Vận Dụng Mô Hình Cipo Vào Quản Lý Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân Theo Tiếp Cận Đảm Bảo Chất Lượng


Đội ngũ cán bộ, giáo viên lànhân tốcấu thành quátrình giáo dục ở các

trươǹ g

trung cấp CAND, chât́ lượng đội ngũgiáo viên, cań

bô quản lýlà

nhân tốcơ bản ĐBCL giaó

dục

ở cać

trươǹ g trung cấp CAND. Nhoḿ

tiêu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.

chínaỳ

được đánh giáthông qua cać

Quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - 10

dấu hiệu:

Cơ cấu và chất lượng

đội

ngũgiáo viên, cań bộ quan̉ lýthể hiện ở trình độ học vấn theo quy chế của

Nhà nước, Bộ Công an; phẩm chât́ chiń h trị, đạo đức, lối sống, văn hóa sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy, quản ly…́

* Nhoḿ tiêu chí, tiêu chuẩn đań h giáchất lượng tổ chức và quản lý đào tạo ở cać trươǹ g trung cấp CAND

Chất lượng tổ chức và quản lý đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng trong nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường trung cấp CAND. Đánh giá

chất lượng tổ chức và quản lý đào tạo ở cać trường trung cấp CAND tập

trung vào các nội dung sau: Đánh giá tính kế hoạch hóa quá trình đào tạo và quản lý quá trình đào tạo thể hiện ở sự chính xác, khoa học của các quyết định quản lý, dự kiến các hoạt động với mục đích, nội dung, biện pháp rõ

ràng, xác định các bước đi cụ thể bảo đảm quản lý đào tạo đáp ứng được

mục tiêu đào tạo; Các văn bản pháp quy, cụ thể hoá mục đích, yêu cầu, nội dung, biện pháp quản lý nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả để quản lý đào tạo; Sự linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo của các quyết định, quy chế, quy định đào tạo; Việc nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện và tổ chức thực hiện các văn bản về QLĐT trên cơ sở các văn bản pháp quy của Nhà nước, điều lệ và các quy định của Bộ Công an, Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội.

* Nhoḿ tiêu chí, tiêu chuẩn đań h giávềcơ sở vật chất cua các trươǹ g trung cấp CAND

Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật là một nhân tố quan trọng của giáo dục và đào tạo. Đánh giávềcơ sở vật chất đảm bảo chất lượng giáo duc


bao gôm̀ : Hệ thống giang̉ đường, phoǹ g học được được tổ chức hợp lý và

thiêt́ bị hiện đại; hệ thống phương tiện kỹ thuật, trang bị để huấn luyện kỹ

thuật theo chuyên ngành đào tạo; hệ thôń g thư viện vàcać taì liêu,̣ giaó khoa,

giaó triǹ h, baì giang,̉ taì liêụ tham khao...̉

Cać phương tiện kỹthuâṭ daỵ hoc hiêṇ đaị bao gồm các phương tiện

kỹ thuật thông tin, các phương tiện kỹ thuật kiểm tra; các phương tiện kỹ thuật luyện tập và các phương tiện kỹ thuật bổ trợ; các phòng học, bãi tập,

thao trường chuyên dùng đảm bảo việc rèn luyện tay nghề vàcać dạy hoc hiện đại khać...

đồdùng

* Nhóm tiêu chí, tiêu chuẩn trươǹ g trung cấp CAND

đań h giáchất lượng

đào tạo của

cać

Nhoḿ

tiêu chuẩn, tiêu chínaỳ

bao gôm̀

đań h giásự phat́ triên

năng lưc

và

phâm

chât́ cua

hoc

viên sau quá trình học tập, rèn luyện ở các trường trung cấp

CAND. Đánh giá việc phát triển năng lực của hoc

viên cać

trươǹg trung cấp

CAND phải được đánh giá thông qua khả năng nắm vững và vận dụng các kiến thức vào hoạt động thực tiễn. có khả năng hoàn thành nhiệm vụ trong những hoàn cảnh khó khăn phức tạp. Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức phải được đánh giá ở các dấu hiệu về tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Kiên định và quyết tâm thực hiện đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân; có quyết tâm cao hoàn thành tốt nhiệm vụ, coi đó là vinh dự, trách nhiệm của người cán bộ CAND. Phẩm chất chính trị, đạo đức của học viên ở còn được đánh giá thông qua việc biết phân tích đúng sai trước các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong đời sống chính trị, xã hội, dám đấu tranh bảo vệ chính sách, pháp luật Nhà nước; không mơ hồ trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, không bi quan dao động trước khó khăn, thách thức.


Mức độ vững vàng về lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị, mức độ yên tâm gắn bó với nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới…

Trên đây là những tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giáQLĐT theo tiếp cận

ĐBCL ở cać cơ với nhau.

trường trung cấp CAND, chúng có mối quan hệ gắn bó hữu

Xây dựng và thực hiện các quy trình, cơ chế đối với các hoạt động

đào tạo, từ chuẩn.

“đầu vào” đến “quá trình” và “đầu ra’’ đạt chất lượng theo

Giám sát, đo lường, đánh giá việc thực hiện quy trình, đối chiếu

chuẩn, quy

trình, kế

hoạch đã xác định, các cá nhân, đơn vị

chuyên trách

thực hiện việc giám sát, đo lường, đánh giá quá trình thực hiện các hoạt

động đào tạo và kết quả đạt được.

Để các trường trung cấp CAND tiến hành QLĐT theo tiếp cận ĐBCL đạt kết quả mong muốn, các hoạt động trên phải được thể chế hóa thành các văn bản quản lý của nhà trường, đồng thời Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường phải phổ biến, quán triệt, gắn trách nhiệm tới toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học viên; cùng thống nhất ý chí và hành động trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ ĐBCL của nhà trường. Mỗi cán bộ, giáo viên,

công nhân viên và học viên phải nhận thức rõ sứ mệnh, tầm nhìn, chiến

lược phát triển nhà trường…., nhận thức rõ chức trách, nhiệm vụ của bản thân và nỗ lực, tự giác thực hiện, phối hợp với đồng chí, đồng đội thực hiện ngày càng tốt hơn.

2.2.4. Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

Mô hình CIPO là một trong những mô hình ĐBCL đào to, nhưng do


tính tương đồng về mục đích và các thành tố nên các nhà quản lý giáo dục đã vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo, do vậy có thể vận dụng

mô hình CIPO vào quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân

dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng.

Theo mô hình CIPO của UNESCO, chất lượng một nhà trường được thể hiện qua 10 yếu tố: (i) Người học khỏe mạnh, được nuôi dưỡng tốt, được khuyến khích thường xuyên để có động cơ hoạt động chủ động; (ii) Giáo viên thành thạo nghề nghiệp và được động viên đúng mức; (iii) Phương pháp và kỹ thuật giảng dạy ­ học tập tích cực; (iv) Chương trình giáo dục thích hợp với người học và người dạy; (v) Trang thiết bị, đồ dùng

dạy học, học liệu và công nghệ

giáo dục thích hợp, dễ

tiếp cận và thân

thiện

với người sử

dụng; (vi) Môi trường học tập bảo đảm vệ

sinh, an

toàn, lành mạnh; (vii) Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường, quá trình giáo dục và kết quả giáo dục; (viii) Hệ thống quản lý giáo dục có tính cùng tham gia và dân chủ; (iv) Tôn trọng và thu hút được cộng đồng cũng như nền văn hóa địa phương trong hoạt động giáo dục; (x) Các thiết chế, chương trình giáo dục có nguồn lực thích hợp, thỏa đáng và bình đẳng (về chính sách và đầu tư).

Mười yếu tố tạo nên chất lượng của một nhà trường trên được sắp xếp theo 3 thành phần cơ bản đó là: Đầu vào (Input) gồm chương trình giáo

dục, người dạy, người học,

cơ sở

vật chất, tài chính, thông tin…;

Quá

trình (Process) gồm phương pháp dạy, phương pháp học, thời lượng dạy

và học, phương pháp kiểm tra đánh giá;

Đầu ra

(Outcome) bao gồm kết

quả học tập của người học thể hiện ở sự tiếp thu kiến thức, giá trị, thái

độ, kỹ năng của người học. Ba thành tố trên (I ­ P ­ O) tác động lẫn nhau và được đặt trong bối cảnh cụ thể của nhà trường, trong một môi trường kinh


tế ­ xã hội (Context).

Bối cảnh (Context)

­ Môi trường kinh tế­ xã hội

­ Luật pháp

­ Hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh...

­ Đầu tư cho giáo dục & đào tạo,...

Như vậy, theo mô hình CIPO, chất lượng của các cơ sở giáo dục là chất lượng của các yếu tố cấu thành, đánh giá chất lượng của cơ sở giáo dục cần đánh giá chất lượng của các thành phần cơ bản (chất lượng đầu vào, chất lượng quá trình giáo dục/đào tạo, chất lượng đầu ra) trong mối tương quan với bối cảnh thực mà cả 3 thành tố đang hoạt động.


Đầu ra (Outcome)

­ Kết quả GDĐT của

nhà trường

­ Thỏa mãn nhu cầu

học tập cá nhân…

­ Đáp ứng nhu cầu xã

hội

Quá trình (Process)

­ Mục tiêu

­ Chủ thể

­ Nội dung

­ Phương thức ĐT

­ CSVC, TBDH

­ Hoạt động dạy học,…

Đầu vào (Input)

­Tuyển sinh

­ Tài chính

­ CT đào tạo

­ Điều kiện đảm

bảo…

Sơ đồ 1.2: Mô hình CIPO (UNESCO, 2000)

Trên cơ sở nghiên cứu mô hình CIPO, có thể vận dụng mô hình CIPO vào QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL, như sau:

Bi cnh (Context): hoạt động QLĐT ở các trường trung cấp CAND diễn ra trong những điều kiện, tình hình nhất định về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ,…; tình hình an ninh, chính trị, trật tự an


toàn xã hội của đất nước và yêu cầu, nhiệm vụ của lực lượng CAND. Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa,… đem lại nhiều thời cơ, thuận lợi cho phát triển đất nước, đồng thời cũng đem lại nhiều thách thức và tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đặt ra nhiều yêu cầu, nhiệm vụ mới đối với công tác công an và công tác giáo dục, đào tạo trong các trường CAND.

Sự phát triển của tình hình kinh tế, sự ổn định an ninh, chính trị xã hội của đất nước, tạo ra nền tảng vật chất, môi trường xã hội thuận lợi cho hoạt động đào tạo và QLĐT ở các trường trung cấp CAND. Trong môi

trường luật pháp ngày càng hoàn thiện; tiến bộ khoa học công nghệ

(chuyển đổi số, nhà trường thông minh), đầu tư nước ngoài tăng nhanh thúc đẩy sản xuất phát triển cũng làm tăng thêm những thuận lợi cho việc đổi mới đào tạo và QLĐT ở các trường trung cấp CAND. Các chủ thể quản lý

ở các trường trung cấp CAND cần phải nắm bắt để phát huy những tác

động thuận lợi, hạn chế những tác động tiêu cực của bối cảnh, góp phần

nâng cao chất lượng, hiệu quả CAND.

đào tạo và QLĐT ở các trường trung cấp

Qun lý đầu vào (Input): Các trường trung cấp CAND tiến hành quản lý xây dựng, điều chỉnh chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, quản lý hoạt động tuyển sinh (phải tuyển chọn được người học phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo và yêu cầu đào tạo của các chuyên ngành nghiệp vụ CAND); quản lý đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho quá trình đào tạo.

Qun lý quá trình (Process): Các trường trung cấp CAND tiến hành quản lý các hoạt động dạy và học, quản lý học viên, quản lý hợp tác đào tạo, quản lý hoạt động khảo thí,… QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL bắt đầu từ xây dựng kế hoạch đào tạo; tổ chức tiến


hành các hoạt động đào tạo theo kế

hoạch, xác định

hình thức tổ

chức,

phương pháp đào tạo, phân bổ nguồn lực, phương tiện và kiểm tra đánh giá

kết quả đào tạo. Quản lý quá trình đảm bảo theo đúng định hướng, thúc

đẩy quá trình đào tạo hướng tới mục tiêu là đào tạo người cán bộ CAND có phẩm chất cao đẹp, năng lực nghiệp vụ giỏi, đảm bảo hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao.

Qun lý đầu ra (Outcome): các trường trung cấp CAND tiến hành quản lý công nhận kết quả đào tạo, cấp bằng; quản lý điều tra thông tin phản hồi từ học viên và công an các đơn vị, địa phương; quản lý tự đánh

giá, sử

dụng kết quả tự

đánh giá để

điều chỉnh các hoạt động của nhà

trường. Đầu ra của quá trình đào tạo ở các trường trung cấp CAND là học viên tốt nghiệp của nhà trường, chất lượng đầu ra được thể hiện ở trình

độ chuyên môn nghiệp vụ CAND, phẩm chất và đạo đức nhân cách của

người cán bộ CAND. Chất lượng học viên tốt nghiệp của nhà trường

không những đáp ứng yêu cầu thực tiễn của Công an các đơn vị, địa

phương mà còn tạo điều kiện cho họ tiếp tục phát triển và cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.2.5. Nội dung quản lý đào tạo ở trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng


lượng

2.2.5.1. Quản lý

các yếu tố

đầu vào theo tiếp cận đảm bảo chất

* Quản lý xây dựng, điều chỉnh chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu công tác của Công an các đơn vị, địa phương.

Chuẩn đầu ra là yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp và những phẩm chất khác mà người học cần phải đạt được

sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ở mỗi cấp trình độ, mỗi ngành,


nghề đào tạo. Chuẩn đầu ra ở các trường trung cấp CAND là sự công khai các tiêu chí, tiêu chuẩn nhằm bảo đảm và khẳng định về chất lượng đào tạo cả về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm, vị trí và khả năng đảm đương công việc của học viên sau khi tốt nghiệp ra trường. Mục tiêu của chuẩn đầu ra là nhằm đảm bảo cho học viên sẽ đạt được và thể hiện được trong thực tiễn công tác tại công an các đơn vị, địa phương sau quá trình đào tạo tại nhà trường. Chuẩn đầu ra cũng là cơ sở để các trường trung cấp CAND xây dựng chương trình, thiết kế nội dung và tổ chức các hoạt động đào tạo.

Chương trình đào tạo là bản thiết kế

tổng thể

cho một hoạt động

đào tạo để đạt được mục tiêu đào tạo trong một khuôn khổ thời gian, bao gồm các yếu tố: mục tiêu đào tạo, đối tượng, nội dung đào tạo, kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình đào tạo và hệ thống các yêu cầu về nhập học, thi, kiểm tra, xét tốt nghiệp cho người học.

Quản lý xây dựng, điều chỉnh chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo

ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL thông qua các hoạt

động quản lý: xác định các tiêu chí chuẩn để xây dựng, điều chỉnh chuẩn

đầu ra, CTĐT đáp ứng yêu cầu của công an các đơn vị, địa phương; xây

dựng quy trình xây dựng, điều chỉnh chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo đạt chuẩn đã đề ra và tổ chức thực hiện quy trình; giám sát, đánh giá việc thực hiện quy trình xây dựng, điều chỉnh chuẩn đầu ra, CTĐT.

* Quản lý hoạt động tuyển sinh

Để quá trình đào tạo có chất lượng, cần quan tâm đến chất lượng của tất cả các thành tố tham gia vào quá trình, trong đó chất lượng của hoạt động tuyển sinh. Sự quan tâm đến chất lượng đào tạo không chỉ ở phía nhà trường, phía người dạy, người quản lý, mà còn cả yếu tố người học, vì sản phẩm của

Xem tất cả 256 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí