các đặc trưng về phẩm chất, năng lực của học viên tốt nghiệp theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu của công an các đơn vị, địa phương.
2.2.2. Quản lý chất lượng và các cấp độ quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và
kiểm soát một tổ chức về chất lượng. Như
đã phân tích ở
trên, có nhiều
định nghĩa khác nhau về chất lượng, nhưng đề cập đến khái niệm quản lý chất lượng từ góc độ nào, các nhà nghiên cứu cũng thống nhất với nhau ở những điểm chung nhất, đó là: thiết lập chuẩn; đối chiếu thực trạng với chuẩn và có các biện pháp nâng thực trạng ngang chuẩn. Đối với các cơ sở giáo dục, quản lý chất lượng có ý nghĩa về nhiều mặt, nhưng ý nghĩa quan trọng nhất là công khai với xã hội về những việc mà nhà trường đang làm, làm những việc đó như thế nào và làm việc đó tốt tới mức nào. Nói cách khác là nhà trường đang chịu trách nhiệm với xã hội như thế nào.
Quản lý chất lượng phát triển cùng quá trình quản lý, theo các cấp
độ từ kiểm soát chất lượng sang đảm bảo chất lượng và quản lý chất
Có thể bạn quan tâm!
- Những Vấn Đề Lý Luận Về Đào Tạo Và Quản Lý Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân
- Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân
- Quản Lý Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân
- Vận Dụng Mô Hình Cipo Vào Quản Lý Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân Theo Tiếp Cận Đảm Bảo Chất Lượng
- Bối Cảnh Tác Động Đến Quản Lý Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Công An Nhân Dân .
- Quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - 12
Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.
lượng tổng thể, trong đó: Kiểm soát chất lượng nhằm phát hiện sai sót và loại bỏ các sản phẩm kém chất lượng, phù hợp với việc quản lý tập trung;
vai trò quyết định thuộc về
những người điều hành cấp trên;
Đảm bảo
chất lượng có trọng tâm là phòng ngừa sự xuất hiện những sai sót bằng các quy trình và cơ chế nhất định. Hình thức quản lý này có sự phối hợp rất
chặt chẽ giữa người quản lý và người thừa hành, giữa cấp trên và cấp
ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG
dưới; Quản lý chất lượng tổng thể nhằm vào cải thiện liên tục chất lượng và lấy việc thay đổi hệ thống giá trị và nền văn hóa tổ chức làm trọng tâm.
QUẢN LÍ
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ
QUẢN LÍ VÀ CẢI TIẾN LIÊN TỤC, VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG
PHÒNG NGỪA, TUÂN THỦ HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
PHÁT HIỆN VÀ LOẠI BỎ
Sơ đồ 1.1. Các cấp độ quản lý chất lượng
Vào những thập niên 20 của thế kỷ XX, trước sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất, kiểm soát chất lượng đã không làm thoả mãn các nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ và cả khách hàng của họ, do đó xuất hiện thuật ngữ “Đảm bảo chất lượng”. Đặc trưng cho hoạt động quản lý chất lượng ở
cấp độ
này là sử
dụng kiểm soát quá trình bằng thống kê, tập trung vào
phòng ngừa, có sử dụng đánh giá ngoài (kiểm định), sự tham gia được uỷ quyền, xây dựng các hệ thống chất lượng, phân tích nhân quả. Mối quan tâm của ĐBCL là phòng chống những sai phạm có thể xảy ra ngay từ bước đầu tiên. Chất lượng của sản phẩm được thiết kế ngay trong quá trình sản xuất ra nó từ khâu đầu đến khâu cuối theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt đảm bảo không có sai phạm trong các khâu.
Đảm bảo chất lượng nhằm mục đích tạo niềm tin cho khách hàng,
chứng minh cho khách hàng về
chất lượng của sản phẩm bằng sự
bảo
đảm rằng các yêu cầu về chất lượng sẽ được thực hiện chính xác. Khách hàng chỉ đặt niềm tin vào người sản xuất hay cung ứng dịch vụ khi họ có
đủ bằng chứng nói lên rằng chất lượng sản phẩm sản xuất hay dịch vụ
được cung cấp sẽ được ĐBCL theo các chuẩn mực chất lượng được xác
định từ trước. Vì vậy, chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ được ĐBCL thông qua áp dụng một hệ thống, được gọi là hệ thống ĐBCL, để đảm bảo
chính xác sản xuất và cung ứng dịch vụ phải tiến hành như thế nào theo
các chuẩn chất lượng nào. Các chuẩn chất lượng được duy trì thông qua
việc tuân thủ các cơ chế, quá trình,... được sắp xếp logic trong hệ thống
ĐBCL. Hơn nữa, để có thể ngăn chặn được sai sót trong quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ, đòi hỏi ĐBCL phải chuyển giao trách nhiệm về chất lượng đến từng người lao động, làm việc trong các chu trình sản xuất hay
dịch vụ
và thường theo các đội/nhóm chất lượng, thay thế
cho thanh tra
viên, mặc dù thanh tra viên vẫn có thể đóng vai trò quan trọng trong ĐBCL.
Theo Freeman (1994), ĐBCL là một cách tiếp cận có hệ thống
nhằm xác định nhu cầu thị trường và điều chỉnh các phương thức làm
việc nhằm đáp ứng được các nhu cầu đó. Theo cách tiếp cận này, nhằm
đảm bảo rằng sứ
mạng và mục đích của tổ
chức được tất cả
mọi
người trong tổ
chức biết một cách rõ ràng, hệ
thống mà theo đó công
việc được thực hiện được suy tính cẩn thận, rõ ràng và được truyền
đạt đến tất cả mọi thành viên; trong đó, mọi thành viên đều biết rõ
trách nhiệm của mình và đồng tâm thực hiện [75].
Theo tiêu chuẩn Việt Nam “ĐBCL là toàn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ thống quản lý đã được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng rằng thực thể (đối tượng) sẽ thoả mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng” (TCVN 5814).
Từ những phân tích và các quan điểm nêu trên, có thể hiểu: ĐBCL là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, mục đích, hệ thống được tiến hành trong hệ thống quản lý với trọng tâm là phòng ngừa những sai sót có thể xảy ra ngay từ bước đầu tiên bằng những quy trình, cơ chế được chứng minh là
đủ mức cần thiết nhằm đem lại niềm tin cho các bên liên quan, rằng sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu về chất lượng theo mục tiêu đã định.
Trong quản lý chất lượng, quản lý chất lượng tổng thể là cấp độ
cao nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với với ĐBCL, tiếp tục và phát triển
hệ thống ĐBCL. Quản lý chất lượng tổng thể tạo ra nền văn hóa chất
lượng, nơi mà mục đích của mọi thành viên trong tổ chức là làm hài lòng khách hàng, khách hàng là người có quyền lực cao nhất. Quản lý chất lượng tổng thể cung cấp cho khách hàng cái gì họ muốn, khi nào họ muốn và muốn nó như thế nào không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai. Quản lý chất lượng tổng thể chỉ phù hợp với những tổ chức phát triển, có cấu trúc phi tập trung và các cơ chế điều hành mềm dẻo.
Đối với các trường trung cấp CAND, với đặc thù của lực vũ trang,
quản lý tập trung, mọi hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh và Điều lệnh
CAND, để nâng cao chất lượng, hiệu quả QLĐT, việc tiếp cận ở
ĐBCL là phù hợp.
cấp độ
2.2.3. Đảm bảo chất lượng giáo dục và quản lý đào tạo ở các
trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng
Nghiên cứu, vận dụng lý thuyết ĐBCL vào lĩnh vực giáo dục, có các
quan điểm khác nhau, như:
Woodhouse (1992) cho rằng
ĐBCL là các hệ
thống, chính sách, thủ tục, qui trình, hành động và thái độ được cơ quan có
thẩm quyền hoặc cơ sở
giáo dục xác định, xây dựng và triển khai
nhằm
đạt được, duy trì, giám sát và củng cố
chất lượng
[96]; Tổ
chức các Bộ
trưởng giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) (2003), cho rằng hệ thống ĐBCL bao gồm cơ cấu tổ chức, các thủ tục, các quá trình và các nguồn lực cần thiết của các cơ sở đào tạo dùng để thực hiện quản lý đồng bộ, nhằm đạt
được những tiêu chuẩn, tiêu chí và các chỉ số cụ thể do nhà nước ban hành, để nâng cao và liên tục cải tiến chất lượng nhằm thõa mãn yêu cầu của người học và đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; Navigation (1997), cho rằng mỗi cơ sở dạy nghề cần có một quy trình ĐBCL nội bộ riêng. Trên cơ
sở đó các cơ
quan quản lý bên ngoài viếng thăm để
thực hiện đánh giá
ngoài từ đó đưa ra báo cáo về các ưu điểm, các khuyến nghị để cho các cơ sở giáo dục tự cải thiện [79].
Theo các tác giả Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân, ĐBCL được
xem như một hệ thống trong đó bao gồm những hình thức đánh giá khác
nhau được áp dụng để thực hiện quy trình nhất định. Quá trình ĐBCL bao giờ cũng phải được bắt đầu từ sự quản lý bên trong cơ sở giáo dục đại học [44].
Nhìn chung các quan điểm đều thống nhất ĐBCL giáo dục được xem là hệ thống các cơ chế và quy trình được áp dụng nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng đã được định trước hoặc việc cải tiến chất lượng liên tục bao gồm việc hoạch định, xác định, khuyến khích, đánh giá và kiểm soát chất lượng.
Từ quan niệm về ĐBCL và những quan điểm nêu trên, có thể hiểu: ĐBCL giáo dục là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, mục đích, hệ thống được tiến hành trong hệ thống quản lý với trọng tâm là phòng ngừa những sai sót từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng để tạo ra sự tin tưởng thỏa đáng rằng các hoạt động và sản phẩm đào tạo (học sinh, sinh viên tốt nghiệp) sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu về chất lượng giáo dục theo mục tiêu đào tạo dự kiến.
Các cơ sở giáo dục khẳng định chất lượng đào tạo, nghiên cứu, cung cấp dịch vụ của mình thông qua việc ĐBCL. Từ chỗ xác định bản chất của
ĐBCL là tạo lòng tin cho khách hành về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đi tới xem xét quá trình mà các chuẩn mực được duy trì.
ể chứng minh, tạo ra sự tin tưởng đối với các hoạt động và sản phẩm đào tạo, các cơ sở giáo dục tập trung vào xây dựng các chuẩn chất lượng và các quy trình, cơ chế, hệ thống chính sách, hành động, thái độ nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng giáo dục ở mức chuẩn cho phép và tìm ra những giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo để cơ sở giáo dục hoàn thành sứ mạng. Đồng thời, chuyển trách nhiệm chính về chất lượng từ người quản lý bên trên và bên ngoài sang giáo viên, cán bộ quản lý cấp thấp hơn.
Ở mỗi cơ
sở giáo dục, ĐBCL là sự
kết hợp giữa việc ĐBCL
bên
trong và ĐBCL bên ngoài cơ sở giáo dục đó. ĐBCL bên trong do nhà trường đảm nhận, nâng cao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục trong việc tổ chức quá trình đào tạo của mình. ĐBCL bên ngoài do các cơ quan, tổ chức chức năng bên ngoài nhà trường thực hiện (gồm cả các tổ chức kiểm định chất lượng). ĐBCL bên trong là nhân tố quan trọng vì chất lượng giáo dục của
nhà trường phải do chính nhà trường chủ động tạo nên, mặc dù các cơ
quản quản lý bên ngoài cũng có những trách nhiệm nhất định. Trong phạm vi luận án này, tác giả chỉ xem xét ĐBCL bên trong ở các trường trung cấp CAND.
Từ những nghiên cứu về
QLĐT ở
các trường trung cấp CAND và
ĐBCL giáo dục, có thể
hiểu:
QLĐT
ở các trường trung cấp CAND theo
tiếp cận ĐBCL là những tác động có tổ chức, có hệ thống, hướng đích của
chủ
thể
quản lý vào quá trình đào tạo từ
bước đầu tiên đến bước cuối
cùng theo các chuẩn mực chất lượng, bằng các quy trình, cơ
chế
nhằm
hình thành cho học viên những năng lực, phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu của công an các đơn vị, địa phương ở địa bàn cơ sở.
Các trường trung cấp CAND tiến hành QLĐT theo tiếp cận ĐBCL thông qua các hoạt động quản lý cụ thể:
Xác định các chuẩn mực chất lượng đối với các hoạt động đào tạo của các trường trung cấp CAND
Căn cứ vào Thông tư số 28/TT BLĐTBXH ngày 15/12/2017 của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội quy định hệ thống ĐBCL của cơ sở
GDNN và các văn bản hướng dẫn của Bộ Công an, có thể xác định các tiêu
chuẩn, tiêu chí đánh giávề đảm bảo chất lượng giaó cấp CAND như sau:
dục
ở các trường trung
* Nhóm tiêu chí, tiêu chuẩn đań h giávềsứmang vàmục tiêu đào tạo
cu cać trường trung cấp CAND
Sứman
g vàmuc
tiêu đaò
tạo của cać
trường trung cấp CAND vềthưc
chât́ làchưć
năng, nhiệm vụ chiń h trị cua
nhà trươǹ g do Đảng, Nhànươć
mà
trưc
tiêṕ
làBộ Công an quyêt́ định.
Cać trường trung cấp CAND có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
CAND có trình độ
trung cấp. Mục tiêu đào tạo của cać
trường trung cấp
CAND là đào tạo cán bộ CAND tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ
quốc, với nhân dân, có năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh
Tổ quôć tế.
trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc
Hiện nay cać
trường trung cấp CAND
đang đào tạo cán bộ
CAND
cho các đơn vị và công an các địa phương với 6 ngành (9 chuyên ngành).
Căn cứvaò
nhiêm
vụ chung, môĩ trươǹ g trung cấp CAND cụ thể hoá
cho phù
hơp
vơí tiń h chât́ chuyên ngaǹ h, câṕ
độ đaò
tao
cua
môĩ trươǹ g.
* Nhoḿ tiêu chí, tiêu chuẩn đań h giáchất lượng nội dung, chương
trình đào tạo ở cać trươǹ g trung cấp CAND.
Nội dung đào tạo là một bộ phận hữu cơ của quá trình đào tạo, quy
định một hệ
thống kiến thức, kỹ
năng, kỹ
xảo, phẩm chất chính trị, đạo
đức, của đôí tươn
g đaò
tạo mà người học viên phải nắm vững trong suốt quá
trình đào tạo. Nội dung đào tạo bị chi phối bởi mục tiêu đào tạo, phục vụ
trực tiếp cho việc thực hiện mục tiêu đào tạo
ơ cać
trươǹ g
trung cấp
CAND, quy định những hoạt động cơ bản của các chủ thể đào tạo và đối tượng đào tạo; quy định việc lựa chọn phương thức, quy trình, xây dựng cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo. Đánh giáchương triǹ h đào tạo
của
cać
trươǹ g trung cấp CAND thươǹ g tập trung vaò
cać
dấu hiệu: Phương
hươń g, nội dung rõraǹ g, chiń h xać
cua
chương triǹ h đào tạo phùhợp vơí
mục tiêu đào tạo; Tiń h hiện đại của nội dung, chương triǹ h đào tạo; Tỷ lệ hoc lýthuyết với thực haǹ h...
* Nhoḿ tiêu chí, tiêu chuẩn đań h giáchất lượng hình thức tổ chức, phương pháp day hoc ở cać trươǹ g trung cấp CAND
Phương pháp dạy học làyếu tốcơ bản của quátrình đào tạo ở các trường trung cấp CAND. Vìvậy đánh giáchất lượng hình thức, phương
pháp dạy học cần được coi là một trong những vấn đề trọng tâm của
QLĐT ơ
các trường
trung cấp CAND. Việc đánh giáchất lượng hình
thức, phương pháp dạy học ở các trươǹ g trung cấp CAND tập trung vào
các nội dung: Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích
cực, sáng tạo của học viên; kết hợp chặt chẽ với rèn luyện phương pháp tư duy...
giữa nâng cao kiến thức
* Nhoḿ tiêu chí, tiêu chuẩn
đań h giáchất lượng đội ngũ
giáo viên,
cán bộ quản lý ở cać trươǹ g trung cấp CAND