Bảng 3.8: Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý các yếu tố quá trình đào tạo ở các trường trung cấp CAND (chi tiết tại Bảng 6 Phụ lục 3)
Nội dung | CBQL, giáo viên (N=135) | Học viên (N=270) | |||
X | Thứ bậc | X | Thứ bậc | ||
I | Quản lý nội dung đào tạo | ||||
1 | Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung đào tạo | 2.88 | 11 | 3,07 | 2 |
2 | Tổ chức thực hiện nội dung đào tạo | 3,12 | 1 | 3,13 | 1 |
3 | Thực hiện điều chỉnh, phát triển nội dung đào tạo. | 2,94 | 7 | 2,86 | 7 |
II | Quản lý phương thức đào tạo | ||||
4 | Xác định phương thức đào tạo phù hợp với nội dung, mục tiêu đào tạo | 2,99 | 5 | 2,83 | 8 |
5 | Tổ chức triển khai phương thức đào tạo được chọn | 3,02 | 4 | 3,01 | 4 |
6 | Điều chỉnh, đổi mới phương thức đào tạo | 2,71 | 15 | 2,66 | 14 |
III | Quản lý hoạt động dạy học | ||||
7 | Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên | 3,06 | 2 | 3,04 | 3 |
8 | Quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy | 2,90 | 9 | 2,79 | 10 |
9 | Kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên | 2,89 | 10 | 2,73 | 12 |
IV | Quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của học viên | ||||
10 | Quản lý phương pháp học tập của học viên | 2,97 | 6 | 2,97 | 5 |
11 | Quản lý hoạt động tự học của học viên | 2,87 | 12 | 2,74 | 11 |
12 | Quản lý hoạt động rèn luyện của học viên | 2,81 | 13 | 2,68 | 13 |
V | Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên | ||||
13 | Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên | 3,04 | 3 | 2,92 | 6 |
14 | Xây dựng các tiêu chí đánh giá | 2,91 | 8 | 2,83 | 9 |
15 | Điều chỉnh hoạt động dạy học sau kiểm tra, đánh giá | 2,75 | 14 | 2.65 | 15 |
Điểm trung bình | X = 2,92 | X = 2,86 |
Có thể bạn quan tâm!
- Khái Quát Về Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân
- Đối Tượng, Địa Bàn, Thời Gian Điều Tra, Khảo Sát
- Thực Trạng Cơ Sở Vật Chất, Trang Thiết Bị, Phương Tiện Phục Vụ Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân
- Đánh Giá Chung Thực Trạng Và Nguyên Nhân Thực Trạng Quản
- Các Biện Pháp Quản Lý Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân Theo Tiếp Cận Đảm Bảo Chất Lượng
- Tăng Cường Kỷ Luật, Kỷ Cương Hoạt Động Đầu Khóa
Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)
Kết quả
khảo sát thực trạng
quản lý
các yếu tố quá trình đào tạo
(process) ở các trường trung cấp CAND cho thấy: CBQL và giáo viên đánh
giá với điểm trung bình X = 2,92 (ở mức khá); học viên đánh giá thấp hơn
với điểm trung bình X = 2,86 (ở mức khá). Cụ thể:
* Về thực trạng quản lý nội dung đào tạo
Nội dung:
Tổ chức thực hiện nội dung đào tạo
cùng được
CBQL,
giáo viên và học viên đánh giá mức độ thực hiện cao nhất với giá trị điểm
trung bình lần lượt là X = 3,12 và X = 3,13 điểm.
Qua trao đổi, một số CBQL, giáo viên và học viên cho rằng nội dung: Thực hiện điều chỉnh, phát triển nội dung đào tạo còn nhiều bất cập. Nhà
trường chậm điều chỉnh, phát triển nội dung đào tạo khi thực tiễn nhiệm
vụ của học viên khi ra trường đã có nhiều thay đổi. Một số lượng lớn được điều chuyển về xã, phường nhưng nội dung thiết thực cho hoạt động tại đơn vị cơ sở chưa bám sát được thực tiễn.
* Về thực trạng quản lý phương thức đào tạo
Nội dung: Tổ chức triển khai phương thức đào tạo được chọn cùng được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá mức độ thực hiện cao nhất với
giá trị điểm trung bình lần lượt là X = 3,02 và X = 3,01 điểm. Tuy nhiên,
vẫn còn có ý kiến cho rằng xác định phương thức đào tạo nhất là việc lựa
chọn phương pháp và các hình thức tổ hạn chế.
chức đào tạo còn những bất cập,
* Về thực trạng quản lý hoạt động dạy học
Nội dung: Quản lý hoạt động giảng dạy cùng được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá mức độ thực hiện cao nhất với giá trị điểm trung bình
lần lượt là X = 3,06 và X = 3,04 điểm.
Nội dung:
Quản lý đổi mới phương pháp
giảng dạy đều được
CBQL, giáo viên và học viên đánh giá mức độ thực hiện cao với giá trị
điểm trung bình lần lượt là X = 2,90 và X = 2,79 điểm.
Qua trao đổi, một số CBQL, giáo viên cho rằng: Chỉ đạo xây dựng mục tiêu cho từng học phần, từng bài học còn có hạn chế bất cập. Chưa có những biện pháp cụ thể để hướng dẫn và kiểm tra giáo viên xây dựng mục tiêu cho từng bài học, việc đổi mới phương pháp giảng dạy chưa được nhân rộng toàn thể giáo viên, mới tập trung ở một số giáo viên có trình độ, kinh nghiệm. Một số giáo viên chưa chú trọng nâng cao năng lực chuyên môn, phương pháp dạy học nặng về truyền đạt lý thuyết, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành cho học viên.
Nội dung: Kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên
được các CBQL, giáo viên đánh giá có mức độ
thực hiện cao thứ
10 với
điểm trung binh là 2,89 điểm và các học viên đánh giá có mức độ thực hiện cao thứ 12 với điểm trung bình 2,73 điểm.
viên
* Về
thực trạng
quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của học
Nội dung: Quản lý phương pháp học tập của học viên được CBQL, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện cao thứ 6 và các học viên đánh giá nội
dung này có mức độ thực hiện cao thứ 5 đều có giá trị điểm trung bình X = 2,97 điểm.
Nội dung: Quản lý hoạt động tự học của học viên được CBQL, giáo
viên đánh giá mức độ thực hiện xếp thứ 12 với giá trị điểm trung bình là X
= 2,87 điểm và các học viên đánh giá nội dung này có mức độ thực hiện
xếp thứ 11 với giá trị điểm trung là X = 2,74 điểm.
Nội dung: Quản lý hoạt động rèn luyện của học viên đều được
CBQL, giáo viên và học viên đánh giá mức độ thực hiện cao thứ 13 với giá
trị điểm trung bình lần lượt là X = 2,81 và X = 2,68 điểm.
Qua trao đổi, một số CBQL, giáo viên và học viên cho rằng phong
trào tự
học, rèn luyện của học viên chưa thực sự
sâu rộng, mới chỉ
tập
trung ở một số cá nhân tích cực và ở một số môn học; vẫn còn có một bộ phận học viên có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, chưa tích cực học tập, rèn luyện.
Đội ngũ cán bộ quản lý lớp, ban chấp hành chi đoàn chưa phát huy
hết vai trò, trách nhiệm trong tổ
chức các hoạt động tự
học tập, tự
rèn
luyện; chưa có biện pháp tích cực, thu hút học viên tham gia các phong trào. Công tác nắm tình hình, trao đổi thông tin về tình học tập, rèn luyện của học viên giữa các phòng chức năng và các khoa, giữa giáo viên và chủ nhiệm lớp còn chưa kịp thời, thường xuyên; một số chủ nhiệm lớp chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, chưa nắm chắc tình hình học viên dẫn đến những tồn tại trong học viên chưa được phát hiện kịp thời để chấn chỉnh, khắc phục.
* Về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
Nội dung: Xây dựng kế
hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập
của học viên được CBQL, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện cao thứ 3 và các học viên đánh giá nội dung này có mức độ thực hiện cao thứ 6 với
giá trị điểm trung bình lần lượt là X = 3,04 và X = 2,92 điểm.
Nội dung: Điều chỉnh hoạt động dạy học sau kiểm tra, đánh giá đều được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá mức độ thực hiện thấp nhất
với giá trị điểm trung bình lần lượt là X = 2,75 và X = 2,65 điểm.
Qua trao đổi, một số CBQL, giáo viên và học viên cho rằng hiện vẫn còn tư tưởng “học gì thi nấy” nên một số đề thi, một số nội dung kiểm tra mới dừng lại ở việc kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức đã được học, ít đề thi có những nội dung đòi hỏi người học phải phát huy tính sáng tạo, khả
năng vận dụng kiến thức, kĩ năng tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Điều này cho thấy kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên về cơ bản vẫn đang được thực hiện theo phương pháp đánh giá truyền thống, chưa cải tổ triệt để theo tiến trình đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo.
Với hệ số tương quan R = 0,5 cho thấy giữa 2 mức độ đánh giá có tính tương quan thuận ở mức trung bình.
3.4.3. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu ra
Bảng 3.9: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng các yếu tố đầu ra ở các trường trung cấp CAND (chi tiết tại Bảng 7 Phụ lục 3)
Nội dung | CBQL,giáo viên (N=135) | Học viên (N=270) | |||
X | Thứ bậc | X | Thứ bậc | ||
I | Quản lý chất lượng kết quả đầu ra | ||||
1 | Quản lý hoạt động công nhận kết quả học tập, rèn luyện và cấp phát văn bằng đối với học viên tốt nghiệp | 3,06 | 1 | 3,04 | 1 |
2 | Đề nghị bố trí, sử dụng học viên sau tốt nghiệp | 2,99 | 2 | 2,97 | 3 |
II | Quản lý hoạt động đań h gia,́ phản hồi sau đào tạo | ||||
3 | Thu thập thông tin đánh giá, phản hồi sau đào tạo | 2.90 | 3 | 3,01 | 2 |
4 | Điều chỉnh hoạt động đào tao sau thông tin đánh giá, phản hồi | 2,89 | 4 | 2,86 | 4 |
5 | Giữ mối liên hệ với học viên sau tốt nghiệp | 2,87 | 5 | 2,78 | 5 |
Điểm trung bình | X = 2,92 | X = 2,82 |
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)
Kết quả khảo sát thực trạng các yếu tố đầu ra ở các trường trung cấp
CAND cho thấy: CBQL và giáo viên đánh giá với điểm trung bình X = 2,94 (ở
mức khá); học viên đánh giá thấp hơn với điểm trung bình khá). Cụ thể:
* Về thực trạng quản lý chất lượng kết quả đầu ra,
X = 2,93 (ở mức
Nội dung: Quản lý hoạt động công nhận kết quả học tập, rèn luyện và cấp phát văn bằng đối với học viên tốt nghiệp cùng được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá mức độ thực hiện cao nhất với giá trị điểm trung
bình lần lượt là X = 3,06 và X = 3,04 điểm. Nội dung: Đề nghị bố trí, sử
dụng học viên sau tốt nghiệp được các CBQL, giáo viên đánh giá có mức
độ thực hiện cao thứ 2 với điểm trung bình là 2,99 điểm và các học viên
đánh giá có mức độ thực hiện cao thứ 3 với điểm trung bình 2,97 điểm.
Qua trao đổi với lãnh đạo, chỉ huy công an các đơn vị, địa phương có học viên tốt nghiệp các trường trung cấp CAND cho thấy: Đa số học viên tốt nghiệp các trường trung cấp CAND có phẩm chất, năng lực chuyên môn nghiệp vụ tốt, đã biết vận dụng những nội dung đã học vào giải quyết
sáng tao, linh hoạt và cỏ
chất lượng, hiệu quả các vấn đề
phức tạp nảy
sinh trong thực tiễn hoạt động của người cán bộ CAND ở cơ sở.
* Về thực trạng quản lý hoạt động đań h gia,́ phan hồi sau đào tạo
Nội dung: Thu thập thông tin đánh gia,́ phản hồi sau đào tạo được CBQL, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện cao thứ 3 và các học viên đánh giá nội dung này có mức độ thực hiện cao thứ 2 với giá trị điểm trung bình
lần lượt là X = 2,90 và X = 3,01 điểm.
Nội dung: Điều chỉnh hoạt động đào tao sau thông tin đánh gia,́ phản hôì đều được CBQL, giáo viên và các học viên đánh giá nội dung này có
mức độ thực hiện cao thứ 4 với giá trị điểm trung bình lần lượt là X = 2,89
và X = 2,86 điểm. Giữ mối liên hệ với học viên sau tốt nghiệp là nội dung có mức độ thực hiện được đánh giá thấp nhất từ các CBQL, giáo viên và
học viên với giá trị điểm trung bình lần lượt là X = 2,87 và X = 2,78 điểm.
Qua khảo sát cho thấy: các trường trung cấp CAND chưa có hệ thống phần mềm đồng bộ, thống nhất trong quản lý công tác giáo dục,
đào tạo, đa số
vẫn sử
dụng thủ
công. Việc đẩy mạnh
ứng dụng công
nghệ
thông tin trong việc quản lý hoạt động công nhận kết quả
học
tập, rèn luyện, trong lưu trữ thông tin của học viên sau tốt nghiệp…
chưa được thực hiện đồng bộ. Các trường chưa có các đề tài, sáng
kiến, cải tiến mang tính chuyên sâu về ứng dụng công nghệ thông tin và các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào công tác giáo dục đào tạo; các điều kiện đảm bảo phục vụ công tác giáo dục đào tạo, hiện đại hóa công tác thông tin tư liệu còn chậm.
Một số ý kiến cho rằng: Nhà trường vẫn chưa nắm được đầy đủ
chính xác trình độ, năng lực học viên sau khi ra trường, dẫn đến xử lý các thông tin đánh giá phản hồi, điều chỉnh quá trình đào tạo vẫn còn chậm.
Với hệ số tương quan R = 0,75 cho thấy giữa 2 mức độ đánh giá có tính tương quan thuận cao.
3.4.4. Thực trạng tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng
Quản lý đào tạo ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL
diễn ra trong bối cảnh có nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác động. Mức độ tác động của các yếu tố không giống nhau, để tìm hiểu mức độ tác động của các yếu tố đến QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL, luận án đã khảo sát 405 người, gồm: 135 CBQL, giáo viên và 270 học viên. Đánh giá theo 4 mức độ, mỗi mức độ được gán với số điểm nhất định: Tác
động rất nhiều (4 điểm); Tác động nhiều (3 điểm); Ít tác động (2 điểm); Không tác động (1 điểm). Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.10: Kết quả điều tra, khảo sát đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL (chi tiết tại Bảng 8 phụ lục 3)
Nội dung | Mức độ tác động | ||
X | Thứ bậc | ||
1 | Từ tình hình thế giới, trong nước đến công tác xây dựng lực lượng CAND và công tác giáo dục đào tạo trong CAND | 3.31 | 3 |
2 | Từ tình hình yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới giáo dục, đào tạo nói chung và yêu cầu đổi mới đối với các trường trung cấp CAND | 3.42 | 1 |
3 | Từ tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ của Bộ Công an và mối quan hệ với các đơn vị chức năng của Bộ, các học viện, trường đại học CAND; công an các đơn vị, địa phương và với chính quyền sở tại nơi nhà trường đóng quân | 3.01 | 5 |
4 | Từ năng lực của cán bộ quản lý và ý thức, trách nhiệm của học viên trong các trường trung cấp CAND | 3.34 | 2 |
5 | Từ văn hóa quản lý của nhà trường và các điều kiện đảm bảo | 3.10 | 4 |
Điểm trung bình | X = 3.23 |
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)
Kết quả khảo sát cho thấy, CBQL, giáo viên và học viên đánh giá
mức độ tác động của các yếu tố đến QLĐT ở các trường trung cấp CAND
theo tiếp cận ĐBCL có điểm trung bình X = 3.23.
Những yếu tố mà CBQL, giáo viên và học viên đánh giá là có tác động
lớn đến QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL là: Tác
động từ tình hình yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới giáo dục, đào tạo nói chung và yêu cầu đổi mới đối với các trường trung cấp CAND xếp thứ 1 với điểm trung bình X = 3.42. Nội dung: Tác động từ nhận thức, trách nhiệm, năng lực, kinh
nghiệm của cán bộ quản lý xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.34. Điều này