Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Lê Thị Hồng Ba


QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG

TỈNH SÓC TRĂNG


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng - 1

Thành Phố Hồ Chí Minh – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Lê Thị Hồng Ba


QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG

TỈNH SÓC TRĂNG


Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 8140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ TUYẾT MAI


Thành phố Hồ Chí Minh – 2018

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.


Tác giả luận văn


Lê Thị Hồng Ba

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự động viên khuyến khích và tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo; anh chị các bạn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến:

Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Phòng Đào tạo Sau đại học; quý thầy cô, cán bộ đã trực tiếp giảng dạy lớp cao học Quản lý Giáo dục và tư vấn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu;

Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Mai, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này;

Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng, Phòng GD&ĐT Thành Phố Sóc Trăng, Ban giám hiệu, quý thầy cô các trường THPT Thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tư vấn khoa học trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài;

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu;

Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong quý thầy cô, cùng các bạn bè đồng nghiệp vui lòng chỉ dẫn, góp ý thêm để luận văn được hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn hơn./.

Trân trọng !

TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018

Tác giả


Lê Thị Hồng Ba

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT 7

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 7

1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 8

1.2. Các khái niệm cơ bản 10

1.2.1. Khái niệm về quản lý 10

1.2.2. Khái niệm đội ngũ GVCN lớp ở trường THPT 11

2.2.3. Quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trường THPT 13

1.3. Lý luận về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở THPT 15

1.3.1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp 15

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, của GVCN lớp 18

1.3.3 Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVCN lớp 21

1.3.4. Nội dung công tác chủ nhiệm lớp 24

1.4. Lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT 28

1.4.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của HT 29

1.4.2. Chức năng quản lý đội ngũ GVCN lớp của HT 31

1.4.3. Nội dung quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trường THTPT 34

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ GVCN lớp của HT 37

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG 40

2.1. Khái quát kinh tế, xã hội và giáo dục thành phố Sóc Trăng, tỉnh

Sóc Trăng 40

2.1.1. Về tình hình kinh tế - xã hội thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 40

2.1.2. Tình hình giáo dục và đào tạo ở các trường THPT thành phố Sóc

Trăng, tỉnh Sóc Trăng 41

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT thành

phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 43

2.2.1. Mục đích khảo sát 43

2.2.2. Nội dung khảo sát 43

2.2.3. Đối tượng khảo sát 43

2.2.4. Phương pháp khảo sát 45

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu: 45

2.3. Thực trạng về đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT thành phố Sóc

Trăng, tỉnh Sóc Trăng 45

2.3.1. Thực trạng về số lượng, cơ cấu, trình độ, thâm niên công tác đội ngũ

giáo viên chủ nhiệm lớp. 45

2.3.2. Thực trạng về chất lượng của đội ngũ GVCN lớp 51

2.3.2. Thực trạng nhận thức về công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên ở các trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 56

2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường THPT

thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 58

2.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về quản lý đội ngũ GVCN lớp 58

2.4.2. Thực trạng về tuyển chọn, phân công đội ngũ GVCN lớp của HT 59

2.4.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp của HT

các THPT ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 61

2.4.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác đối với đội ngũ GVCN lớp của HT các trường THPT ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc

Trăng 64

2.4.5. Thực trạng công tác chỉ đạo đội ngũ GVCN lớp thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm của HT các trường THPT ở thành phố Sóc Trăng,

tỉnh Sóc Trăng 67

2.4.6. Thực trạng kiểm tra đánh giá đội ngũ GVCN lớp của Hiệu trưởng các trường THPT ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 73

2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ GVCN lớp của Hiệu trưởng các trường THPT ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc

Trăng 75

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ GVCN lớp ở các trường

THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 76

2.5.1. Ưu điểm 76

2.5.2. Hạn chế 77

2.5.3. Nguyên nhân của ưu nhược điểm 78

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GVCN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC

TRĂNG 80

3.1. Các cơ sở đề xuất biện pháp 80

3.1.1. Cơ sở thực tiễn 80

3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 80

3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ GVCN lớp ở các trường

THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 81

3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV 82

3.2.2. Nhóm biện pháp tăng cường bồi dưỡng phẩm chất và năng lực cho

đội ngũ GVCNL 86

3.2.3. Nhóm biện pháp lựa chọn, phân công, bố trí GVCN lớp 91

3.2.4. Nhóm biện pháp đẩy mạnh quản lý việc thực thi nhiệm vụ của GVCN

theo chức năng quản lý 94

3.2.5. Nhóm biện pháp chú trọng quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác

chủ nhiệm lớp 98

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 102

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp

đề xuất 104

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 104

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 104

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm 104

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm 106

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114

TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/06/2023