BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Thu Thủy
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI
THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 2
- Hướng Nghiệp Và Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp
- Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Thu Thủy
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG
Thành phố Hồ Chí Minh – 2018
Tôi cam đoan nghiên cứu này là của cá nhân tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Bích Hồng. Các số liệu được cập nhật từ điều tra thực tế khách quan. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài là nghiên cứu của tôi, trung thực và chưa từng công bố dưới bất kì hình thức nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, các cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích rõ nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình./.
Tác giả
Trần Thu Thủy
Qua thời gian được học tập và nghiên cứu tại trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô của nhà trường đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tôi.
Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Bích Hồng đã tận tình hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài này.
Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn này. Mặc dù bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được nhận những ý kiến đóng góp bổ sung để luận văn được hoàn thiện.
Một lần nữa, tôi vô cùng cảm ơn quý thầy cô !
Tác giả
Trần Thu Thủy
Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG THPT 7
1.1. Sơ lược lịch sử của vấn đề nghiên cứu 7
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 7
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 9
1.2. Các khái niệm cơ bản 12
1.2.1. Hướng nghiệp và hoạt động giáo dục hướng nghiệp 12
1.2.2. Quản lý và quản lý giáo dục hướng nghiệp 14
1.3. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 18
1.3.1. Mục tiêu hoạt động GDHN 18
1.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp 20
1.3.3. Nội dung hoạt động GDHN cho học sinh 21
1.3.4. Các hình thức hoạt động GDHN cho học sinh 22
1.4. Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp 26
1.4.1. Mục tiêu quản lí hoạt động GDHN 26
1.4.2. Các chức năng quản lí hoạt động GDHN cho học sinh 26
1.4.3. Các nội dung quản lí hoạt động GD hướng nghiệp cho học sinh 30
1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lí GDHN 36
Tiểu kết chương 1 39
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT 41
2.1. Khái quát tình hình KT- XH, giáo dục và đào tạo thành phố Vĩnh Long 41
2.1.1. Khái quát về KT-XH 41
2.1.2. Khái quát về giáo dục và đào tạo 42
2.1.3. Tình hình GDHN ở trường THPT của thành phố Vĩnh Long 43
2.2. Thể thức nghiên cứu 44
2.2.1. Mẫu khảo sát 44
2.2.2. Công cụ khảo sát 44
2.2.3. Cách thức xử lý số liệu 46
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT tại thành phố Vĩnh Long 47
2.3.1. Nhận thức của CBQL, Giáo viên về tầm quan trọng của GDHN đối với học sinh THPT 47
2.3.2. Thực trạng hoạt động GDHN cho học sinh các trường THPT tại thành phố Vĩnh Long 48
2.3.3.Nhận thức của giáo viên về chủ thể và thời điểm thích hợp GDHN tại nhà trường 53
2.3.4. Những yếu tố thuận lợi, khó khăn và hạn chế cho GDHN tại nhà trường . 55
2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lí GDHN cho học sinh các trường THPT tại thành phố Vĩnh Long 56
2.4.1. Mức độ thực hiện, hiệu quả việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN tại trường THPT thành phố Vĩnh Long hiện nay 56
2.4.2. Mức độ thực hiện, hiệu quả quản lí đạt được việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện các hoạt động GDHN tại trường THPT thành phố Vĩnh Long hiện nay59
2.4.3. Mức độ thực hiện, hiệu quả quản lí đạt được việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN tại trường THPT thành phố Vĩnh Long hiện nay 62
2.4.4. Mức độ thực hiện, hiệu quả quản lí đạt được việc sử dụng phương tiện, cơ sở vật chất, huy động các nguồn lực cho việc tổ chức hoạt động GDHN tại trường THPT thành phố Vĩnh Long hiện nay 65
2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT tại thành phố Vĩnh Long 66
2.5.1. Những yếu tố thuận lợi đối với công tác GDHN tại nhà trường 66
2.5.2. Những hạn chế của công tác GDHN tại nhà trường 68
Tiểu kết chương 2 71
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG 72
3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp 72
3.1.1. Cơ sở pháp lý 72
3.1.2. Cơ sở thực tiển 72
3.2. Nguyên tắc để xây dựng biện pháp 73
3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu 73
3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn 73
3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả 74
3.2.4. Đảm bảo tính khả thi 74
3.2.5. Đảm bảo tính đồng bộ 74
3.3. Hệ thống các biện pháp đề xuất trong quản lí hoạt động GDHN cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Vĩnh Long 75
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ những người làm công tác hướng nghiệp, quản lí hướng nghiệp, cha mẹ, học sinh và các lực lượng giáo dục khác 75
3.3.2. Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác hướng nghiệp trong trường THPT. 76
3.3.3. Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục hướng nghiệp 78
3.3.4. Tổ chức tư vấn nghề cho học sinh trong các trường THPT 82
3.3.5.Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác GDHN và thực hiện tốt xã hội hóa hoạt động GDHN 84
3.3.6. Tăng cường trách nhiệm quản lí của hiệu trưởng về GDHN 86
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 888
Tiểu kết chương 3 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96
1. KẾT LUẬN 96
2. KHUYẾN NGHỊ 97
2.1. Đối với các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục hướng nghiệp 97
2.1.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 97
2.1.2. Đối với UBND tỉnh, thành phố 98
2.1.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long 99
2.2. Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh 99
2.2.1. Đối với Ban Giám hiệu các trường THPT 99
2.2.2. Đối với Trung tâm GDNN- GDTX 100
2.2.3. Đối với các tổ chức đoàn thể và các lực lượng xã hội 100
2.2.4. Đối với gia đình học sinh 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HĐGDHN
Trung học phổ thông THPT
Cán bộ quản lý CBQL
Giáo viên GV
Giáo viên chủ nhiệm GVCN
Giáo viên trung tâm Hướng nghiệp - Dạy nghề GVTT HN-DN Phương pháp dạy học PPDH
Giáo dục hướng nghiệp GDHN
Phụ huynh học sinh PHHS
Sách giáo khoa SGK
Cha mẹ học sinh CMHS
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn TNCSHCM Công nghiệp hóa hiện đại hóa CNHHĐH
Cao đẳng, Đại học CĐ, ĐH
Trung học cơ sở THCS
Ủy ban nhân dân UBND
Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên GDNN-GDTX Kinh tế - xã hội KT-XH
Phổ thông cơ sở PTCS
Phổ thông trung học PTTH
Kinh tế tổng hợp – Hướng nghiệp KTTH - HN
Trung cấp chuyên nghiệp TCCN
Giáo dục – Đào tạo GD-ĐT
Cán bộ giáo viên, Công nhân viên CBGV, CNV