Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán học ở các trường trung học phổ thông thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 20


PHỤ LỤC 5- BẢNG HỎI

KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT

(Dành cho CBQL và giáo viên)

Kính thưa quý Thầy (Cô)!

Sau khi tổng hợp và đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng chúng tôi tiến hành đề xuất các biện pháp “ Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của của các trường THPT thành phố Vĩnh Long” dưới đây. Xin quý Thầy/ Cô vui lòng đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng cách đánh dấu x vào ô lựa chọn thích hợp. Chúng tôi cam kết những ý kiến của quý Thầy/ Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không nhằm mục đích nào khác. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Thầy/ Cô.

Tính cần thiết (1: Không cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Khá cần thiết; 4: Rất cần

thiết)


Tính khả thi (1: Không khả thi; 2: Ít khả thi; 3:Khá khả thi; 4: Rất khả thi) Trân trọng cám ơn quý Thầy/ Cô.

STT

Nội dung các biện pháp

Tính cần thiết

Tính khả thi


1


2


3


4


1


2


3


4


1

Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, cho giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của thi,

kiểm tra, đánh giá trong hoạt động dạy học.


1.1

Xây dựng tầm nhìn dài hơi về mục tiêu, định hướng tuyên truyền, giáo dục là để làm cho CBQL, giáo viên, học sinh hiểu được vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán; đây là một trong những khâu quyết định tới chất lượng dạy và học môn

Toán.










1.2

Tổ chức tuyên truyền về đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh; kết hợp đánh giá học sinh trong quá trình dạy môn Toán với đánh giá

định kỳ, cuối kỳ.









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 170 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán học ở các trường trung học phổ thông thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 20


1.3

Tổ trưởng chuyên môn Toán soạn nội dung tuyên

truyền trình duyệt với hiệu trưởng









1.4

Tổ chức tuyên truyền các năng lực học sinh cần

phát triển qua học tập môn Toán










2

Biện pháp 2: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của

công tác kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán.










2.1

Xây dựng tầm nhìn dài hơi về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán là đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học

sinh










2.2

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của trường, cụ thể thi học sinh giỏi Toán cấp trường, kiểm tra cuối kỳ, đánh giá

kết quả học tập học sinh trong quá trình dạy Toán kết hợp đánh giá định kỳ, thi giải Toán online










2.3

Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm các lớp, giáo viên Toán triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán đến học sinh và

phụ huynh học sinh










2.4

Hiệu trưởng phân công phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trực tiếp chỉ đạo tổ Toán thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của trường; cuối học kỳ tổ trưởng tổ Toán báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch cho Hiệu

trưởng bằng văn bản










2.5

Hiệu trưởng phân công phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất chỉ đạo tổ văn phòng, nhân viên

thiết bị chuẩn bị trang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của tổ Toán










2.6

Tổ chức triển khai về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng

lực và phẩm chất người học.










2.7

Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán môn Toán ở trường; tổ chức dạy học, giáo dục của giáo viên cốt; tổ chức giáo viên cốt cán hỗ trợ

giáo viên Toán ở trường










2.8

Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, của tổ chuyên môn Toán , kế hoạch cá

nhân giáo viên dạy Toán.










2.9

Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán học theo

định hướng phát triển năng lực học sinh ở tổ chuyên môn











2.10

Tổ chức hội thảo triển khai, chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán học và các yêu cầu mới về kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập môn Toán học










3

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng ma trận, cấu trúc đề kiểm tra trên cơ sở cụ thể hóa tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Toán phù hợp với sức học

của học sinh cả về kiến thức, kỹ năng.










3.1

Xác định chuẩn phù hợp từng loại thi, kiểm tra thường xuyên, định kỳ và phù hợp đối tượng học

sinh.









3.2

Tổ chức triển khai các mức độ nhận thức theo

chuẩn kiến thức kỹ năng










3.3

Tổ chức giáo viên dạy Toán xây dựng ma trận đề

thi, kiểm tra môn Toán theo 4 mức độ: Nhận biêt, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao










3.4

Tổ chức phân tích khung năng lực và phẩm chất học sinh cần đạt theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phân tích chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình . Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức, kỹ

năng trong chương trình Toán THPT









3.5

Tổ chức xác định chuẩn đầu ra/ đầu vào cho từng

lớp 10,11,12










4

Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán .










4.1

Hiệu trưởng thành lập ban chỉ đạo, phối hợp giữa các bộ phận (Tổ Toán, thường vụ đoàn trường, tổ văn phòng, giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện cha

mẹ học sinh) thực hiện quy chế, quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán.










4.2

Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo và duyệt kế hoạch thực hiện quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán; giáo viên chủ nhiệm các lớp, giáo viên dạy Toán trực tiếp tuyên truyền vận động học sinh và phụ huynh học sinh thực hiện nghiêm các quy định về kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập môn Toán.










4.3

Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo và duyệt kế hoạch

sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ hoạt động KTĐG KQHT tập môn Toán.











4.4

Hiệu trưởng chỉ đạo Thường vụ Đoàn trường xây dựng kế hoạch tuyên truyền các quy định về kiểm tra, đánh giá két quả học tập môn Toán, vận động học sinh và phụ huynh học sinh thực hiện nghiêm

quy định này










4.5

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn dự giờ đột xuất (Mỗi học kỳ dự ít nhất 1 giáo viên / 1 khối), quan sát việc thực hiện quy chế, quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của giáo viên kịp thời điều hỉnh kế

hoạch (nếu cần)










4.6

Định kỳ hàng tháng họp ban chỉ đạo thực hiện cơ

chế phối hợp để rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung quy chế phối hợp










4.7

Định kỳ 2 tháng/ 1 lần tổ trưởng tổ Toán báo cáo Hiệu trưởng việc thực hiện các quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của tổ mình; thường vụ Đoàn báo cáo kết quả thực hiện

công tác tuyên truyền vận động quy định về kiểm tra, đánh giá.










5

Biện pháp 5: Tập huấn, bồi dưỡng, huấn luyện

nghiệp vụ thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán cho cán bộ quản lý và giáo viên










5.1

Tổ chức hội thảo phổ biến các văn bản chỉ đạo của ngành về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh, ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện việc

cải tiến, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán.










5.2

Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn xây dựng ma trận đề

kiểm tra theo 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dung, vận dung cao.










5.3

Tổ chức bồi dưỡng xây dựng câu hỏi trắc nghiệm; kỹ thuật ra đề kiểm tra đáp ứng mục tiêu phát

triển năng lực học sinh









5.4

Tổ chức bồi dưỡng xây dựng kế hoạch cá nhân;

đánh giá học sinh trong quá trình giảng dạy Toán.










5.5


Tổ chức tập huấn kỹ thuật phân tích kết quả các bài kiểm tra để điều chỉnh ma trận và yêu cầu đề kiểm tra đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực học sinh











5.6

Tổ trưởng tổ toán cụ thể hóa nội dung và tiêu chí đánh giá học sinh trong quá trình dạy Toán kết hợp với đánh giá định kỳ, cuối kỳ; đồng thời tổ chức hội thảo cấp tổ thống nhất tiêu chí đánh giá cụ thể và gởi biên bản họp thống nhất về hiệu

trưởng để theo dõi và chỉ đạo










6

Biện pháp 6: Tăng cường cơ sở vật chất, trang

thiết bị, đảm bảo kinh phí cho việc tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán.









6.1

Trang bị tổ Toán 1 máy photo copy phục vụ kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán học.









6.2

Trang bị các phần mềm chấm trắc nghiệm; phần

mềm thi, kiểm tra Toán online









6.3

Dự trù kinh phí đúng, đủ cho hoạt động kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập môn Toán.










6.4

Xây dựng quy chế, quy định sử dụng tài sản,

trang thiết bị phục vụ kiểm tra, đánh giá kết quả môn Toán










PHỤ LỤC 6- KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC TÍNH CẦN THIẾT, KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Bảng 3.1 Mức độ cần thiết của cá biện pháp



TT


Biện pháp

Đánh giá về mức độ cần thiết (%)

Rất CT

CT

Ít CT

KCT

ĐT B

Thứ bậc


1

Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, cho giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của thi, kiểm tra, đánh giá

trong hoạt động dạy học


60


40




3.6


1


1.1

Xây dựng tầm nhìn dài hơi về mục tiêu, định hướng tuyên truyền, giáo dục là để làm cho CBQL, giáo viên, học sinh hiểu được vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn

Toán; đây là một trong những khâu quyết định tới chất lượng dạy và học môn Toán


80


20




3.8


1


1.2

Tổ chức tuyên truyền về đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh; kết hợp đánh giá học sinh trong quá trình dạy môn Toán với đánh giá định kỳ, cuối

kỳ


70


30




3.7


2


1.3

Tổ trưởng chuyên môn Toán soạn nội dung tuyên truyền trình duyệt với hiệu

trưởng


50


50




3.5


3

1.4

Tổ chức tuyên truyền các năng lực học

sinh cần phát triển qua học tập môn Toán

40

60



3.4

4


2

Biện pháp 2: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác kế hoạch hóa hoạt động kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán


47.4


36.8


10


0.8


3.3


6


2.1

Xây dựng tầm nhìn dài hơi về đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn

Toán


50


46


4



3.5


2

2.2

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập môn Toán của trường

50

50



3.5

2


2.3

Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm các lớp, giáo viên Toán triển khai kế

hoạch kiểm tra, đáng giá


50


48


2



3.5


2


2.4

Hiệu trưởng phân công phó hiệu trưởng

phụ trách chuyên môn chỉ đạo tổ Toán thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá


40


20


20


20


2.8


9



2.5

Hiệu trưởng phân công phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất chỉ đạo tổ văn phòng, nhân viên thiết bị chuẩn bị trang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm tra , đánh

giá


40


32


16


12


3.0


7


2.6

Tổ chức triển khai về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học (Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể).


40


24


24


12


2.9


8


2.7

Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán môn Toán ở trường; tổ chức dạy học, giáo dục của giáo viên cốt; tổ chức giáo viên cốt cán hỗ trợ giáo viên Toán ở

trường


40


14


32


14


2.8


9


2.8

Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, của tổ chuyên môn Toán , kế

hoạch cá nhân giáo viên dạy Toán.


50


48


2



3.5


2


2.9

Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán học theo định hướng phát triển năng

lực học sinh ở tổ chuyên môn Toán


60


40




3.6


1


2.10

Tổ chức hội thảo triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán học và các yêu cầu mới về kiểm tra, đánh

giá


54


46




3.5


2


3

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng ma trận, cấu trúc đề kiểm tra trên cơ sở cụ thể hóa tiêu chí đánh giá kết quả học tập môn Toán phù hợp với sức học của học sinh cả

về kiến thức, kỹ năng


58.8


34


7.2



3.5


3


3.1

Xác định chuẩn phù hợp từng loại thi, kiểm tra thường xuyên, định kỳ và phù

hợp đối tượng học sinh.


70


30




3.7


1

3.2

Tổ chức triển khai các mức độ nhận thức

theo chuẩn kiến thức kỹ năng

56

44



3.6

2


3.3


Tổ chức giáo viên dạy Toán xây dựng ma trận đề thi, kiểm tra môn Toán theo 4 mức độ


54


46




3.5


3



3.4

Tổ chức phân tích khung năng lực và phẩm chất học sinh cần đạt theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phân tích chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình . Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức, kỹ

năng trong chương trình Toán THPT


50


26


24



3.3


5

3.5

Tổ chức xác định chuẩn đầu ra/ đầu vào

cho từng lớp 10,11,12

64

24

12


3.5

3


4

Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định về kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập môn Toán


58.6


36


5.4



3.5


3


4.1

Hiệu trưởng thành lập ban chỉ đạo phối hợp giữa các bộ phận (Tổ Toán, thường vụ đoàn trường, tổ văn phòng, giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh) thực hiện quy chế, quy định về kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập môn Toán.


58


42




3.6


2


4.2

Hiệu trưởng duyệt, chỉ đạo và duyệt kế hoạch thực hiện quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán; tổ chức các bộ phận tuyên ruyền thực hiện nghiêm các quy định về kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập môn Toán.


60


40




3.6


2


4.3

Hiệu trưởng duyệt, chỉ đạo thực hiện kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán.


56


44




3.6


2


4.4

Hiệu trưởng chỉ đạo Thường vụ Đoàn trường xây dựng kế hoạch tuyên truyền các quy định về kiểm tra, đánh giá két quả

học tập môn Toán


72


28




3.7


1


4.5

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn dự giờ đột xuất (Mỗi học kỳ

dự ít nhất 1 giáo viên / 1 khối)


50


34


16



3.3


5


4.6

Định kỳ hàng tháng họp ban chỉ đạo thực

hiện cơ chế phối hợp để rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung quy chế phối hợp


50


28


22



3.3


5


4.7

Định kỳ 2 tháng/ 1 lần tổ trưởng tổ Toán báo cáo Hiệu trưởng việc thực hiện các quy định về KTĐG kết quả học tập môn

Toán ; thường vụ Đoàn báo cáo kết quả thực hiện công tác tuyên truyền


64


36




3.6


2

Xem tất cả 170 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí