Thực Trạng Sử Dụng Phương Tiện Dạy Học Dạy Học Môn Lịch Sử


5

Dạy học theo tình huống.

2,17

0,45

5

2,33

0,55

5

2,25

0,5

0,3

6

Dạy học giải quyết vấn đề.

2,05

0,88

6

2,12

0,54

7

2,09

0,71

0,07

7

Dạy học trải nghiệm sáng tạo.


1,94


0,75


7


2,25


0,59


6


2,1


0,67


0,41

Chung

2.89

0,61


2,95

0,56


2,92

0,59


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử tại các trường trung học phổ thông huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long - 11


Kết quả khảo sát đối tượng CBQL, GV và HS, xét trên tổng thể: ĐTB chung

= 2.92, ứng với mức độ “ Thường xuyên/Khá”. Cho thấy đa số người được khảo sát đánh giá việc sử dụng các phương pháp truyền thống là rất “Thường xuyên” (từ TC 1 đến TC 3 có ĐTB từ 3.69 3.81). Đối với việc sử dụng các phướng pháp mới chỉ đạt ở mức từ “trung bìn” tới mức “khá” ( từ TC 4 đến TC 7 có ĐTB từ 1.94 2.89), đặc biệt khảo sát ở CBQL,GV về dạy học trải nghiệm sáng tạo đạt thấp (ĐTB=1.94, TH=7).

Thực tế qua khảo sát phỏng vấn cũng cho thấy “GV chỉ mới thực hiện tốt nhất việc sử dụng phối hợp các PPDH truyền thống và ít thường xuyên sử PPDH hiện đại”. Phương pháp truyền thống là phương pháp theo cách tiếp cận “GV là trung tâm”, phù hợp với lớp đông HS như thực trạng hiện nay ở các lớp, thuận lợi cho GV thuyết trình, giảng giải nội dung trong bài. Tuy nhiên, phương pháp này hạn chế việc rèn luyện kỹ năng cho HS. Vì vậy, cần đa dạng hóa phương pháp trong tiết dạy sẽ làm cho môn LS đỡ nhàm chán hơn. Điều này cũng gây hứng thú với HS và làm cho HS tự giác tham gia tích cực vào bài giảng.

2.3.4. Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học dạy học môn lịch sử


Bảng 2.12: Khảo sát về thực trạng sử dụng phương tiện dạy học dạy học môn Lịch sử


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện


Sig

CBQL, GV

HS

Tổng

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

1

Có kế hoạch sử dụng TBDH phục vụ cho dạy học.


3,76


0,42


2


3,58


0,49


4


3,67


0,46


0,71

2

Sử dụng TBDH trực quan trong các tiết dạy.


3,74


0,44


3


3,75


0,43


3


3,75


0,44


0,87

3

Sử dụng TBDH trong các tiết thao giảng, hội giảng cấp trường.


3,89


0,30


1


3,79


0,40


1


3.84


0,35


0,10

4

Sử dụng TBDH một cách thành thạo trong các tiết dạy.


3,76

0,42

0


2


3,76


0,42


2


3.76


0,42


0,94

Chung

3.79

0,4


3,72

0,44


3,76

0,42


Qua bảng khảo sát, xét trên tổng thể: ĐTB chung = 3.76, ứng với mức độ “ Rất thường xuyên/Tốt”. Đối tượng CBQL, GV và HS được khảo sát đánh giá việc sử dụng các phương tiện dạy học dạy học môn lịch sử là “Rất thường xuyên/Tốt”. Trong đó, sử dụng TBDH trong các tiết thao giảng, hội giảng cấp trường đạt mức cao nhất (CBQL, GV: ĐTB=3.89. TH=1; HS: ĐTB=3.79, TH=1). Việc đánh giá sử dụng các phương tiện dạy học dạy học môn lịch sử giữa CBQL,GV với HS không có sự khác biệt (sig <0.05).

Do đặc thù của bộ môn LS, GV dạy cần sử dụng các phương tiện dạy học để đạt kết quả cao. Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dục: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phương pháp dạy học mới, nó là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, giữa học và hành, là thành tố quan trọng đảm bảo phương pháp, chất lượng dạy học bởi không thể nói đến giáo dục toàn diện một khi không có CSVC, TBDH trường học.


2.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn lịch sử‌

Bảng 2.13: Khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn lịch sử


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện


Sig

CBQL, GV

HS

Tổng

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC


1

Thực hiện số lần kiểm tra theo đúng quy định.


4,00


0,00


1


3,91


0,27


1


3.96


0,14


0,71


2

GV ra đề theo ma trận, theo hướng phát huy năng lực của HS.


3,41


0,49


4


3,82


0,38


2


3.62


0,44


0,81


3

Chấm và trả bài đúng thời gian quy định, có ghi nhận xét của GV trên bài làm HS.


3,20


0,40


6


3,01


0,48


7


3.11


0,44


0,25


4

Thực hiện điểm số kịp thời và lưu trữ kết quả theo quy định.


3,74


0,44


3


3,69


0,46


3


3.72


0,45


0,19

5

Đánh giá HS trong tiết học.

3,25

0,44

5

2,99

0,57

8

3,12

0,51

0,51


6

Kiểm tra đánh giá khách quan, công bằng.


3,89


0,30


2


3,10


0,41


6


3.5


0,36


0,21


7

Kiểm tra đánh giá học sinh với nhiều hình thức khác nhau.


3,20


0,40


6


3,12


0,33


5


3,16


0,37


0,06


8

Hướng dẫn cho HS biết các quy định về việc đánh giá môn học Lịch sử.


3,12


0,33


7


3,16


0,37


4


3,14


0,35


0,24

Chung

3.48

0,35


3,35

0,41


3,42

0,38


Qua bảng 2.12, kết quả khảo sát CBQL,GV và HS môn ĐL , xét trên tổng thể: ĐTB chung = 3.42, ứng với mức độ “ Rất thường xuyên/Tốt”. Khảo sát thực


hiện số lần kiểm tra theo đúng quy định đạt mức cao (CBQL, GV: ĐTB=4.00. TH=1; HS: ĐTB=3.91, TH=1). Tuy nhiên, khảo sát HS ở nội dung việc đánh giá HS trong tiết học thì chỉ đạt mức “thường xuyên/khá” (ĐTB = 2.99, TH=8). Đồng thời nhận thấy không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL,GV với học sinh ở các nội dung này (tất cả giá trị sig < 0.05).

Hầu hết ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm hiện nay đều được lãnh đạo nhà trường đã quán triệt và hướng dẫn cho GV thực hiện tốt quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS và bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức. Đồng thời thực hiện việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn LS bằng các hình thức truyền thống (kiểm tra miệng, kiểm tra viết và trắc nghiệm thường xuyên, định kỳ). Để có thể thực hiện hiệu quả việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy năng lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn LS, CBQL trường THPT cần có những chỉ đạo và giám sát hợp lí để GV thực hiện đúng những quy định đề ra.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại các trường THPT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

2.4.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn lịch sử‌

Bảng 2.14: Khảo sát về quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học

TT


Nội dung

Mức độ thực hiện


Sig

CBQL

GV

Tổng

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

1

Cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với tổ trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch

3,93

0,25

1

3,82

0,38

3

3,88

0,31

0,3

2

Quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy

3,87

0,34

2

3,91

0,28

1

3,89

0,31

0,45


3

Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ

3,87

0,34

2

3,87

0,34

2

3,87

0,34

0,92


Chung

3,89

0,31


3,87

0,33


3,88

0,32


Qua bảng 2.13 cho thấy, xét trên tổng thể: ĐTB chung = 3.88, ứng với mức độ “ Rất thường xuyên/Tốt”. Đều này có nghĩa CBQL và GV các trường đều thống nhất cao trong việc quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn lịch sử (có ĐTB từ 3.87 3.93): cho rằng việc cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với tổ trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch là “rất thường xuyên” (CBQL: ĐTB=3.93, TH=1); quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy(GV: ĐTB=3.91, TH=1). Đồng thời nhận thấy không có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa CBQL,GV với HS ở các nội dung này (tất cả giá trị sig < 0.05). Tuy nhiên, xét về thứ hạng thì việc khảo sát nội dung cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với tổ trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch của GV có thứ hạng thấp nhất (TH=3). Đều này chứng tỏ GV cập nhật các thông tin từ CBQL còn chậm để xây dựng kế hoạch dạy học.

Nhìn chung, việc quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn lịch sử ở các trường THPT huyện Vũng Liêm thực hiện tốt. Từ góc độ chỉ đạo của CBQL, cho đến GV bộ môn, trong đó GV luôn quán triệt và chấp hành nghiêm chỉnh mọi qui định của HT về việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.

2.4.2. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy môn lịch sử‌


Bảng 2.15: Khảo sát về thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Sig

CBQL

GV

Tổng

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC


1

Kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu bộ môn.

3,93

0,25

2

3,95

0,20

2

3,94

0,22

0,60

2

Dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học.

3,62

0,50

3

3,82

0,38

4

3,72

0,44

0,10

3

Kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học.

3,37

0,50

4

3,13

0,34

5

3,25

0,42

0,001

4

Họp Hội đồng nhà trường triển khai những nội dung chỉ đạo về việc thực hiện chương trình trong năm học

4,00

0,00

1

4,00

0,00

1

4,0

0

0,00a

5

Dự kiến những vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện chương trình và những giải pháp có thể thực thi, những điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực hiện chương trình không bị trở ngại.

2,43

0,89

6

2,91

0,28

6

2,67

0,59

0,001

6

Hướng dẫn giáo viên những vấn đề khó trong chương trình, giải đáp

những thắc mắc, giúp

3,25

0,44

5

3,17

0,38

5

3,21

0,41

0,27



đỡ giáo viên bổ sung đồ dùng dạy học, sách vở tài liệu cần thiết cho việc thực hiện đúng và đủ chương trình










7

Xây dựng các công cụ để theo dõi việc thực hiện chương trình

3,62

0,50

3

2,87

0,34

7

3,24

0,42

0,001

8

Theo dõi giáo viên thực hiện thời khóa biểu

3,93

0,25

2

3,87

0,34

3

3,90

0,29

0,17

9

Xây dựng các biểu mẫu báo cáo, hàng tháng tổng kết tình hình thực hiện chương trình của các tổ chuyên môn

1,43

0,62

7

1,13

0,34

8

1,28

0,48

0,10


Chung

3,29

0,44


3,21

0,29


3,25

0,36


Xét trên tổng thể: ĐTB chung = 3.25, ứng với mức độ “ Rất thường xuyên/Tốt”. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện cho thấy CBQL và GV đã quan tâm đến tất cả các khâu: họp Hội đồng nhà trường triển khai những nội dung chỉ đạo về việc thực hiện chương trình trong năm học đạt mức “Rất thường xuyên/Tốt”(CBQLvà GV đều có: ĐTB=4.00, TH=1); Kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu bộ môn. (CBQL: ĐTB=3.92, TH=2, GV: ĐTB=3.95, TH=2). Tuy nhiên, vẫn còn nội dung khảo sát có kết quả ở mức “Không thường xuyên/Yếu”: xây dựng các biểu mẫu báo cáo, hàng tháng tổng kết tình hình thực hiện chương trình của các tổ chuyên môn (CBQL: ĐTB=1.43, TH=7, GV: ĐTB=1.13, TH=8).

Trong các nội dung khảo sát nhận thấy có 2/9 nội dung nhận kết quả khảo sát có sự khác biệt về mức độ. Cụ thể: nội dung “Dự kiến những vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện chương trình và những giải pháp có thể thực thi, những điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực hiện chương trình không bị trở ngại” có giá trị sig =0,001<0.05. Đối với CBQL kết quả khảo sát ở mức “Ít quan trong/Trung bình” (ĐTB=2.43), trong khi đó GV thì kết quả khảo sát ở mức “Quan


trọng/Khá” (ĐTB=2.91); nội dung “Xây dựng các công cụ để theo dõi việc thực hiện chương trình” có giá trị sig =0,001<0.05. Đối với CBQL kết quả khảo sát ở mức “Rất quan trong/Tốt” (ĐTB=3.62), trong khi đó GV thì kết quả khảo sát ở mức “Quan trọng/Khá” (ĐTB=2.87)

Như vậy, hầu hết các trường THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm đều chú trọng đến chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu, chương trình đúng theo chương trình khung của BGD&ĐT. Chứng tỏ HT các trường có xây dựng các văn bản để quản lí việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương dạy học môn LS. Bên cạnh đó, vẫn chưa có sự thống nhất trong khâu thực hiện kế hoạch, CBQL chú trọng xây dựng các công cụ văn bản để quản lí thực hiện mục tiêu chương trình, còn GV thì có phần xem nhẹ hơn.

2.4.3. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn‌

Bảng 2.16: Khảo sát về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Sig

CBQL

GV

Tổng

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC


1

Quy định chế độ sinh hoạt chuyên môn định kỳ 2 tuần/lần.

4,00

0,00

1

4,00

0,00

1

4,0

0,00

0,00a

2

Quy định chế độ báo cáo về tình hình giảng dạy của GV, tình hình học tập bộ môn Lịch sử của HS.

2,25

0,44

6

2,08

0,41

6

2,16

0,43

0,16

3

Kiểm tra kế hoạch hoạt động của tổ.

2,87

0,61

3

2,95

0,36

5

2,91

0,49

0,3

4

Kiểm tra kế hoạch thao giảng, dự giờ của tổ chuyên môn.

3,87

0,34

3

3,91

0,28

2

3,89

0,31

0,45

5

Kiểm tra việc thực

hiện kiểm tra định kỳ,

2,93

0,44

2

3,13

0,34

3

3,03

0,39

0,94

Xem tất cả 164 trang.

Ngày đăng: 30/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí