PHỤ LỤC 9
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Y HỌC BIỂN
CHO SỸ QUAN TẦU BIỂN VIỆT NAM
Cơ sở đào tạo: Viện Y học biển - Bộ Y tế.
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1 Mục tiêu tổng quát
- Trang bị cho các sỹ quan boong và radio những kiến thức cơ bản về Y học và Y tế biển để họ có đủ khả năng chỉ huy việc cấp cứu, chăm sóc sức khoẻ và giải quyết các vấn đề y tế cho đoàn thuyền viên trong thời gian tầu hoạt động trên biển cũng như ở các cảng trong và ngoài nước. (Trong điều kiện biên chế, các thuyền bộ hiện nay không còn chức danh sỹ quan y tế như trước khi chúng ta bước vào nền kinh tế thị trường).
- Từng bước đáp ứng yêu cầu của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) về việc đào tạo và cấp chứng chỉ cho thuyền viên (International Conference on Training and Certification of Seafarers - 1978) trong đó có Chứng chỉ về huấn luyện "Cấp cứu ban đầu trên biển" cho toàn bộ thuyền viên và Chứng chỉ "Y tế dành cho sĩ quan boong và Radio" .
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về kiến thức:
- Trình bày khái quát các kiến thức về cấu trúc chức năng của cơ thể người và vận dụng các kiến thức đó vào phát hiện và điều trị.
-
hợp cấp
Phát hiện và xử trí độc lập (hoặc có trợ giúp qua Tele-Medicine) các trường cứu, bệnh tật và thảm hoạ (đắm tầu, trôi dạt trên biển) xảy ra trên biển.
- Tổ chức và quản lý tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh lao động, phòng bệnh trên biển và đảm bảo an toàn sinh mạng và sức khoẻ cho các lao động biển.
- Quản lý và sử dụng tốt tủ thuốc trên tàu biển để phục vụ cho công tác cấp cứu và điều trị cho thuyền viên và các lao động biển khác.
1.2.2. Về kỹ năng:
- Thực hành tốt các kỹ năng khám và phát hiện được các trường hợp cấp cứu, bệnh tật thường gặp xảy ra trên biển.
- Thực hiện được một số thủ thuật cấp cứu và điều trị cho các nạn nhân và bệnh nhân trong điều kiện trên biển.
- Biết xử trí và tổ chức chỉ huy cấp cứu các trường hợp bị thương do tai nạn, bệnh tật và thảm hoạ xảy ra trên biển.
- Sử dụng thành thạo các thao tác khám, cấp cứu và điều trị qua Tele- medicine.
- Thành thạo các kỹ năng chăm sóc (công tác điều dưỡng) người bệnh.
- Sử dụng thành thạo các trang thiết bị y tế, quản lý và sử dụng tốt tủ thuốc trên tàu phục vụ công tác khám và điều trị, cấp cứu cho thuyền viên.
- Có khả năng lập phiếu theo dõi quá trình cấp cứu và bệnh tật xảy ra trên biển.
2. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
3
TT | Khối lượng học tập | Số tiết và thời gian học | ||
Tổng số | Lý thuyết | Thực hành | ||
1 | Học phần 1: Giải phẫu sinh lý người và Cấp cứu biển | 54 | 40 | 56 |
2 | Học phần 2: Các bệnh thường gặp khác | 31 | 20 | 44 |
Học phần 3: Vệ sinh phòng bệnh trên tàu biển | 25 | 20 | 20 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 21
- Chức Danh Trên Tàu...........................................................................................................................
- Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 23
- Phương Tiện Đảm Bảo An Toàn Sinh Mạng Thuyền Viên Theo Công
- Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 26
- Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 27
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
2.1. Khối lượng học tập và thời gian đào tạo (xem bảng). Bao gồm: Lý thuyết: 80-100 giờ; Thực hành: 100 giờ
2.2. Đơn vị chủ trì đào tạo: Trung tâm đào tạo y học biển, Viện Y học biển.
2.3. Kiểm tra: vấn đáp lý thuyết và thực hành song song từng nội dung học tập.
2.4. Chứng chỉ: Cấp chứng chỉ song ngữ Việt - Anh theo quy định quốc tế.
1.2.1 Phát h tim
1.2.2 Kỹ thu
Nội dung | Mục tiêu | Số giờ |
HỌC PHẦN 1 CẤP CỨU TRÊN BIỂN | 40 | |
I. ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU SINH LÝ | 4 | |
NGƯỜI | 1/2 | |
Hệ vận động (Cơ, xương, khớp) Hệ thống máu và tuần hoàn Hệ thống hô hấp Hệ thống tiêu hoá Hệ thống bài tiết (Thận, tiết niệu) Hệ thống thần kinh, nội tiết | Trình bày khái quát được vị trí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể người và vận dụng được vào việc khám, phát hiện các trường tai nạn, bệnh tật xảy ra trên biển. | 1 1/2 1/2 1/2 1/2 |
Các cơ quan giác quan | 1/2 | |
II.CẤP CỨU TRÊN BIỂN | 36 | |
1.Cấp cứu ban đầu trên biển | ||
1.1. Nguyên tắc xử trí cấp cứu ban đầu | 3 | |
trên biển 1.1.1. Các nguyên tắc khi tiến hành cấp cứu | - Trình bày được các nguyên tắc và | |
trên biển | các bước xử trí cấp cứu ban đầu | |
1.1.2. Các bước cấp cứu ban đầu trên biển | trên biển; | |
1.1.3. Sử dụng ôxy trong cấp cứu trên biển | - Sử dụng thành thạo kỹ thuật sử | |
dụng ôxy trong cấp cứu trên biển | ||
1.2 Tiến hành cấp cứu nạn nhân bất tỉnh iện và xử trí ngừng thở, ngừng ật hô hấp nhân tạo và bóp tim | - Trình bày được cách phát hiện dấu hiệu ngừng tim, ngừng thở. - Trình bày được các bước cấp cứu | 2 |
3. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 3.1.Nội dung phần lý thuyết:
Glôcôm: Ph
1.7.5. Chấn
1.8 Các phư
và kỹ thuật hô hấp nhân tạo, bóp tim ngoài lồng ngực | ||
1.3. Cấp cứu các trường hợp chảy máu nặng 1.3.1 Phân loại chảy máu 1.3.2 Phát hiện và xử trí trường hợp mất máu nặng | Trình bày được cách phát hiện, phân loại và phương pháp cấp cứu các trường hợp chảy máu nặng | 2 |
1.4 Cấp cứu các trường hợp bị sốc Phát hiện và xử trí các trường hợp bị sốc | Trình bày được cách phát hiện và xử trí các trường hợp bị sốc xảy ra trên biển | 2 |
1.5 Cấp cứu các trường hợp bị bỏng Nguyên tắc xử lý bệnh nhân bỏng do lửa, do điện giật, do bị nhiễm hoá chất... | Trình bày được các nguyên tắc cấp cứu các trường hợp bị bỏng trên biển. | 2 |
1.6 Cấp cứu các trường hợp gãy xương ở trên biển 1.6.1 Nguyên nhân và phân loại gãy xương 1.6.2 Cách phát hiện và xử trí các loại gãy xương: Gãy xương chậu, xương đòn, xương sườn, xương chi, bong gân, vỡ hộp sọ... | - Trình bày được nguyên nhân và phân loại gãy xương, - Trình bày được các phương pháp xử trí các loại xương gãy xảy ra trên biển | 2 |
1.7 Cấp cứu Tai - Mũi - Họng, mắt - Răng- Hàm - Mặt 1.7.1 Viêm tai giữa cấp: phát hiện và xử trí 1.7.2 Viêm họng cấp 1.7.3 Dị vật mũi, họng: cách xử trí 1.7.4 Chấn thương mắt, viêm kết mạc, át hiện và xử trí thương răng, miệng, đau răng | Trình bày được cách phát hiện và cách thức xử trí một số trường hợp cấp cứu về tai-mũi-họng, mắt và răng – hàm – mặt xảy ra trên biển | 2 |
ơng pháp xử trí (khâu, băng | Trình bày được cách thức xử trí | 2 |
2.4. Cấp cứ do hải sản v
2.5.1. Cấp
(kỹ thuật cắt lọc, khâu và băng bó) các loại vết thương. | ||
2. Các cấp cứu khác 2.1. Cấp cứu về bụng Phát hiện và xử trí : Viêm ruột thừa cấp, chảy máu dạ dày, thủng tạng rỗng, tắc ruột... | Trình bày được cách phát hiện và xử trí các trường hợp cấp cứu bụng ngoại khoa như viêm ruột thừa cấp, thủng tạng rỗng, tắc ruột. | 2 |
2.2. Cấp cứu nội khoa có thể gặp trên biển | ||
2.2.1.Cấp cứu tim - mạch, hô hấp | - Trình bày được cách phát hiện | 6 |
+ Cơn tăng huyết áp kịch phát: Phát hiện, xử | một số bệnh cấp cứu nội khoa gặp | |
trí. | trên biển, như cơn tăng huyết áp | |
+ Cơn đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim: | kịch phát, cơn đau thắt ngực, cơn | |
Phát hiện, xử trí. | rối loạn nhịp tim kịch phát.... | |
+ Cơn nhịp tim nhanh kịch phát: Phát hiện, | - Trình bày được cách xử trí và | |
xử trí. | điều trị một các bệnh cấp cứu nội | |
+ Cơn nhịp chậm kịch phát: Phát hiện, xử trí. | khoa đó. | |
+ Tụt huyết áp, truỵ mạch: Phát hiện, xử trí. | Trình bày được nguyên nhân, cách | |
+ Tai biến mạch não: Phát hiện, xử trí. | phát hiện và xử trí nghẹt thở, ngạt | |
+ Suy thở cấp: Phát hiện, xử trí. | thở. | 1 |
+Nghẹt thở, ngạt thở do treo cổ | ||
2.2.2. Cấp cứu thần kinh, tâm thần + Cơn động kinh: Phát hiện, xử trí. + Trạng thái hoang tưởng, kích động: Phát hiện, xử trí. | Trình bày được cách phát hiện và xử trí các trường hợp bệnh nhân bị lên cơn động kinh, bị hoang tưởng, kích động | 2 |
2.3. Vận chuyển nạn nhân trên biển | Trình bày được cách vận chuyển nạn nhân trên biển trong các tình huống tai nạn khác nhau | 1 |
u trường hợp ngộ độc, dị ứng à tổn thương do động vật biển cứu trường hợp ngộ độc | 2 |
+ Cấp cứu
+ Phòng ch
Trình bày được phương pháp phát | ||
gặp trên biển | hiện và xử trí các trường hợp ngộ | |
+ Nguyên tắc chung của việc xử lý các | độc cấp xảy ra trên tầu biển | |
trường hợp ngộ độc cấp xảy ra trên biển; | ||
+ Ngộ độc thức ăn; | ||
+ Ngộ độc khí CO, CO2 và một vài khí độc | ||
khác, ngộ độc xăng, dầu, benzen, chì, ngộ độc | ||
phốt pho, hữu cơ; | ||
+ Ngộ độc và nghiện ma tuý, rượu, ngộ độc các chất gây methemoglobin, ngộ độc thuốc | 2 | |
ngủ. | ||
2.5.2. Dị ứng do hải sản và tổn thương do | ||
động vật biển | - Trình bày được nguyên nhân, | |
+ Những biểu hiện dị ứng thường gặp | phân loại các trường hợp ngộ độc | |
+ Sốc phản vệ | do hải sản và tổn thương do động | |
+ Mày đay và phù Quincke | vật biển (dị ứng, sốc phản vệ, hen | 1 |
+ Hen phế quản | phế quản...) | |
+ Viêm da dị ứng tiếp xúc | - Trình bày được cách cấp cứu ban | |
đầu khi bị ngộ độc hoặc tổn thương | ||
do các loại động vật và hải sản đó. | ||
2.5.3. Tổn thương do động vật biển | ||
+ Phương thức gây ngộ độc và tổn thương | - Trình bày được phương pháp xử | |
+ Loài cá phóng độc khi tiếp xúc | trí các trường hợp bị tổn thương do | |
+ Lớp phụ cá xương | động vật biển (do tiếp xúc, bị cắn, | |
+ Các tổn thương do sứa đốt, do bạch tuộc, | đốt...) | |
do rắn biển cắn, do nhím biển cắn. | ||
2.6.Cấp cứu các trường hợp bị đuối nước + Nguyên nhân và phân loại chết đuối chết đuối và hồi sinh nạn nhân ống nhiễm lạnh trong bơi lặn | Trình bày được nguyên nhân, phân loại, cách cứu vớt và cấp cứu các trường hợp đuối nước. | 2 |
11. Tê cóng
12. Xử trí c người
20 | ||
I. CÁC BỆNH GẶP TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ ĐẮM TÀU VÀ BỊ TRÔI DẠT TRÊN BIỂN | 8 | |
1.Các rối loạn tâm lý khi bị trôi dạt trên biển 2. Các vấn đề y tế khác trên xuồng, phao, bè cứu sinh 3. Thuốc trên xuồng cứu sinh | Trình bày được các rối loạn tâm lý thần kinh, các vấn đề chăm sóc y tế khi bị trôi dạt trên biển và thiết bị & thuốc cho phao, bè, xuồng cứu sinh. | 2 |
4. Say nóng, say nắng 5. Bỏng nắng 6. Say sóng 7. Nước và dinh dưỡng, trạng thái thiếu hụt nước và thiếu dinh dưỡng | - Trình bày được tác hại của các chứng bệnh say nóng, say nắng, bỏng nắng và say sóng khi bị trôi dạt trên biển; Các biện pháp phòng chống. - Trình bày được tầm quan trọng của nước và các chất dinh dưỡng đối với thuyền viên khi bị trôi dạt trên biển; Nguyên tắc sử dụng nước uống và lương thực trên phao, bè, xuồng cứu sinh | 3 |
8. Tổn thương do lạnh 9. Phát cước 10. Hội chứng cơ thể bị ngâm lâu trong nước biển | Trình bày nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống các tổn thương do nhiễm lạnh, phát cước, ngâm nước lâu, tê cóng khi bị trôi dạt trên biển. | 2 |
ác trường hợp bị dầu bám vào | - Trình bày tác hại và phương pháp xử trí khi bị dầu bám vào người. | 1 |
- Trình bày phương pháp chăm sóc người bị nạn trên tầu cứu hộ. | ||
II. MỘT SỐ BỆNH NỘI KHOA THƯỜNG GẶP TRÊN BIỂN 1. Viêm phế quản cấp, viêm phổi: Phát hiện, xử trí 2. Cảm cúm: Phát hiện, xử trí 3. Loét dạ dày - tá tràng: Phát hiện, xử trí 4. Ỉa chảy, táo bón 5. Đau lưng cấp: Xử trí 6. Sỏi tiết niệu: Phát hiện, xử trí 7. Thấp khớp: Phát hiện, xử trí | Trình bày được cách phát hiện và xử trí một số bệnh lý nội khoa khác thường gặp trên biển như: viêm phế quản, viêm phổi, loét dạ dày, tá tràng, đau lưng, cơn đau quặn thận... | 8 |
II. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC | 4 | |
BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG | ||
TÌNH DỤC | ||
1. Bệnh tả, lỵ, thương hàn: Phương pháp phát | Trình bày được nguyên nhân, | |
hiện, xử lý | đường lây truyền và các biện pháp | |
2. Bệnh dịch hạch: Phát hiện, phòng chống | phòng ngừa một số bệnh truyền | |
3. Sốt rét, sốt xuất huyết: Nguyên nhân và | nhiễm nguy hiểm và bệnh lây | |
cách phòng chống | truyền qua đường tình dục. | |
4. Viêm gan virus: Nguyên nhân, phát hiện, | ||
phòng ngừa | ||
5. Giang mai, lậu: Phát hiện và cách phòng | ||
chống | ||
6. Bệnh AIDS: Các biện pháp phòng chống |