TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường. (2014). “Lý luận dạy học hiện đại- Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học”, Nxb Đại học Sư phạm.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 10”, Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 11”. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 12”. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2012). “Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường trung học phổ thông”, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn Số 3535 /BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013, Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), “Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn toán cấp trung học phổ thông”.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn Số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014,Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.
9. Bùi Xuân Dũng – Phạm Thị Kiên. (2015).“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là cơ sở để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay”, Khoa học quản lý giáo dục, số 01 (05) tháng 3/2015, trang 42-49.
10. Bùi Thị Hường. (2010). “Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ở trung học phổ thông theo định hướng tích cực”.Hà Nội : Nxb Giáo dục Việt Nam.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). “Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI”.Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
12. Đặng Xuân Hải- Nguyễn Sỹ Thư. (2012). “Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi”. Hà nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
13. Lê Quang Sơn (2014), “Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học trong
nhà trường”.Hà nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
14. Nguyễn Bá Kim (2010), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ thư. (2012). “Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.
16. Nguyễn Phú Lộc. (2014). “Giáo trình hoạt động dạy học môn Toán”. Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Nguyên Quang. (1989). “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.
18. Nguyễn Tiến Trung. (2016).“Một số vấn đề về đổi mới Chương trình Giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực và Dạy học Toán theo hướng tiếp cận năng lực”, Tài liệu báo cáo tại Hội nghị tập
huấn Thiết kế Chuyên đề dạy học môn Toán: Phát triển năng lực, tháng 7/2016.
19. Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Thị Hồng Nhung. (2016).“Tài liệu hướng dẫn giáo viên xây dựng các chuyên đề dạy học lớp 10 Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Toán học”. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Dự án Phát triển Giáo dục THPT giai đoạn II.
20. Phạm Khắc Chương. (2009). “Đại cương về khoa học Quản lý Giáo dục”, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.
21. Phạm Minh Hạc. (1986). “Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục”.Hà nội:Nxb Giáo dục.
22. Phạm Bích Thủy.(2014).“Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông”. Khoa học quản lý giáo dục, số 01 tháng 03/2015, trang 81- 85.
23. Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh long. (2017).“Công văn 718/SGDĐT-GDTrH về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD Trung học năm học 2016-2017”.
24. Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long. (2017). “Báo cáo 1218/BC.SGDĐT ngày 12/7/2017 báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2017-2018”.
25. Thái Duy Tuyên. (2001). “ Những vấn đề cơ bản của Giáo dục hiện đại”.Hà Nội: Nxb Giáo dục.
26. Trần Thanh Bình. (2014).“Tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học”. Khoa học quản lý giáo dục, số 04 tháng 12/2014, trang 62- 67.
27. Trần Kiểm. (1997). “Quản lý giáo dục và quản lý trường học”. Hà Nội: Viện khoa học giáo dục.
28. Trần Thanh Nguyện. (2014).“Một số giải pháp nâng cao chất
lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”. Khoa học quản lý giáo dục, số 04 tháng 12/2014, trang 55- 61.
29. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định. (2007). “Giáo trình Giáo dục học”. Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm.
30. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định. (2007). “Giáo trình Giáo dục học”, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm.
31. Trần Thị Tuyết Oanh, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Nguyễn Văn Diện, Từ Đức Văn. (2004). “Giáo trình Giáo dục họchiện đại”.Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.
32. Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo. (2011). ”Quản lý giáo dục”.Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.
33. Vũ Hữu Bình. (2007).“Cẩm nang dạy và học môn Toán trung học cơ sở”. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý)
Kính gửi quý Thầy/Cô giáo
Phiếu trưng cầu ý kiến này là công cụ giúp chúng tôi tìm hiểu về quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trung tâm GDNN-GDTX. Các thông tin thu nhận được là tư liệu tham khảo, chỉ sử dụng cho mục đích học tập- nghiên cứu, không dùng làm cơ sở để đánh giá bất kỳ tập thể, cá nhân nào.
Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô trong việc cho ý kiến về tất cả các vấn đề nêu trong phiếu hỏi.
Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô!
Xin quý Thầy/Cô vui lòng đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc điền vào chỗ trống, bổ sung ý kiến (nếu có)
I. Thông tin cá nhân
- Năm sinh:………………….., giới tính: nam nữ
- Số năm giữ chức vụ quản lý……………………………..
- Trình độ chuyên môn: + Đại học
+ Thạc sĩ
+ Đang học sau đại học
- Trình độ quản lý: + Thạc sĩ QLGD
+ Cử nhân QLGD
+ Chứng chỉ bồi dưỡng QLGD
+ Đang học sau đại học
+ Chưa qua bồi dưỡng
- Trình độ tin học: + Chứng chỉ A
+ Chứng chỉ B
+ Biết sử dụng tin học
II. Thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học ở đơn vị Thầy/Cô
Câu 1. Thầy cô đánh giá như thế nào về thực trạng hoạt động dạy của giáo viên môn Toán ở đơn vị mình theo các nội dung dưới đây?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||||
Tốt | Khá | TB | Yếu | Kém | ||
1 | Lập kế hoạch công tác của giáo viên Toán | |||||
1.1 | Lập kế hoạch cá nhân dựa trên kế hoạch của trung tâm, của tổ bộ môn, phù hợp với nhiệm vụ được phân công và có tính khả thi. | |||||
1.2 | Tiến hành khảo sát trình độ HV trước khi lập kế hoạch. | |||||
1.3 | Trong kế hoạch có đưa ra chỉ tiêu phấn đấu cụ thể, chỉ tiêu phù hợp với tình hình thực tế và nhiệm vụ được phân công. | |||||
1.4 | Trong kế hoạch phải chỉ ra được những công việc cụ thể ở từng thời điểm, có sự điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết. | |||||
2 | Chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên Toán | |||||
2.1 | Thiết kế bài dạy theo đúng yêu cầu, đúng quy trình. | |||||
2.2 | Nội dung kiến thức trong bài soạn chính xác, khoa học; đảm bảo đủ nội dung và làm rõ trọng tâm. | |||||
2.3 | Cập nhật, mở rộng kiến thức, liên hệ thực tiễn phù hợp với đối tượng HV. | |||||
2.4 | Trong giáo án thể hiện rõ mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, định hướng hình thành và PTNL người học. | |||||
2.5 | Quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 3: Đẩy Mạnh Việc Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tập Môn Toán Của Học Viên Theo Định Hướng Phát Triển
- Biện Pháp 5: Đổi Mới Và Tăng Cường Công Tác Phụ Đạo Học Viên Yếu Kém Và Ôn Tập Môn Toán Cho Học Viên Lớp 12
- Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Cần Thiết Của Các Biện Pháp Qlhđdh Môn Toán Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Người Học Ở Các Trung Tâm Gdnn-Gdtx
- Quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học ở các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Vĩnh Long - 18
- Tình Hình Hoạt Động Dạy Học Môn Toán Và Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Toán Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Người Học Ở Đơn Vị Mình.
- Quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học ở các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Vĩnh Long - 20
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
học tập để hình thành năng lực cho HV. | |||||||
2.6 | Phân hóa nội dung DH phù hợp với đối tượng HV. | ||||||
2.7 | Chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng PTNL người học theo các văn bản chỉ đạo của Bộ, của Sở GD&ĐT Vĩnh Long. | ||||||
3 | Thực hiện tiết dạy môn Toán trên lớp | ||||||
3.1 | Nội dung truyền đạt chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm. | ||||||
3.2 | Bám sát mục tiêu bài học, chú trọng hình thành NL tự học cho HV. | ||||||
3.3 | Sử dụng PPDH phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung bài dạy. | ||||||
3.4 | Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo phù hợp với nội dung bài học, với đối tượng HV; Chú trọng việc vận dụng kiến thức vào giải Toán. | ||||||
3.5 | Tạo bầu không khí học tập tích cực, thân thiện; Quan tâm đến tất cả các đối tượng HV. | ||||||
4 | Đổi mới phương pháp dạy học Toán | ||||||
4.1 | Cải tiến các PPDH truyền thống. | ||||||
4.2 | Kết hợp một cách linh hoạt các PPDH phù hợp với đặc trưng của môn Toán. | ||||||
4.3 | Vận dụng các PPDH tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của HV trong học tập Toán, chú trọng hình thành và PTNL tự học cho HV. |
Sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT hợp lý hỗ trợ cho DH Toán. | ||||||
4.5 | Đa dạng hóa hình thức tổ chức DH phù hợp với đặc trưng môn Toán và từng bài học. | |||||
5 | Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học viên | |||||
5.1 | Xây dựng đề kiểm tra môn Toán theo ma trận đề dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng của từng cấp học. | |||||
5.2 | Nội dung đề kiểm tra không chỉ dừng lại ở việc tái hiện kiến thức mà chú trọng đến kỹ năng vận dụng kiến thức vào các bài toán cụ thể nhằm hình thành NL cho người học phù hợp với đối tượng HV. | |||||
5.3 | Đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại giúp GV và HV điều chỉnh kịp thời việc dạy và học. | |||||
5.4 | Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giáđịnh kỳ, đánh giá của GV và tự đánh giá của người học; Coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả với kiểm tra đánh giá quá trình. | |||||
5.5 | Có nhận xét và chửa bài cho HV. | |||||
6 | Bồi dưỡng, phụ đạo học viên yếu kém môn Toán | |||||
6.1 | Tiến hành phân loại HV. | |||||
6.2 | Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, nâng kém, ôn tập phù hợp với đối tượng HV. |