cho thấy những yêu cầu đòi hỏi khách quan phẩm chất, năng lực quản lý của CBQL các cấp ở các trường trung cấp CAND, nhất là Ban giám hiệu và lãnh đạo các phòng ban.
Đa số CBQL, giáo viên và học viên khi được hỏi ý kiến đều cho rằng
để nâng cao chất lượng, hiệu quả
QLĐT ở
các trường trung cấp CAND
theo tiếp cận ĐBCL đòi hỏi đội ngũ CBQL các cấp nhà trường phải là những người đi đầu trong đổi mới tư duy giáo dục, nắm chắc và hiểu sâu
sắc mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo, biết chỉ hoạt động đào tạo một cách khoa học hiệu quả.
đạo, tổ
chức các
Nội dung: Tác động từ tình hình thế giới, trong nước đến công tác xây dựng lực lượng CAND và công tác giáo dục đào tạo trong CAND xếp thứ 3
với điểm trung bình X = 3.31, được đánh giá là có tác động khá mạnh đến
QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL. Các nội dung: Tác động từ văn hóa quản lý của nhà trường và các điều kiện đảm bảo; Tác động từ tình hình tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ của Bộ Công an và mối quan hệ giữa các trường trung cấp CAND với các đơn vị chức năng của Bộ, các học viện, trường đại học CAND; công an các đơn vị, địa phương và với chính
quyền sở tại nơi nhà trường đóng quân trong quá trình tổ chức đào tạo xếp
thứ 4 và thứ 5 trong bảng thứ hạng với điểm trung bình lần lượt là: và X = 3.01.
X = 3.10
Trao đổi trực tiếp với CBQL, giáo viên và học viên về mức độ tác
động của các yếu tố đến QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL, họ cũng khẳng định rằng yếu tố quan trọng hàng đầu là yếu tố
thuộc về mục tiêu, yêu cầu giáo dục và đào tạo của nhà trường và nhà
quản lý, đòi hỏi CBQL các cấp trong nhà trường phải có phẩm chất và năng lực tốt để tổ chức khoa học các hoạt động đào tạo.
Những nhận định trên của CBQL, giáo viên và học viên về mức độ tác động của các yếu tố đến QLĐT ở các trường trung cấp CAND, đòi hỏi CBQL các cấp phải xem xét toàn diện các yếu tố tác động để có những tác động quản lý cho phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL.
3.5. Đánh giá chung thực trạng và nguyên nhân thực trạng quản
lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận
đảm bảo chất lượng
3.5.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức đến quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân qua phân tích SWOT
Dựa vào kết quả
khảo sát thực trạng, có thể
đánh giá điểm mạnh,
điểm yếu cũng như thời cơ, thách thức đến quản lý đào tạo ở các trường trung cấp CAND qua phân tích SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Thời cơ), Threats (Thách thức) như sau:
Weaknesses (Điểm yếu) | |
Các trường trung cấp CAND | Các hoạt động giáo dục, đào tạo ở |
thuộc hệ thống các trường CAND, | các trường trung cấp CAND phải |
đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn | tuân thủ các văn bản quy định, |
diện của Đảng ủy Công an Trung | hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp |
ương, lãnh đạo Bộ Công an và luôn | trên do đó thường có độ trễ. |
được các cấp lãnh đạo, các cơ quan | Hoạt động rà soát, điều chỉnh |
quản lý quan tâm, đầu tư về mọi | chuẩn đầu ra, mục tiêu, nội dung, |
mặt. Công tác giáo dục, đào tạo ở | chương trình đào tạo ở các trường |
các trường trung cấp CAND được | trung cấp CAND chưa được thực |
thống nhất thực hiện theo hệ thống | hiện thường xuyên, chưa cập nhật, |
văn bản quản lý của nhà nước, Bộ | bổ sung bám sát thực tiễn công tác |
Công an và của nhà trường. | bảo đảm an ninh trật tự tại công an |
Có thể bạn quan tâm!
- Đối Tượng, Địa Bàn, Thời Gian Điều Tra, Khảo Sát
- Thực Trạng Cơ Sở Vật Chất, Trang Thiết Bị, Phương Tiện Phục Vụ Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân
- Kết Quả Điều Tra, Khảo Sát Thực Trạng Quản Lý Các Yếu Tố Quá Trình Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Cand (Chi Tiết Tại Bảng 6 Phụ Lục 3)
- Các Biện Pháp Quản Lý Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân Theo Tiếp Cận Đảm Bảo Chất Lượng
- Tăng Cường Kỷ Luật, Kỷ Cương Hoạt Động Đầu Khóa
- Kiện Toàn Đội Ngũ Giáo Viên Và Cán Bộ Quản Lý Theo Tổ Chức Bộ Máy Mới Và Chuẩn Chức Danh
Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.
các đơn vị, địa phương; chuẩn đầu | |
theo các ngành, chuyên ngành ở các | ra còn mang tính hình thức, chưa chú |
trường trung cấp CAND được xây | trọng đến các yếu tố đảm bảo |
dựng đã phân định rõ theo các trình | chuẩn đầu ra. |
độ đào tạo trong các trường CAND. | Một số nội dung đào tạo của |
Các trường trung cấp CAND đã tổ | những chuyên ngành hẹp, đặc thù |
chức xây dựng một cách khoa học, | nghiệp vụ công an chưa đáp ứng |
khả thi kế hoạch đào tạo. Mục tiêu | được sự biến đổi nhanh chóng của |
đào tạo đã được nhà trường xác định | tình hình và yêu cầu, nhiệm vụ của |
và quán triệt cho CBQL, giáo viên và | lực lượng CAND. |
học viên, làm cơ sở, căn cứ khoa học | Chất lượng tuyển sinh vẫn còn |
cho quá trình đào tạo | những hạn chế. Còn tình trạng học |
Đã kế hoạch hóa công tác tuyển | viên không đảm bảo tiêu chuẩn sức |
sinh. Hệ thống các văn bản quy | khỏe khi nhập học hoặc có những |
định, hướng dẫn về công tác tuyển | mặt chưa đáp ứng mục tiêu, yêu |
sinh ngày càng hoàn thiện. Hoạt | cầu đào tạo. |
động tuyển sinh đảm bảo tính công | Cơ cấu đội ngũ CBQL và giáo viên |
khai, minh bạch, hạn chế những tiêu | bất hợp lý sau khi các trường sáp |
cực trong tuyển sinh. | nhập. Còn CBQL, giáo viên chưa |
Cơ quan quản lý giáo dục và | đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, năng |
CBQL các cấp đã quan tâm bồi | lực quản lý, nghiệp vụ sư phạm. |
dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ | Kiến thức thực tiễn của một số giáo |
năng cho cán bộ, giáo viên trong nhà | viên, nhất là giáo viên nghiệp vụ, |
trường, đã có kế hoạch bồi dưỡng, | chưa đáp ứng được yêu cầu. |
lựa chọn được nội dung bồi dưỡng, | Phương pháp giảng dạy ở một số |
gúp cho CBQL, giáo viên không | giáo viên chậm được đổi mới, chưa |
ngừng nâng cao năng lực, trình độ. | phát huy được tính tích cực học tập |
Phân định chức trách, nhiệm vụ | của học viên. |
Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBQL, giáo viên đã được tiến hành nhưng mang tính thời vụ và chưa bài bản nên hiệu quả chưa cao; chưa có biện pháp, chế tài cụ thể chỉ đạo cho CBQL, giáo viên và học viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ. Tổ chức hoạt động dạy học còn có những bất cập. Chưa có những biện pháp cụ thể để hướng dẫn và kiểm tra giáo viên trong các hoạt động dạy học. Tổ chức dạy học ở một số môn nghiệp vụ chưa thật khoa học, chưa bám sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo đặt ra. Phong trào tự học, rèn luyện của học viên chưa thực sự sâu rộng, mới chỉ tập trung ở một số cá nhân tích cực và ở một số môn học; chưa có giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng, hiệu quả tự học, tự rèn của học viên, vẫn còn có một bộ phận học viên có tư tưởng trung bình chủ nghĩa. Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên còn |
chưa thực sự phù hợp. Nội dung thi mới tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức, chưa chú trọng đến việc đánh giá kỹ năng giải quyết những tình huống thực tế. Hoạt động giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo chưa có hệ thống và đi vào nền nếp. Đội ngũ cán bộ chuyên trách khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đối với công tác này. | |
Opportunities (Thời cơ) | Threats (Thách thức) |
Quá trình toàn cầu hóa đã góp phần | Tình hình chính trị an ninh thế |
hiện đại hóa nền giáo dục, kết nối | giới và khu vực tiếp tục có những |
giáo dục Việt Nam, trong đó có giáo | diễn biến tiềm ẩn nhiều yếu tố bất |
dục CAND với nền giáo dục thế | trắc, khó lường. Các nguy cơ an |
giới, hướng tới những chuẩn mực | ninh, tranh chấp chủ quyền ở biển |
chung, có tính chất toàn nhân loại, từ | Đông, tình hình tội phạm diễn biến |
đó tạo nên những con người có tư | rất phức tạp,…đặt ra yêu cầu mới |
duy toàn cầu, có khả năng hợp tác, | về chất lượng đào tạo ở các trường |
làm việc trong môi trường quốc tế. | trung cấp CAND, để đáp ứng nhiệm |
Việc mở rộng quy mô đào tạo và | vụ bảo đảm an ninh, trật tự. |
cơ cấu lại hệ thống các trường | Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 |
trung cấp CAND, cùng với đẩy | đang đặt ra cho các trường trung cấp |
mạnh hội nhập, hợp tác trên lĩnh | CAND nhiệm vụ và yêu câu ứng |
vực đào tạo đã tăng cơ hội học tập | dụng công nghệ thông tin vào đào |
cho học viên toàn diện hơn cả về, | tạo và QLĐT, đồng thời đòi hỏi sự |
chỉ đạo, giám sát đặc biệt của lãnh | |
nhiều trình độ khác nhau. | đạo, chỉ huy nhà trường và CBQL |
Hiện nay nền kinh tế xã hội đất | các cấp. |
nước ngày càng phát triển, đời sống | Bộ Công an cơ cấu, sắp xếp lại |
đội ngũ CBQL, giáo viên cũng được | các cơ sở đào tạo đã đặt ra những |
nâng cao một mặt tạo điều kiện cho | vấn đề mới về liên kết đào tạo, về |
giáo viên toàn tâm toàn ý trong dạy | phân định đào tạo các trình độ, các |
học, mặt khác sự tác động của mặt | môn nghiệp vụ và những yêu cầu |
trái nền kinh tế thị trường đã làm | mới về QLGD. |
cho một bộ phận CBQL, giáo viên | Những yêu cầu mới ngày càng cao |
và học viên coi trọng các giá trị vật | của giáo dục, đào tạo nói chung và |
chất, coi nhẹ giá trị tinh thần,… đã | giáo dục, đào tạo đối với lực lượng |
ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục, | CAND nói riêng, hiện nay đòi hỏi |
tác động tiêu cực đến môi trường sư | CBQL, giáo viên phải nỗ lực và |
phạm. | thường xuyên học tập để nâng cao |
Bộ Công an, Bộ Giáo dục và Đào | trình độ. |
tạo đã có những văn bản chỉ đạo, | Chưa có sự thống nhất, hướng dẫn |
hướng dẫn tạo thuận lợi cho đào tạo | cụ thể về đào tạo và QLĐT ở các |
và quản lý đào tạo ở các trường trung | trường trung cấp CAND theo tiếp cận |
cấp CAND. | ĐBCL. |
Bộ Công an đã tổ chức nhiều lớp | Một số cơ chế, chính sách quản lý |
tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và | còn nhiều bất cập, chưa tạo được |
kỹ năng dạy học và quản lý cho | sự đồng bộ trong thực hiện. |
CBQL, giáo viên đây là thời cơ cho | Hiện nay kinh phí cho mua sắm cơ |
CBQL, giáo viên các trường trung | sở vật chất, phương tiện kỹ thuật |
cấp CAND nâng cao trình độ về mọi | dạy học ở các các trường trung cấp |
mặt. | CAND chưa đáp ứng được đòi hỏi |
Động cơ học tập của học viên các | của thực tiễn giáo dục. |
3.5.2. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế
3.5.2.1. Nguyên nhân ưu điểm
Một là, sự chỉ đạo sâu sát của Bộ Công an và sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng ủy, Ban giám hiệu các trường trung cấp CAND
Bộ Công an luôn quan tâm đến giáo dục, đào tạo ở các trường trung cấp CAND, đã ban hành các văn bản pháp quy về tổ chức đào tạo và QLĐT ở các trường trung cấp CAND. Đây là căn cứ pháp lý và cơ sở khoa học cho các trường tiến hành tổ chức đào tạo và QLĐT theo tiếp cận ĐBCL.
Trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Công an, các trường trung cấp CAND đã tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, giáo viên những kiến thức và kỹ năng tổ chức đào tạo và QLĐT theo tiếp cận ĐBCL. Đảng ủy, Ban giám hiệu các trường trung cấp CAND đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ đối với hoạt động đào tạo và QLĐT theo tiếp cận ĐBCL.
Hai là, trình độ, năng lực của CBQL, giáo viên các trường trung cấp CAND về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của giáo dục hiện nay.
Đội ngũ CBQL có lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất đạo
đức tốt, có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ
đạt chuẩn, có tinh thần trách
nhiệm cao, năng động trong hoạt động quản lý của nhà trường.
Cán bộ các đơn vị chức năng của nhà trường đã tham mưu giúp Đảng
ủy, Ban giám hiệu xây dựng kế
hoạch QLĐT phù hợp với thực tế
nhà
trường và có những quyết định quản lý đúng đắn kịp thời, tổ chức các hoạt động quản lý hợp lý, khoa học.
Đa số giáo viên các trường trung cấp CAND được đào tạo cơ bản,
đúng chuyên ngành, yêu nghề, có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ sư
phạm tốt. Chủ
động, tích cực, tự
bồi dưỡng hoàn thiện năng lực chuyên
môn và khả năng sư phạm, hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác được giao.
Ba là, học viên có động cơ, thái độ học tập tốt.
Đa số học viên các trường trung cấp CAND được tuyển chọn kỹ, đã trải qua huấn luyện chiến sĩ nghĩa vụ, một số học viên là chiến sĩ nghĩa vụ được chuyển chuyên nghiệp đã kinh qua các hoạt động nghiệp vụ. Đa số học viên có động cơ, thái độ và mục đích học tập đúng đắn, tích cực, chủ động, tự giác trong học tập, rèn luyện theo mục tiêu đào tạo đã xác định.
3.5.2.2. Nguyên nhân hạn chế
* Nguyên nhân chủ quan
Một
là, đơn vị
chức năng của nhà trường (Phòng Quản lý đào tạo)
chưa chủ động, thường xuyên tham mưu, đề xuất lãnh đạo nhà trường và phối hợp với các khoa, công an các đơn vị, địa phương rà soát chương trình, nội dung đào tạo và xây dựng, điều chỉnh chuẩn đầu ra của các ngành,
chuyên ngành đào tạo; cơ
quan chức năng của Bộ
chưa kiểm tra, hướng
dẫn kịp thời các trường thực hiện nghiêm túc nội dung này.
Các trường trung cấp CAND và công an các đơn vị, địa phương chưa chủ động và tích cực ký kết và thực hiện quy chế phối hợp trong tổ chức đào tạo (xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, chuẩn đầu ra, biên soạn giáo trình, tài liệu dạy học, thực tế, thực tập tốt nghiệp…).
Hai là, công an một số đơn vị, địa phương thực hiện chưa nghiêm túc quy định về công tác tuyển sinh của Bộ Công an. Hướng dẫn của cơ quan