Thực Trạng Thực Hiện Mục Tiêu Dh Tiếng Anh Theo Chuẩn Đầu Ra Ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Điện Biên

Qua kết quả thống kê bảng 2.1 cho thấy: Phần lớn CBQL, GV và SV đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động dạy học Tiếng Anh theo chuẩn đầu ra tại trường CĐSP Điện Biên. Khi đánh giá tầm quan trọng của hoạt động DH tiếng Anh theo chuẩn đầu ra qua các nội dung cụ thể, các CBQL và GV đã đánh giá các nội dung của hoạt động dạy học ở các mức độ khá đồng đều. Nội dung được đánh giá cao nhất 95% ở mức rất quan trọng: “Dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra giúp sinh viên có khả năng giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ Anh văn”, và nội dung được đánh giá thấp nhất 57.5%: “Dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra giúp sinh viên hình thành ý thức và trách nhiệm cá nhân đối với dân tộc, đất nước”. Đối với sinh nội dung được đánh giá cao nhất 91% ở mức rất quan trọng: “Dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra giúp sinh viên hình thành các kỹ năng cần thiết cho sinh viên, như KN tự học, KN phát hiện và giải quyết vấn đề, KN thích ứng với môi trường, KN hợp tác,…”, và nội dung thấp nhất 55.5%: “Dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra giúp sinh viên hình thành ý thức và trách nhiệm cá nhân đối với dân tộc, đất nước”.

Còn một sự khác biệt nữa trong sự đánh giá ở mức độ rất quan trọng của sinh viên và CBQL - GV về tầm quan trọng của hoạt động DH tiếng Anh theo chuẩn đầu ra qua nội dung “Dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách SV đáp ứng yêu cầu của XH” (GV= 77.5% và SV= 52.5%).

Tuy kết quả cho thấy rõ nhận thức của đội ngũ CBQL - GV cũng như của SV khá cao và có sự đồng nhất trong đánh giá. Song vẫn còn một số GV và SV đánh giá vai trò của hoạt động này ở mức độ bình thường, thậm chí là không quan trọng.

2.3.1.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu DH tiếng Anh theo chuẩn đầu ra ở Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên

Việc thực hiện các mục tiêu dạy học chính là sự quan tâm, thực hiện toàn diện, đồng bộ giữa các mục tiêu dạy học. Công tác quản lý của Hiệu trưởng và việc triển khai thực hiện trong đội ngũ GV về mục tiêu dạy học phải thực sự hiệu quả, vì điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả hình thành nhân cách cho SV trong tương lai.

Khảo sát ý kiến của 40 CBQL-GV và 200 SV về mức độ thực hiện các mục tiêu dạy học ở trường CĐSP Điện Biên, bằng cách sử dụng phiếu điều tra với câu hỏi số 2, phụ lục 1&2, chúng tôi thu được kết quả ở bảng dưới đây.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


Bảng 2.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh theo chuẩn đầu ra tại trường CĐSP Điện Biên

Ghi chú: T-Tốt; K-Khá; BT-Bình thường; CT-Chưa tốt



STT


Mục tiêu dạy học

CBQL&GV

SV

T

K

BT

CT

T

K

BT

CT

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Nắm kiến thức về ngữ âm, ngữ

pháp, từ vựng,…

36

90.0

4

10.0

0

0

0

0

181

90.5

19

9.5

0

0.0

0

0.0


2

Thái độ, tình cảm, niềm tin với bản thân, với mọi người và thái độ tích

cực với cuộc sống


6


15.0


13


32.5


11


28


10


25


15


7.5


75


37.5


67


33.5


43


21.5

3

Thái độ và hứng thú học tập tích cực

37

92.5

3

7.5

0

0

0

0

184

92.0

13

6.5

3

1.5

0

0.0

4

Có thể làm chủ các kỹ năng giao

tiếp: nghe, nói, đọc, viết;

33

82.5

7

17.5

0

0

0

0

168

84.0

32

16.0

0

0.0

0

0.0


5

Phát triển năng lực tư duy sáng tạo trong giao tiếp và trong nghiên cứu

ngôn ngữ tiếng Anh


7


17.5


11


27.5


9


23


13


33


5


2.5


35


17.5


57


28.5


103


51.5


6

Phát triển kỹ năng xác định và giải quyết sáng tạo các bài tập lý thuyết,

thực hành,…


35


87.5


5


12.5


0


0


0


0


94


47.0


106


53.0


0


0.0


0


0.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu ra tại trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, tỉnh Điện Biên - 8

(Nguồn: Kết quả điều tra 11/2018)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Qua số liệu thống kê ở bảng 2.2 cho thấy: mức độ thực hiện các mục tiêu dạy học ở các trường CĐSP Điện Biên về cơ bản đều ở mức khá tốt.

Có những mục tiêu dạy học được thực hiện tốt, nhận được sự đồng thuận của cả CBQL-GV và SV như: “Hình thành ở SV thái độ và hứng thú học tập tích cực” (CBQL&GV =92.5%, SV = 92%); với nội dung “Sinh viên nắm vững kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng,… CBQL&GV đánh giá là 90%, SV là 90.5%; tiếp theo đó là mục tiêu “Phát triển kỹ năng xác định và giải quyết sáng tạo các bài tập lý thuyết, thực hành,…cho SV” được đánh giá ở mức tốt của CBQL&GV là 87.5%, đây là điểm khác biệt giữa CBQL-GV và SV, với mục tiêu này SV đánh giá ở mức tốt là 47%. Tuy nhiên, vẫn còn mục tiêu được cho là thực hiện chưa được tốt, theo đánh giá của cả CBQL- GV và SV. Đó là các mục tiêu cơ bản, nền tảng để trên cơ sở đó hình thành những phẩm chất, năng lực rất quan trọng cho SV mới bước chân vào giảng đường chuyên nghiệp: “Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên trong giao tiếp và trong nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Anh” (CBQL&GV = 33%, SV = 51.5%); “Hình thành ở SV thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân, với mọi người và thái độ tích cực với cuộc sống” (CBQL&GV = 25%, SV = 21.5%);

Kết quả tìm hiểu về mức độ thực hiện các mục tiêu dạy học cũng chính là sự phản ánh nhận thức của CB, GV, và SV ở trường CĐSP Điện Biên về các mục tiêu dạy học và tầm quan trọng của nó.

2.3.1.3. Thực trạng nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu ra ở trường CĐSP Điện Biên

Để tìm hiểu mức độ thực hiện, triển khai các nội dung dạy học ở trường CĐSP Điện Biên chúng tôi đã điều tra sự đánh giá của 40 CBQL-GV và 200 SV về những nội dung dạy học được trường CĐSP Điện Biên quan tâm giảng dạy với câu hỏi “Đánh giá việc xây dựng, lựa chọn nội dung, chương trình dạy học tiếng Anh cho sinh viên ở trường hiện nay ở mức độ nào? (Câu hỏi số 3, phụ lục 1&2).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


Bảng 2.3. Thực trạng nội dung DH môn tiếng Anh theo chuẩn đầu ra tại trường CĐSP Điện Biên



TT

Nội dung, chương trình dạy học

CBQL&GV

SV

T

K

BT

CT

T

K

BT

CT

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Sự đa dạng và phong phú của nội

dung kiến thức về ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng,…


38


95.0


2


5.0


0


0.0


0


0


188


94.0


12


6.0


0


0.0


0


0


2

Tính logic, khoa học, gắn với

thực tiễn và phù hợp với mục tiêu của nội dung, chương trình


30


75.0


6


15.0


4


10.0


0


0


152


76.0


28


14.0


20


10.0


0


0

3

Nội dung kiến thức giúp phát triển

các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ

33

82.5

4

10.0

3

7.5

0

0

182

91.0

14

7.0

4

2.0

0

0


4

Nội dung kiến thức giúp phát

triển năng lực tư duy sáng tạo, tư duy phê phán


34


85.0


4


10.0


2


5.0


0


0


169


84.5


15


7.5


12


6.0


0


0


5

Nội dung kiến thức đảm bảo phát

triển, mở rộng hiểu biết văn hoá - xã hội, nghệ thuật,…


35


87.5


4


10.0


1


2.5


0


0


158


79.0


13


6.5


29


14.5


0


0


6

Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển các kỹ năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc hợp tác, nâng cao vốn từ vựng, các kỹ

năng tiếng Anh.


38


95.0


2


5.0


0


0.0


0


0


189


94.5


11


5.5


0


0.0


0


0

Ghi chú: T-Tốt; K-Khá; BT-Bình thường; CT-Chưa tốt (Nguồn: Kết quả điều tra 11/2018)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Kết quả khảo sát được thống kê ở bảng 2.3 cho thấy: Đa số CBQL, GV và SV đều đánh giá việc giảng dạy và học tập các nội dung, chương trình dạy học ở trong nhà trường đa số là tốt.

Nội dung được đánh giá tốt nhất là: “Sự đa dạng và phong phú của nội dung kiến thức về ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng,…” và “Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển các kỹ năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc hợp tác, nâng cao vốn từ vựng, các kỹ năng tiếng Anh.” có tỉ lệ phần trăm gần tương đương nhau (CBQL&GV: 95%, SV: 94%, 94.5%). Nội dung đánh giá thấp nhất là: “Tính logic, khoa học, gắn với thực tiễn và phù hợp với mục tiêu của nội dung, chương trình” (CBQL&GV: 75%, SV: 76%). Có một sự khác biệt nhỏ khi đánh giá nội dung thực hiện thấp trong tương quan với các nội dung còn lại ở CBQL,GV và SV đấy là nội dung “Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ cho SV” được CBQL,GV đánh giá ở mức tốt là 85% thấp thứ hai, còn SV chọn nội dung “Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển, mở rộng hiểu biết văn hoá - xã hội, nghệ thuật,… cho SV” (79%).

Điều này một lần nữa khẳng định trường CĐSP Điện Biên đã thực hiện khá tốt việc giảng dạy và học tập các nội dung, chương trình dạy học. Nhất là việc đảm bảo hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về Tiếng Anh. Qua đó cho thấy công tác quản lý, giảng dạy và học tập các nội dung chương trình đề ra đã có sự thống nhất cao giữa các GV trong bộ môn của nhà trường. Tuy nhiên nội dung Tính logic, khoa học, gắn với thực tiễn và phù hợp với mục tiêu của nội dung, chương trình và Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển, mở rộng hiểu biết văn hoá - xã hội, nghệ thuật,… cho SV cần được quan tâm thực hiện đúng mức hơn, bởi điều này sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện trong tư duy, nhận thức của SV.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


2.3.1.4. Thực trạng PP & HTTC dạy học tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu ra ở trường CĐSP Điện Biên

Để có cơ sở đánh giá thực trạng việc vận dụng các PPDH& HTTC dạy học ở trường CĐSP Điện Biên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 40 cán bộ quản lý, GV và 200 sinh viên với câu hỏi số 4, phụ lục 1&2

Bảng 2.4. Thực trạng PP&HTTC DH môn tiếng Anh đáp ứng CĐR ở trường CĐSP Điện Biên



STT

Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học

CBQL&GV

SV

TX

TT

HK

CBG

TX

TT

HK

CBG

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

I

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

















1

Phương pháp thuyết trình

30

75.0

10

25.0

0

0.0

0

0.0

183

91.5

17

8.5

0

0.0

0

0.0

2

Phương pháp làm việc hợp tác

trong nhóm

22

55.0

13

32.5

5

12.5

0

0.0

185

92.5

15

7.5

0

0.0

0

0.0

3

Phương pháp dạy học dự án

0

0.0

0

0.0

2

5.0

38

95.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

200

100.0

4

Phương pháp dạy học góc

0

0.0

0

0.0

2

5.0

38

95.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

200

100.0

5

Phương pháp học thông qua dạy

0

0.0

7

17.5

30

75.0

3

7.5

0

0.0

0

0.0

0

0.0

200

100.0

6

Phương pháp giải quyết vấn đề

15

37.5

20

50.0

5

12.5

0

0.0

55

27.5

122

61.0

23

11.5

0

0.0

7

Phương pháp trực quan nghe

- nhìn

37

92.5

3

7.5

0

0.0

0

0.0

182

91.0

18

9.0

0

0.0

0

0.0

8

Động não

35

87.5

5

12.5

0

0.0

0

0.0

156

78.0

44

22.0

0

0.0

0

0.0


9

Thực hành, luyện tập

40

100

0

0.0

0

0.0

0

0.0

200

100

0

0.0

0

0.0

0

0.0

10

Lược đồ tư duy

27

67.5

10

25.0

3

7.5

0

0.0

0

0.0

178

89.0

22

11.0

0

0.0

11

Vấn đáp

32

80.0

8

20.0

0

0.0

0

0.0

167

83.5

23

11.5

10

5.0

0

0.0

12

Phương pháp Ngữ pháp - dịch

34

85.0

6

15.0

0

0.0

0

0.0

186

93.0

14

7.0

0

0.0

0

0.0

13

Sử dụng giáo trình và tự

nghiên cứu

7

17.5

28

70.0

5

12.5

0

0.0

75

37.5

117

58.5

8

4.0

0

0.0

II

HÌNH THỨC TỔ CHỨC

DẠY HỌC

















14

Hình thức tham quan thực tế

0

0.0

7

17.5

3

7.5

37

92.5

0

0.0

0

0.0

0

0.0

200

100

15

Hình thức học toàn lớp

39

97.5

1

2.5

0

0.0

0

0.0

200

100

0

0.0

0

0.0

0

0.0

16

Hình thức dạy học phụ đạo

(giúp đỡ riêng)

5

12.5

22

55.0

13

32.5

0

0.0

25

12.5

55

27.5

97

48.5

23

11.5

17

Hình thức tự học

2

5.0

31

77.5

7

17.5

0

0.0

25

12.5

157

78.5

18

9.0

0

0.0

18

Hình thức học tập trực tuyến

(online)

0

0.0

0

0.0

3

7.5

37

92.5

0

0.0

0

0.0

0

0.0

200

100

Ghi chú: - Thường xuyên: TX - Thỉnh thoảng: TT - Hiếm khi: HK - Chưa bao giờ: CBG

(Nguồn: Kết quả điều tra 11/2018)

Số liệu thống kê ở bảng 2.4 cho thấy: Nhìn chung tất cả các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đều được thực hiện ở trường CĐSP Điện Biên. Tuy nhiên mức độ vận dụng các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học là không đồng đều nhau.

Hình thức dạy học thực hiện thường xuyên nhất là: “Hình thức dạy học toàn lớp” (CBQL&GV: 97.5% và SV:100%). Trong khi đó các hình thức dạy học đổi mới phát huy tính tích cực, chủ động học tập của SV chỉ đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng, thậm chí có những hình thức chưa bao giờ được thực hiện ở trong nhà trường như “Hình thức học tập trực tuyến (online) ” chỉ có GV đánh giá ở mức hiếm khi là 7.5% còn lại là mức chưa bao giờ, còn đối với sinh viên thì đánh ở mức chưa bao giờ là 100% và “Hình thức tham quan thực tế ” cũng tương tự.

Về phương pháp dạy học theo CBQL&GV đánh giá được thực hiện thường xuyên nhất là: “Thực hành, luyện tập” và “Phương pháp trực quan nghe - nhìn” (100%, 92.5%), tiếp theo là các phương pháp “Động não”,“Phương pháp Ngữ pháp

- dịch”, “Vấn đáp” lần lượt là: 87.5%, 85%, 80%. Những phương pháp kể trên cũng được SV đánh giá được sử dụng thường xuyên khá cao, chỉ khác về thứ bậc được lựa chọn. Tuy nhiên, một số phương pháp dạy học hiện đại theo hướng khai thác tính tích cực sáng tạo, tư duy của SV lại ít được sử dụng như: “Phương pháp dạy học dự án” và “Phương pháp dạy học góc” chỉ được CBQL&GV ở mức hiếm khi là 5% còn lại 95% ở mức CBG, SV là 100% lựa chọn mức CBG; “Phương pháp học thông qua dạy (learning by teaching)” CBQL&GV đánh giá ở mức cao nhất là thỉnh thoảng chỉ đạt 17.5% còn lại là hiếm khi 70%, 3% là CBG và 100% SV lựa chọn mức CBG. Điều này cho thấy trong hoạt động DH tại trường CĐSP Điện Biên việc áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chưa thường xuyên, đặc biệt là những hình thức và phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức cho SV và nó sẽ làm cho khả năng tư duy,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/06/2023