Tổng Hợp Ý Kiến Đánh Giá Của Gv Về Nhận Thức, Cũng Như Mức Độ Thực Hiện Dh Th Ở Các Trường Thcs Hiện Nay


40

Bảng 2.2: Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV về nhận thức, cũng như mức độ thực hiện DH TH ở các trường THCS hiện nay‌


40


STT


Nội dung đánh giá


Số ý kiến

Ý kiến đánh giá

Nhận thức của GV

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết


Cần thiết

Không cần thiết

Thực hiện tốt

Đã làm nhưng

chưa tốt


Chưa làm

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

A

Bước 1: Điều tra đối tượng HS

trước khi dạy














1

Xác định được mức độ năng lực của

HS (qua hồ sơ khảo sát,..)

100

61

61.0

38

38.0

1

1.0

54

54.0

44

44.0

2

2.0

2

Khảo sát hứng thú của HS (thông qua

phỏng vấn,…

100

39

39.0

60

60.0

1

1.0

37

37.0

48

48.0

15

15.0

3

Phát hiện phong cách học tập của HS

100

29

29.0

65

65.0

6

6.0

37

37.0

42

42.0

21

21.0


B

Bước 2: Lập kế hoạch dạy học,

soạn bài dựa trên kiến thức nền của HS















Lập KH dạy học và thiết kế bài soạn dựa trên thang nhận thức của Bloom và được phân thành 3 bậc. Xây dựng

các chủ đề tích hợp


100


56


56.0


44


44.0


0


0


39


39.0


42


42.0


19


19.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học tích hợp ở các trường THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương - 7


41



41

C

Bước 3: Sử dụng nhiều PPDH và phối hợp các hình thức lên lớp















1

Kết hợp nhiều PPDH, phối hợp các hình thức hoạt động chung của tập

thể và hoạt động nhóm


100


54


54.0


44


44.0


2


2.0


58


58.0


37


37.01


5


5.0


2

Sử dụng các kỹ thuật dạy học phù hợp với nhu cầu HS. HS được tạo cơ

hội đối mặt và giải quyết các tình huống thực tiễn


100


53


53.0


45


45.0


2


2.0


48


48.0


50


50.0


2


2.0

D

Bước 4: Kiểm tra đánh giá tiến bộ của HS trong giờ học và trong suốt

quá trình học














1

Căn cứ vào mục tiêu dạy học, GV xây

dựng các hình thức kiểm tra để đánh giá

100

59

59.0

39

39.0

2

2.0

45

45.0

52

52.0

3

3.0


2

Nhiệm vụ học tập được lập ra và điều

chỉnh dựa trên số liệu đánh giá. HS được đánh giá theo các cách khác nhau


100


46


46.0


51


51.0


3


3,0


54


54.0


42


42.0


4


4.0

E

Xây dựng mối quan hệ dân chủ















1

GV - HS, HS - HS chấp nhận và tôn trọng nhau, tạo mối quan hệ dân chủ

trong nhà trường


100


71


71.0


28


28.0


1


1.0


63


63.0


35


35.0


2


2.0

2

GV là người giúp HS có năng lực giải

quyết các tình huống thực tiễn

100

60

60.0

38

38.0

2

2.0

49

49.0

49

49.0

2

2.0


2.2.3. Thực trạng hoạt động học tập của HS hiện nay

Về phía HS: Để điều tra, khảo sát về tình hình học tập của HS hiện nay, tác giả dùng phiếu khảo sát (phụ lục 1.1) và kết quả khảo sát các em trả lời như sau:

Về động cơ học tập: 50% trả lời bản thân có nhu cầu, động cơ học tập và quyết tâm cao (riêng HS trường chất lượng cao trả lời 90%); 90% trả lời học để thi đỗ vào THPT;

Về đáp ứng nhu cầu học tập của cá nhân: 30% trả lời được học theo đúng nhu cầu;

Về cơ sở vật chất phục vụ học tập:50% trả lời còn gặp khó khăn về vật chất cũng như thời gian để học tập; 100% trả lời có đầy đủ SGK, 80% trả lời có đủ sách bài tập; 94% trả lời trang thiết bị dạy học còn thiếu so với nhu cầu; 40% trả lời phòng học còn thiếu và sắp xếp chưa hợp lý;

Khi tiếp thu kiến thức mới: 16% trả lời nói chung không gặp khó khăn, 56% trả lời còn gặp khó khăn, 44% trả lời gặp khó khăn nhưng có thể khắc phục được.

Về phương pháp học tập: 60% trả lời phương pháp học tập chủ yếu là nghe GV giảng trên lớp, 32% trả lời tự học, tự nghiên cứu; 30% trả lời rất cần được phổ biến phương pháp và kinh nghiệm tự học; 40% trả lời thấy rất cần thiết phải học nhóm. 50% trả lời được thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ khi gặp khó khăn trong khi học. Cảm nhận chung về chất lượng tổ chức QL và DHTH. Nội dung này có 34%

HS được hỏi trả lời là hài lòng; 61% trả lời tạm hài lòng và 5% chưa hài lòng.

Về phía GV: Để điều tra, khảo sát về tình hình học tập tích hợp của HS thông qua đánh giá của GV, tác giả dùng phiếu khảo sát (phụ lục 2.2), kết quả khảo sát tổng hợp ở Bảng 2.3 như sau:

DHTH đã tạo cơ hội để mỗi HS phát huy được khả năng của mình. Nội dung này được GV đánh giá là rất cần và cần thiết nhưng chỉ có 37,0% GV trả lời thực hiện tốt, còn 58,0 % GV trả lời đã làm nhưng chưa tốt và 5.0% GV trả lời chưa làm.

DHTH, HS biết vận dụng hệ thống kiến thức các môn học vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Về nội dung này, hầu hết các GV được khảo sát đều trả lời rất cần và cần thiết (chỉ có 10.0% GV cho rằng không cần thiết), nhưng có tới 55,0% GV trả lời chưa thực hiện tốt, 9.0% GV trả lời chưa thực hiện.

Tất cả HS đều tham gia vào bài học, hứng thú, tích cực lĩnh hội các chủ đề có liên quan giữa các môn học. Về nội dung này, các GV đều trả lời rất cần thiết và cần thiết nhưng có 39,0% trả lời chưa thực hiện tốt và 10,0% trả lời chưa làm.

HS làm việc theo nhiều dạng nhóm khác nhau và biết làm độc lập. Về nội dung này, hầu hết GV đều cho rằng rất cần thiết và cần thiết nhưng có 50% trả lời đã làm nhưng chưa tốt và 4.0% trả lời chưa làm.

HS được giao nhiệm vụ dựa trên kiến thức cơ bản sự hiểu biết. Về nội dung này hầu hết các GV đều cho rằng rất cần thiết và cần thiết nhưng có 49,0% trả lời đa làm nhưng chưa tốt và 6.0% trả lời chưa làm.

HS được đánh giá đầu vào và liên tục trong quá trình học về sự sẵn sàng và tiến bộ của họ. Về nội dung này, hầu hết các GV được khảo sát đều trả lời là rất cần thiết và cần thiết nhưng có 46,0% GV trả lời đã thực làm nhưng chưa tốt và 3,0 % GV trả lời chưa làm.

Nguyên nhân

+ Do áp lực thi cử, bệnh vị thành tích nên trong quá trình học tập, GV chưa bao quát và quan tâm hết đến nhu cầu, năng lực cũng như tình cảm của HS.

+ Đổi mới phương pháp dạy học chưa đi vào chiều sâu, HS chưa hình thành phương pháp tự học, tự nghiên cứu,…

+ Các em còn khó khăn về vật chất cũng như thời gian học tập.


44

Bảng 2.3: Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV về nhận thức, cũng như mức độ thực hiện học tập theo định hướng TH ở các trường THCS hiện nay‌


44


STT


Nội dung đánh giá


Số ý kiến

Ý kiến đánh giá

Nhận thức của GV

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Thực hiện tốt

Đã làm nhưng

chưa tốt

Chưa làm

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

DHTH đã tạo cơ hội để mỗi HS phát huy được khả năng

của mình

100

54

54.0

46

46.0

0

0

37

37.0

58

58.0

5

5.0


2

DHTH, người học biết vận dụng hệ thống kiến thức các môn học vào việc giải quyết

các tình huống thực tiễn


100


31


31.0


59


59.0


10


10.0


36


36.0


55


55.0


9


9.0


3

DHTH, tất cả học sinh tham gia vào bài học, hứng thú, tích cực lĩnh hội các chủ đề có liên

quan giữa các môn học


100


63


63.0


35


35.0


2


2.0


51


51.0


39


39.0


10


10.0

4

DHTH, HS làm việc theo nhiều dạng nhóm khác nhau và

biết làm việc độc lập

100

48

48.0

49

49.0

3

3.0

46

46.0

50

50.0

4

4.0

5

DHTH, mỗi học sinh đều được

giao nhiệm vụ dựa trên kiến thức cơ bản của sự hiểu biết

100

46

46.0

53

53.0

1

1.0

45

45.0

49

49.0

6

6.0


6

DHTH, cần đánh giá đầu vào và liên tục trong quá trình học về sự sẵn sàng và tiến bộ của

học sinh


100


46


46.0


52


52.0


2


2.0


51


51.0


46


46.0


3


3.0


2.2.4. Thực trạng QLDH tích hợp ở trường THCS hiện nay

2.2.4.1. Thực trạng QL đổi mới nhận thức của CBQL, GV, HS về dạy học và dạy học tích hợp trong các trường THCS huyện Ninh Giang

DHTH là xu thế chung đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm vì đây là quan điểm dạy học hướng vào khả năng vận dụng kiến thức các môn học vào đời sống của người học, vì vậy học sinh sẽ phát huy được hết khả năng của mình trong học tập và cuộc sống. Có thể hiểu DHTH là quan niệm dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành các hoạt động dạy học dựa trên sự khác biệt về năng lực, nhu cầu, sở thích...và các điều kiện học tập của người học.

Mục đích của DHTH là nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển tiềm năng cá nhân và góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH của đất nước...

Để đánh giá QL đổi mới nhận thức của CBQL, GV, HS về DHTH, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu phỏng vấn (phụ lục 1.2). Kết quả khảo sát được tổng hợp như sau:

Hầu hết CBQL, GV được phỏng vấn đã cho ý kiến và đề nghị:

Để QL đổi mới nhận thức trong CBQL, GV,HS người hiệu trưởng phải lên kế hoạch, tổ chức để GV được nghe, bàn, thảo luận và tham quan học tập, dự giờ mẫu mô hình DHTH. Điều này hầu hết CBQL các trường cho rằng rất cần thiết nhưng chưa thực hiện tốt.

Ngoài ra, 70% ý kiến trả lời DHTH đã dựa vào sự khác biệt về năng lực, sở thích, nguyện vọng của HS. 48% trả lời DHTH có tập trung các điều kiện học tập nhằm phát triển tốt nhất cho từng người học. 75% trả lời các đối tượng khác nhau cần tìm hiểu và thực hiện các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau để mỗi HS hoặc mỗi nhóm HS thu được kết quả học tập tốt nhất. 40% cho rằng DHTH phù hợp với xu thế chung của thế giới.

Như vậy, từ kết quả khảo sát trên cho thấy để nâng cao nhận thức về DHTH, CBQL, GV cho ý kiến và đề nghị nhà trường nên có kế hoạch tổ chức để GV được nghe, được bàn và thảo luận, đặc biệt là được tham quan học tập, dự các giờ lên lớp thể hiện tinh thần tích hợp. Tránh việc quán triệt chung chung, hình thức. Nguyên

nhân của hạn chế về nhận thức, khi được hỏi về nội dung này, có 30% CBQL và GV trả lời do tuyên truyền chưa sâu rộng trong nhà trường; 52% trả lời do áp lực thi cử và 18% trả lời bản thân họ chưa quan tâm đúng mức đến DH TH.

2.2.4.2. Thực trạng QL việc đổi mới PPDH để đáp ứng yêu cầu DHTH

Quản lý đổi mới PPDH để đáp ứng yêu cầu DHTH ở trường THCS là một trong những yếu tố cơ bản, quan trọng tác động đến chất lượng, hiệu quả dạy học của nhà trường và tới việc hình thành, phát triển nhân cách của người học sinh.

Để đánh giá thực trạng QL công tác đổi mới PPD TH, tác giả sử dụng phiếu điều tra (phụ lục 2.1), kết quả điều tra (bảng 2.2) cho thấy: chỉ có 58% ý kiến cho rằng cần thiết phải sử dụng kết hợp nhiều PPDH và hình thức dạy học khác nhau khi lên lớp. Thậm chí, còn có một tỉ lệ không nhỏ số GV đã xác nhận chưa thực hiện theo cách thức này (7% cho rằng chưa sử dụng nhiều phương pháp; 4% cho rằng chưa kết hợp các hình thức học tập của học sinh trong giảng dạy). Do đó việc thực hiện hoạt động DHTH theo các mục tiêu vận dụng kiến thức các môn học, hình thành các kỹ năng phục vụ cho nhu cầu của thực tiễn còn nhiều khó khăn.

Từ kết quả trên, có thể nhận xét rằng, việc QL công tác đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu DHTH ở trường THCS chưa thực hiện tốt.

Vấn đề này đều có nguyên nhân từ QL giáo dục, QL nhà trường. Có thể kể tới nhiều nguyên nhân của vấn đề này như sau:

- Kiến thức và kĩ năng chuẩn được thiết kế trong chương trình còn quá nặng (có thể được coi là chương trình quá tải), song việc đánh giá xét tốt nghiệp THCS lại quá coi trọng về kiến thức và kỹ năng chuẩn đã quy định. Do đó, trong dạy học có xu hướng “Thi thế nào thì dạy thế nấy”. Việc giảng dạy của GV cũng như việc quản lý thực hiện chương trình giảng dạy đều phải bám theo nội dung SGK với những PPDH truyền thống (GV truyền thụ kiến thức, HS ghi chép máy móc để học thuộc- phương pháp đọc chép). Nhà trường và GV đều e ngại việc đổi mới PPDH, nếu tỉ lệ xét tốt nghiệp mà không cao, thì mọi công sức và cố gắng đều không được tính đếm tới.

- Trong nhiều năm trở lại đây, hoạt động dạy học của GV và quản lý nhà trường đều đã xác định xu hướng “Lấy học sinh làm trung tâm”. Song, chưa có các văn bản quy định có tính pháp lý một cách hệ thống để đảm bảo cho việc thực hiện xu hướng đó có hiệu lực và hiệu quả

- Đội ngũ GV là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình đổi mới PPDH và giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục.

Hiện nay, các trường THCS vẫn còn thiếu lực lượng GV có chất lượng để đảm nhận dạy học theo hướng đổi mới. Có thể thấy đội ngũ GV còn tồn tại hai vấn đề: Một là, trong quản lý nhà trường chưa thực sự tiến hành phân loại đội ngũ GV để trển cơ sở đó bố trí, sử dụng hợp lý và có hiệu quả. Bởi lẽ, trong số GV đạt chuẩn hoặc thậm chí trên chuẩn nhưng vẫn có sự bất cập về năng lực sư phạm. Hai là, chúng ta chưa có những quy định QL lực lượng GV trên chuẩn một cách có hiệu quả.

2.2.4.3. Thực trạng QL hoạt động dạy tích hợp của GV

*) Thực trạng QL việc phân công giảng dạy tích hợp

Người hiệu trưởng cần nhận thức được việc phân công phải xuất phát từ yêu cầu của việc giảng dạy và quyền lợi học tập của toàn thể HS. Phân công GV trước hết phải vì sự tiến bộ của cả tập thể sư phạm, tạo điều kiện người giỏi kèm người chưa có kinh nghiệm, người còn yếu, đồng thời chú ý đúng mức đến khả năng tiếp thu kiến thức của HS. Phân công giảng dạy cho đội ngũ GV một cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.

Bên cạnh việc phân công giảng dạy, chủ nhiệm, công tác xếp thời khóa biểu cũng được các hiệu trưởng quan tâm, sắp xếp các giờ học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS, với đặc điểm môn học,…có chú ý đến tính ổn định của thời khóa biểu.

Để khảo sát thực trạng QL việc phân công giảng dạy cho GV, tác giả tiến hành khảo sát (phụ lục 3.2). Tổng hợp kết quả khảo sát ở Bảng 2.4 cho thấy: CBQL các trường được khảo sát đều đánh giá QL việc phân công giảng dạy cho GV tương đối tốt.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023