Đối Với Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Điện Biên

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Điện Biên

Tạo điều kiện đầu tư CSVC và TBDH cho các trường trực thuộc Sở để đảm bảo tốt cho việc dạy học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao;

Tổ chức cho CBQL của nhà trường đi tham quan, học tập kinh nghiệm quản lý ở các trường Cao đẳng trong nước;

Tạo điều kiện cho tất cả các GV tiếng Anh được tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn do Bộ GD&ĐT hoặc dự án tổ chức.

2.2. Đối với Trường CĐSP Điện Biên

Đầu tư nâng cấp CSVC và TBDH cần thiết phục vụ giảng dạy tại nhà trường;

Giới thiệu và tạo điều kiện cho GV tiếng Anh được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhiều hơn nữa, dành nguồn kinh phí cho GV tham gia học tập nâng cao trình độ trong nước và ngoài nước nhằm giúp cho GV tiếp cận với chương trình, phương pháp đào tạo tiên tiến.

Tăng cường hơn nữa hợp tác quốc tế trong đào tạo, mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy, báo cáo chuyên đề cho GV và SV;

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá các hoạt động dạy học tại nhà trường;

Có chế tài khuyến khích GV làm NCKH phục vụ chuyên môn. Khuyến khích văn hóa đánh giá, tự đánh giá và tự quản trong dạy học.

2.3. Đối với GV giảng dạy môn tiếng Anh

Quan tâm nhiều hơn nữa đến động cơ, thái độ và chiến lược học của SV; giúp SV đánh giá đúng đắn sự cần thiết của tiếng Anh cho tương lai của SV để từ đó SV có thể xác định được động cơ, thái độ học tập tích cực, chiến lược học có hiệu quả.

Hướng dẫn tư vấn cho SV những cách học hiệu quả giúp SV cảm thấy hứng thú hơn trong việc học tiếng Anh.

Không gây áp lực đối với SV yếu, SV lười học. Thay vào đó là động viên khuyến khích để SV tự giác học. Thiết kế nhiều loại hình hoạt động khác nhau phù hợp với từng nhóm SV.

Có chế độ thưởng phạt công bằng để SV có căn cứ tự đánh giá mức độ cố gắng và sự tiến bộ của chính mình, tạo quyết tâm học tập cho SV.

Đánh giá đúng thực lực của SV để từ đó đưa ra yêu cầu phù hợp, yêu cầu quá thấp đối với SV khá giỏi sẽ khiến cho SV cảm thấy nhàm chán và sẽ không có ý chí phấn đấu vươn lên nữa; yêu cầu quá cao đối với SV yếu sẽ đánh mất sự tự tin của SV, làm giảm mất sự hứng thú của SV.

Khuyến khích SV hạn chế việc sử dụng tiếng Việt trong giờ học, hạn chế viết trong những giờ thực hành nói.

Tạo sự tự tin cho SV trong giao tiếp, không nên đặt nặng vấn đề phải nói đúng ngữ pháp khiến SV cảm thấy e ngại. Thay vào đó khuyến khích SV cố gắng diễn đạt ý tưởng, diễn đạt những gì mình muốn nói.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Bài giảng QLGD, quản lí nhà trường, dành cho lớp cao học QLGD.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQLGD- ĐT, Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2005), Lý luận Giáo dục Học Việt Nam,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 về ban hành Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 36/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng 6 năm 2007 về ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục Đại học giai đoạn 2010 - 2012, NXB Giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Thiện Chí (2006), Đổi mới biện pháp quản lý dạy học của trung tâm ngoại ngữ Học viện C.T.Q.G Hồ Chí Minh

8. Nguyễn Thiện Chí, Đổi mới biện pháp quản lý dạy học của trung tâm ngoại ngữ Học viện C.T.Q.G Hồ Chí Minh.

9. Vũ Dũng (2009), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, theo http://dangcongsan.vn/.

11. Trần Minh Đức (2001), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường CĐSP,

NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

12. Cầm Thị Giang (2010), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh không chuyên tại Trường CĐ Sơn La, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Trần Thanh Hoàng (2007) “Một số biện pháp của hiệu trưởng đối với hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội;

17. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2013), Lý luận dạy học đại học. Nxb ĐHSP.

18. Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (2004). NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Khoa học Tổ chức và Tổ chức giáo dục (2010). NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý và Lãnh đạo Nhà Trường, Trường ĐHSP Hà Nội.

21. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường. Nxb Giáo dục Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giáo dục học. Nxb Giáo dục.

24. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, 2, nxb GD, 1987.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QLGD, Trường

cán bộ quản lí giáo dục đào tạo trung ương 1 Hà Nội

26. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 về phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020".

28. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 về phê duyệt “Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020”.

29. Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục (2006). NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

30. Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH Trương ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VIII (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Bùi Phi Yến (2006), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ của chủ nhiệm bộ môn ở trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương, ĐHSP HN.

32. Đề cương chi tiết môn Tiếng Anh, trường CĐSP Điện Biên


II. Tài liệu tiếng Anh


33. Adrian Doff (1995), Teaching English. Cambridge University Press.

34. Fred C.Lunenburg & Allan C.Ornstein (1991), Educational Administration

- Concepts and Practices, Belmont, California

35. Harmer, J (2001), The Practice of English language Teaching, Person Education Limited.

36. J.Dunham (2003), Developing Effective School Management, Taylor & Francis.

37. Nick Foskett & Jacky Lumby, Leading and Managing Education - International Demensions, London, UK.

38. Nunan, David (1988), Syllabus Design, Oxford University Press.

39. Peter Early & Dick Weindling (2004), Understanding School Leadership,

SAGE Publications Limited.

40. Richards, J.C an Rogers (1982), Approaches and Methods in Language Teaching.

41. Ur, P (1998), A Course in Language Teaching, Cambridge University Press.

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giảng viên và cán bộ quản lý)


Nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học tiếng Anh cho sinh viên đáp ứng chuẩn đầu ra ở trường CĐSP Điện Biên.Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu

(x) vào ô thích hợp.

Câu 1: Thầy (cô) hãy đánh giá vai trò của dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra cho sinh viên ở nhà trường hiện nay:

- Rất quan trọng

- Quan trọng

- Bình thường

- Không quan trọng Cụ thể:



STT


Dạy học tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu ra…

Mức độ

Rất quan

trọng

Quan trọng

Bình thường

Không quan

trọng

1

Nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách SV đáp

ứng yêu cầu của XH





2

Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ





3

Phát triển tư duy ngoại ngữ cho sinh viên






4

Hình thành các kỹ năng cần thiết cho sinh viên, như KN tự học, KN phát hiện và giải quyết vấn

đề, KN thích ứng với môi trường, KN hợp tác,…





5

Hình thành ý thức và trách nhiệm cá nhân đối

với dân tộc, đất nước.





6

giúp sinh viên có khả năng giao tiếp tốt bằng

ngôn ngữ Anh văn





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu ra tại trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, tỉnh Điện Biên - 14

Câu 2: Việc thiết kế các mục tiêu dạy học tiếng Anh cho sinh viên theo chuẩn đầu ra ở mức độ nào?


TT


Mục tiêu dạy học

Mức độ

Tốt

Khá

Bình thường

Chưa tốt

1

Sinh viên nắm vững kiến thức về ngữ âm, ngữ

pháp, từ vựng,…






2

Hình thành ở SV thái độ đúng đắn, tình cảm,

niềm tin trong sáng với bản thân, với mọi người và thái độ tích cực với cuộc sống





3

Hình thành ở SV thái độ và hứng thú học tập tích

cực





4

Giúp SV có thể làm chủ các kỹ năng giao tiếp:

nghe, nói, đọc, viết;






5

Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên trong giao tiếp và trong nghiên cứu ngôn ngữ

tiếng Anh





6

Phát triển kỹ năng xác định và giải quyết sáng tạo

các bài tập lý thuyết, thực hành,… cho SV






Câu 3: Thầy (cô) đánh giá việc xây dựng, lựa chọn nội dung, chương trình dạy học tiếng Anh cho sinh viên ở trường hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung, chương trình dạy học

Mức độ

Tốt

Khá

Bình thường

Chưa tốt

1

Sự đa dạng và phong phú của nội dung kiến

thức về ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng,…





2

Tính logic, khoa học, gắn với thực tiễn và phù

hợp với mục tiêu của nội dung, chương trình





3

Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển các kỹ

năng giao tiếp ngoại ngữ cho SV





4

Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển năng

lực tư duy sáng tạo, tư duy phê phán cho SV





5

Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển, mở rộng hiểu biết văn hoá - xã hội, nghệ thuật,…

cho SV





6

Nội dung kiến thức đảm bảo phát triển các kỹ năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc hợp tác, nghiên cứu liên ngành và kỹ năng

tranh luận, nâng cao vốn từ vựng, các kỹ năng tiếng Anh.





Câu 4: Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dưới đây được thầy (cô) sử dụng ở mức độ nào?


STT

Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học

Mức độ

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Chưa bao giờ

1

Phương pháp thuyết trình





2

Phương pháp làm việc hợp tác trong nhóm





3

Phương pháp dạy học dự án





4

Phương pháp dạy học góc

(working in corners)





5

Phương pháp học thông qua dạy

(learning by teaching)





6

Phương pháp giải quyết vấn đề





7

Phương pháp nghiên cứu trường hợp





8

Phương pháp trực quan nghe - nhìn





9

Động não





10

Thực hành, luyện tập





11

Lược đồ tư duy





12

Vấn đáp





13

Phương pháp Ngữ pháp - dịch





14

Sử dụng giáo trình và tự nghiên cứu





15

Hình thức tham quan thực tế





16

Hình thức dạy học toàn lớp





17

Hình thức dạy học phụ đạo (giúp đỡ riêng)





18

Hình thức tự học





19

Hình thức học tập trực tuyến (online)






Câu 5: Trong quá trình giảng dạy, thầy (cô) đã sử sụng các phương tiện và đồ dùng DH dưới đây ở mức độ nào?


STT


Phương tiện và đồ dùng dạy học

Mức độ

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Chưa bao giờ

1

Máy tính, internet





2

Tranh, ảnh, bản đồ, biểu đồ





3

Băng video





4

Mô hình, mẫu vật





5

Phần mềm dạy học





6

Giáo án điện tử





7

Phấn, bảng





Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 08/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí