữ gìn bản

sắc văn hóa dân tộc (trong đó có ngôn ngữ)







4

Bảo tồn tiếng DTTS thực chất là bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa

của tộc người cho các học sinh







5

Hiện các nhà trường vùng DTTS

đãchú trọng đến phát triển ngôn ngữ DTTS của HS







6

Hầu hết việc tiếp cận ngôn ngữ DTTS ở phạm vi trường học đều nhằm giúp HS người DTTS sử dụng

tốt tiếng Việt.






7

Việc sử dụng tiếng dân tộc khiến cho các em học sinh cảm thấy thoải mái






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày ở các trường trung học cơ sở huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - 16



và tự tin trong giao tiếp. Chỉ là hoạt động giải trí của HS






Câu 2: Thầy/cô cho biết những nội dung của hoạt động bảo tồn tiềng mẹ đẻ nào dưới đây đã được tổ chức cho học sinh tại trường thầy/ cô?



TT


Nội dung

Rất đống ý


Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý

Rất

không đồng ý


1

Giáo dục HS DTTS nhận thức đúng đắn về vai trò, ý

nghĩa của bảo tồn tiếng mẹ đẻ







2

Giáo dục cho HS thái độ đúng đắn, tích cực trong

việc sử dụng và bảo tồn tiếng mẹ đẻ







3

Khuyến khích HS thể hiện năng lực được rèn luyện và

sử dụng tiếng mẹ đẻ







4

Giáo dục tính tự giác, chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và rèn luyện khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ

của dân tộc mình







Câu 3: Những hình thức tổ chức hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh nào dưới đây đã được tổ chức ở trường thầy/cô đang công tác?



TT


Hình thức

Không bao giờ

Hiếm khi

Đôi khi

Thướng xuyên

Rất thường xuyên

1

Giáo dục song ngữ






2

Tổ chức cuộc thi tìm hiểu tiếng mẹ để






3

Tổ chức tọa đàm






4

Hoạt động các câu lạc bộ






5

Giao tiếp hàng ngày giữa giáo viên - học sinh






6

Thông qua quá trình dạy

học văn hóa






7

Phương tiện truyền thông







Câu 4: Thầy/cô hãy đánh giá tính hiệu quả của những hình thức tổ chức BTTMĐ tại đơn vị công tác của thầy/cô?



TT


Hình thức tổ chức HĐT

Mức độ hiệu quả

Rất không hiệu quả

Không hiệu quả

Hiệu quả cơ bản


Hiệu quả

Rất hiệu quả

1

Giáo dục song ngữ






2

Tổ chức cuộc thi tìm hiểu tiếng mẹ để






3

Tổ chức tọa đàm






4

Hoạt động các câu lạc bộ






5

Giao tiếp hàng ngày giữa giáo viên - học sinh






6

Thông qua quá trình dạy học

văn hóa






7

Phương tiện truyền thông







Câu 5: Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh ở đơn vị thầy/cô đang công tác?


TT

Nội dung

Kém

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

1. Về lập kế hoạch hoạt động BTTMĐ

1.1

Lập kế hoạch chủ đề học tiếng mẹ đẻ







1.2

Lập kế hoạch chủ đề bảo tồn tiếng mẹ để theo năm học gắn với nội dung được quy định chương trình giáo dục






1.3

Lập kế hoạch tổ chức hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ theo từng khối lớp






1.4

Lập kế hoạch tổ chức hoạt động BTTMĐ tổng thể cho cả khóa học






1.5

Lập kế hoạch huy động các nguồn lực trong tổ chức hoạt động BTTMĐ







1.6

Lập kế hoạch xây dựng và thiết kế hoạt động BTTMĐ gắn mạch nội

dung (theo quy định của chương trình






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/02/2023