Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 15


23.

Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam

(2011), Từ điển Bách khoa, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

24.

Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo

dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

25.

Kỷ yếu hội thảo (2012), “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt

Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012.

26.

Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (đồng chủ biên) (1999), Chính sách

và Kế hoạch trong Quản lý Giáo dục, chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường đại học sư phạm, Hà Nội.

27.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Ứng dụng Tâm lý học trong quản lý giáo dục, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 15, Đại học Quốc gia

Hà Nội.

28.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục Một số vấn

đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

29.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư (2015), Quản lý Giáo dục –

Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

30.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và

Chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn Hà Nội.

31.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên, Đinh Thị Kim

Thoa (2012), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

32.

M.I.Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học QLGD, Trường Cán bộ

QLGD và Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

33.

Hoàng Phê (2008). Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 15


34.

Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản

lí giáo dục, Trường CB quản lí giáo dục đào tạo TW 1, Hà Nội.

35.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội

36.

Hà Nhật Thăng (chủ biên) (1998), Hoạt động giáo dục ở trường THCS.

37.

Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý

thuyết “học từ trải nghiệm”.

38.

Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách

đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

39.

Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam.

40.

Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển Tiếng

Việt, Nxb giáo dục Hà Nội.

41.

Thái Quốc Tuấn, Nguyễn Thành Trung, Phạm Thị Lệ Nhân (2008), Tổ

chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nxb Giáo dục.

42.

Unesco, Kỹ năng sống – cầu nối tới khả năng con người, Internet.

43.

Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

44.

Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

45.

John Dewey (2010), Experience and Education, Nxb Trẻ.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ nhân viên trường trung học cơ sở Hùng Lô, thành phố Việt Trì)

Quý thầy cô kính mến!

Nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Trung học cơ sở Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo Chương trình giáo dục phổ thông mới. Chính vì vậy, chúng tôi rất mong được quý thầy cô cho ý kiến của mình về vấn đề trên bằng cách đánh dấu “X” vào các nội dung phù hợp với ý kiến của quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn!

Phần I: Thông tin chung

Xin thầy /cô cho biết một số thông tin cá nhân:

- Nơi công tác:

- Giới tính:

- Tuổi:

- Chức vụ hiện tại:

- Trình độ chuyên môn:

- Thâm niên công tác:

Phần II: Nội dung

Câu 1: Thầy/ cô đánh giá về ý nghĩa, vai trò của hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường THCS theo chương trình GD PT mới hiện nay như thế nào?


Stt


Nội dung

Mức độ


Rất quan trọng


Quan trọng


Không quan trọng

1

Hoạt động hướng vào bản thân




2

Hoạt động hướng đến xã hội




3

Hoạt động hướng đến tự nhiên




4

Hoạt động hướng nghiệp.




Câu 2: Xin Thầy/ cô hãy đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động TN cho HS THCS Hùng Lô cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới.


Stt


Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng





2

Hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội





3

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống






4

Có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động và lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản





Câu 3: Ý kiến của Thầy/cô về thực hiện nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới.


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


I. Nhóm hoạt động hướng vào bản thân






Ho t ộng khám phá bản thân





1

Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân





2

Tìm hiểu khả năng của bản thân






Ho t ộng rèn luyện bản thân





3

Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý thức trách nhiệm trong cuộc sống.





4

Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống.







II. Hoạt động hướng đến xã hội






Ho t ộng c ăm sóc gia ìn





5

Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong gia đình.





6

Tham gia các công việc của gia đình






Ho t ộng xây dựng n à trường





7

Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô.





8

Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội.






Ho t ộng xây dựng cộng ồng





9

Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người





10

Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật.






III. Hoạt động hướng đến tự nhiên






Ho t ộng tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên





11

Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên.





12

Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên






Ho t ộng tìm hiểu và bảo vệ môi trường





13

Tìm hiểu thực trạng môi trường.





14

Tham gia bảo vệ môi trường.






IV. Hoạt động hướng nghiệp






Ho t ộng tìm hiểu nghề nghiệp





15

Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu của nghề.





16

Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp.





17

Tìm hiểu thị trường lao động







Ho t ộng rèn luyện phẩm chất,năng lực phù hợp với ịnh

ướng nghề nghiệp





18

Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng nghề nghiệp.





19

Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp






Ho t ộng lựa chọn ướng nghề nghiệp và lập kế ho ch học tập t eo ịn ướng nghề nghiệp





20

Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương, trung ương.





21

Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và chuyên gia về định hướng nghề nghiệp.





22

Lựa chọn cơ sở đào tạo trong tương lai và lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp.






Câu 4: Thầy/cô đánh giá các hình thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay như thế nào?


Stt


Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Giáo dục TN thông qua các hoạt động dạy học






2

Giáo dục TN thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp






3

Giáo dục TN thông qua các hoạt động tập thể, đoàn thể





4

Giáo dục TN thông qua hoạt động thâm nhập, thể nghiệm (tổ chức trực tiếp tham gia các hoạt động TN trong môi trường cộng đồng ngoài nhà trường)










5

Giáo dục TN thông qua hoạt động hướng nghiệp, thăm quan nhà máy, xí nghiệp; các cơ sở sản xuất, làng nghề…





6

Giáo dục trải nghiệm thông qua người tốt, việc tốt






Câu 5: Xin ý kiến Thầy/ cô về phương pháp giáo dục hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới.


Stt


Phương pháp giáo dục

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu


1


Phương pháp nêu gương










2

Phương pháp giáo dục tập thể










3

Phương pháp thuyết phục









4

Phương pháp tranh luận









5

Phương pháp luyện tập









6

Phương pháp khích lệ động viên









7

Phương pháp sáng tạo sản phẩm và các phương pháp giáo dục khác










Câu 6: Thầy/ cô cho biết công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm của HS THCS Hùng Lô theo chương trình giáo dục phổ thông mới trên đối tượng CBGV nhà trường hiện nay?


Stt


Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch






2

Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng tham gia các hoạt động giáo dục TN






3

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động giáo dục TN





4

Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động GDTN






Câu 7: Theo Thầy/ cô, việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới có kết quả thế nào?


Stt


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Xây dựng kế hoạch hoạt động TN cho toàn trường từ đầu năm học






2

Kế hoạch đảm bảo mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TN






3

Xây dựng các kế hoạch hoạt động TN cho từng khối lớp





4

Xây dựng các kế hoạch tổ chức hoạt động NGLL lồng ghép HD TN





5

Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch trong quá trình tổ chức thực hiện






Câu 8: Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động TN cho học sinh trường THCS Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo chương trình giáo dục phổ thông mới.


Stt


Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của NT,GĐ,XH về tầm qua trọng của hoạt động TN cho HS





2

Bố trí, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên trong công tác giảng dạy hoạt động TN cho HS






3

Tổ chức thực hiện hoạt động TN cho học sinh theo các chủ đề, lồng ghép vào môn học, hoạt động NGLL, giáo dục nghề nghiệp…





Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 06/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí