Thực Trạng Công Tác Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Lịch Sử Tại Các Trường Thpt Huyện Vũng Liêm,


Kết luận Chương 1‌

Quản lý hoạt động dạy học với mục đích là quản lý việc chấp hành các quy định (điều lệ quy chế, nội quy v.v...) về hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học tập của HS đảm bảo cho hoạt động đó được tiến hành tự giác, có nề nếp ổn định, có chất lượng và hiệu quả cao.

Trên cơ sở tiếp cận các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn đi sâu xác định các nội dung dạy học môn Lịch sử và quản lý dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, tức là quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học, kế hoạch giảng dạy và nội dung chương trình giảng dạy, quản lí PPDH thực tế của GV, hoạt động học tập của HS, quản lý phương tiện dạy học, quản lý kiểm tra, đánh giá làm cho các kế hoạch giảng dạy, nội dung chương trình giảng dạy được thực hiện một cách đầy đủ, chính xác về nội dung và tiến độ thời gian, quán triệt được các yêu cầu của mục tiêu dạy học. Vì vậy, việc quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở trường THPT góp phần to lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục chung của nhà trường.

Đây là cơ sở lí luận quan trọng để tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử và quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử ở chương 2.


Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VŨNG LIÊM,‌

TỈNH VĨNH LONG


2.1. Khái quát về huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long‌


2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vũng Liêm‌

Vũng Liêm có tổng diện tích tự nhiên là 309,57 km2, trung tâm huyện nằm cách trung tâm TP Vĩnh Long khoảng 35 km về phía Tây Bắc theo Quốc lộ 53. Tọa độ địa lý từ 09056’23” đến 10010’42” vĩ độ Bắc và từ 106004’11” đến 106017’23” kinh độ Đông. Vị trí giáp giới như sau:

- Phía Đông và Đông Bắc giáp Tỉnh Bến Tre;

- Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Tam Bình và Trà Ôn;

- Phía Nam và Đông Nam giáp Tỉnh Trà Vinh;

- Phía Bắc giáp huyện Mang Thít.

Toàn huyện có 19 xã, 01 thị trấn với 168 ấp – khóm. Diện tích tự nhiên 30.957 ha, có 24.637 ha đất nông nghiệp, gần 80% hộ dân sống bằng nghề trồng lúa và vườn cây ăn trái, số còn lại kinh doanh thương mại, mua bán nhỏ và một số ngành nghề khác. Có 3 dân tộc cùng sinh sống gồm Kinh, Hoa, Khmer, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là người Kinh.Vũng Liêm có 2 sông lớn chảy qua đồng thời cũng là ranh giới huyện: sông Tiền (với 2 nhánh là sông Pang Tra, sông Cổ Chiên) và sông Mang Thít, đây là các tuyến giao thông thủy quốc gia và quốc tế của Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Vũng Liêm nói riêng. Về giao thông đường bộ có Quốc lộ 53 và đường tỉnh 901, 902, 906, 907 là các tuyến giao thông nối Vũng Liêm với các trung tâm kinh tế của tỉnh Vĩnh Long và trung tâm các tỉnh thành lân cận. Giao thông đường bộ, đường thủy đều thuận lợi, góp phần tích cực vào việc phát trriển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.Vũng Liêm cũng là nơi đầu tiên nổ ra Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở Vĩnh Long, đồng thời đây cũng là quê hương của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Vũng Liêm được thiên nhiên ưu đãi đất đai trù phú, cảnh quan sông nước, có 2 xã cù lao là Thanh Bình và Quới Thiện và vùng đất phù sa ven sông Cổ Chiên, sông Măng Thít có nước ngọt quanh năm, là điều kiện lý tưởng để


trồng cây ăn quả, nuôi thủy sản và hình thành các điểm du lịch sinh thái miệt vườn kết hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống. Ngoài ra, huyện cũng có một số di tích văn hoá, lịch sử như: chùa Hạnh Phúc Tăng, đền Chu Văn Tiếp, đình Bình Phụng, tượng đài Đốc binh Lê Cẩn - Nguyễn Giao, công viên Nam Kỳ Khởi Nghĩa tại ngã ba An Nhơn, bia Nam Kỳ khởi nghĩa tại xã Thanh Bình.

Văn hóa luôn được chú trọng, nhất là phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. Huyện Vũng liêm có 01 trung tâm văn hóa đa dụng, 02 công viên, 01 thư viện tại Thị trấn; 16 nhà văn hóa xã; 20 trung tâm học tập cộng đồng, nhiều sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, tennis, có 29.195 hộ đạt chuẩn gia đình văn hóa; 20 bưu điện văn hóa xã, thị trấn; Ngoài ra còn có 92 cơ sở thờ tự và tín ngưỡng tôn giáo, có 03 cơ sở được công nhận công trình văn hóa cấp quốc gia, 04 cơ sở văn hóa cấp tỉnh thường xuyên hoạt động có hiệu quả, sinh hoạt tôn giáo, lễ hội đúng nghi thức.

Bên cạnh đó giáo dục cũng được coi trọng. Mục tiêu tổng quát của huyện Vũng Liêm đến năm 2020 về giáo dục là coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Và để đạt được điều đó, đòi hỏi sự chung tay phấn đấu của tất cả thành viên trong nhà trường vì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo mà trong đó việc quản lí hoạt động dạy và học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy và học tại các đơn vị.


Long

2.1.2. Một số đặc điểm về giáo dục THPT của huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh


2.1.2.1. Quy mô phát triển trường lớp‌

Trên địa bàn huyện Vũng Liêm có 4 trường THPT: Trường THPT Võ Văn

Kiệt; Trường THPT Nguyễn Hiếu Tự; Trường THPT Hiếu Phụng; Trường THCS- THPT Hiếu Nhơn.


Bảng 2.1. Thống kê quy mô trường lớp



Trường

Năm học

2015 - 2016

Năm học

2016 - 2017

Năm học

2017 - 2018

Số lớp

Số học

sinh

Số

lớp

Số học

sinh

Số

lớp

Số học

sinh

THPT

Võ Văn Kiệt

41

1394

42

1403

47

1537

THPT

Nguyễn Hiếu Tự

31

1053

33

1071

31

1049

THPT

Hiếu Phụng

28

863

28

879

28

929

THPT

Hiếu Nhơn

50

1640

48

1591

50

1651

Tổng

150

4950

151

4944

156

5166

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử tại các trường trung học phổ thông huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long - 9

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của các trường)


Qua bảng số liệu thống kê cho thấy, hệ thống trường lớp THPT ở huyện Vũng Liêm đáp ứng nhu cầu học tập của người dân và từng bước được cải thiện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Số học sinh qua từng năm điều tăng. Cho thấy việc huy động học sinh đến trường đạt tỉ lệ cao.

2.1.2.2. Chất lượng giáo dục của nhà trường


Bảng 2.2.Thống kê số liệu và chất lượng GD từ năm học 2015- 2018

*.Kết quả xếp loại học lực:



Năm học

Tổng số HS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

2015- 2016

4950

890

17.97

2109

42.60

1730

34.94

211

4.26

10

0.2

2016- 2017

4944

940

19.01

2099

42.45

1712

34.62

190

3.84

3

0.06

2017- 2018

5166

1080

20.9

2525

48.87

1440

27.87

119

2.3

2

0.39


*.Kết quả xếp loại hạnh kiểm:



Năm học

Tổng số HS

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

2015- 2016

4950

4184

84.53

644

13.01

108

2.18

14

0.28

2016- 2017

4944

4178

84.51

649

13.13

107

2.16

10

0.2

2017- 2018

5166

4454

86.21

612

11.9

90

1.7

10

0.2

Qua bảng số liệu thống kê về học lực cho thấy, trong 03 năm qua, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng, tỷ lệ yếu và kém giảm. Tỷ lệ HS có hạnh kiểm tốt, khá chiếm tăng, tỷ lệ HS có hạnh kiểm Tb, yếu kém giảm. Điều đó chứng tỏ, nhà trường đã có nhiều giải pháp trong tổ chức GD, rèn luyện hạnh kiểm cho HS. Qua đó, cho thấy, các trường có nhiều chủ trương, chỉ đạo hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện và năng lực học sinh, nên chất lượng ổn định và tăng trong 03 năm qua.

2.1.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý‌


Bảng 2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý



Trường THPT


TS


Nữ


ĐV

Trình độ C.môn

Thâm niên quản lí

Tham gia BD

CBQL

Trình độ lý luận chính trị

Độ tuổi

ĐH

Ths

> 5

năm

< 5

năm


cấp

Tr.


cấp

Cao


cấp

>40

< 40

Võ Văn Kiệt

4

1

4

3

1

4

0

4


4


4

0

Nguyễn Hiếu

2

1

2

1

1

1

1

2


2


2

0

Hiếu Nhơn

3

1

3

3

0

2

0

3


3


2

1

Hiếu Phụng

3

2

3

2

1

3

0

3


3


2

1

Tổng

12

5

12

9

3

11

1

12


12


10

2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường)


Nhận xét: Nhìn chung, đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường đạt chuẩn và trên chuẩn về chất lượng. Đội ngũ CBQL đều là Đảng viên. Về trình độ chuyên môn có 100% đạt ở trình độ đại học. Đa số CBQL đều có kinh nghiệm trên 5 năm về quản lý (chiếm 80%), đây là lực lượng tương đối ổn


định, đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và thành thạo trong công tác quản lý, thực sự là lực lượng nòng cốt; có 100% cán bộ đạt trình độ lý luận trung cấp . Tuy nhiên đạt trình độ trên chuẩn còn ít. Về độ tuổi, dưới 40 tuổi chiếm 20%, CBQL trẻ còn ít.

Như vậy, xét về cơ bản, cơ cấu đội ngũ CBQL ở các trường khá cân đối, có thâm quản lí, họ hoàn toàn đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đối với CBQL nhà trường THPT.

2.1.2.4. Đội ngũ giáo viên

* Về số lượng giáo viên.

Bảng số 2.4. Số giáo viên của trường

Trường THPT


TS


GV

Phân theo các môn học


Toán

Tin


học

Vật



Hoá


Sinh

KT


NN

KT


CN


Văn

Lịch


sử

Địa


Anh


văn

GD


CD

Thể


dục


QP

Võ Văn Kiệt

128

1

8

1

1

8

0

1

1

8

9

1

4

1

4

Nguyễn Hiếu

80

1

5

1

5

5

0

0

1

6

5

6

3

7

3

Hiếu Phụng

70

1

6

6

5

5

0

1

9

5

4

7

1

8

3

Hiếu Nhơn

105

1

7

1

1

1

0

0

1

4

1

1

1

1

2

Tổng

383

5

2

3

3

2

0

2

5

2

2

3

9

4

9

(Nguồn; Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường)

Nhận xét: Số lượng đội ngũ cơ bản đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, đổi mới quản lý, đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Đối chiếu vơi bảng , ta thấy tỷ lệ GV trên đầu lớp đạt từ 2.46/lớp, so với mức quy định về biên chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2,25GV/lớp), thì giáo viên môn thừa, ở một số môn: Toán, Sinh học, Vật Lý, Địa lí, Lịch sử... Điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học và việc quản lý chuyên môn.

* Về cơ cấu các tổ chuyên môn tại các trường THPT trên huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.


Bảng số 2.5. cơ cấu các tổ chuyên môn


Trường

Tên tổ chuyên môn

THPT

Võ Văn Kiệt

Toán

Tin

Vật

Hoá

Sinh

Văn

Lịch sử

Địa

Tiếng

Thể

duc-QP

17

8

13

10

11

18

12

9

14

16

THPT


Nguyễn Hiếu Tự

Toán

Vật

Hóa

Văn

Sử-Địa

Tiếng

Thể

duc-QP




18

10

10

12

14

6

10




THPT

Hiếu Phụng

Toán

Hóa

Văn

Sử-Địa

Tiếng

Thể

duc-QP




10

12

11

9

10

7

11




THPT

Hiếu Nhơn

Toán

Hóa

Văn

Sử-Địa

Tiếng

Thể

duc-QP




16

18

20

11

15

11

14




(Nguồn; Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường)


Qua cơ cấu sắp xếp các tổ chuyên môn, hầu hết các trường có đầy đủ số lượng GV ở các môn Toán, Văn, Tiếng Anh để cơ cấu thành một tổ riêng biệt. Đây là thuận lợi cho việc sinh hoạt chuyên môn. Trừ trường THPT Võ Văn Kiệt, còn lại ba trường môn lịch sử cùng các môn khác đều ghép chung 1 đến 2 môn trong một tổ chuyên môn. Môn lịch sử và địa lí một tổ chuyên môn, lí do giáo viên chưa đủ cơ cấu tổ. Từ đó, việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn rất khó khăn. Đây là tổ ghép, nếu tổ trưởng trình độ chuyên môn không phải chuyên ngành Lịch sử thì không phát huy được vai trò của tổ trưởng trong hoạt động dạy học môn lịch sử.

*Về chất lượng đội ngũ


Bảng 2.6. Đội ngũ giáo viên



Trường THPT


TS

Trình độ C.môn

Trình độ lý luận chính trị

Ngoại ngữ

Tin học

Tham niên

Th

Sỹ

Đại

học

cấp

Tr.

cấp

Cao

cấp

A

B

C

A

B

C

<

10

10

^

>

26

Võ Văn Kiệt

12

8

15

113



6


22

25

8

42

35

11

1

104

23

Nguyễn Hiếu

80

9

71



2


27

10

6

37

10

8

0

66

14

Hiếu Phụng

70

7

63



2


18

9

5

28

9

7

0

60

10

Hiếu Nhơn

10

5

8

57

40


4


29

15

3

39

25

7

1

96

8

Tổng

383

39

304

40


14


96

59

22

146

79

33

2

326

55

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường)


Nhận xét: Chất lượng đội ngũ cơ bản đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, đổi mới quản lý, đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục. Số giáo viên có tham niên từ 10 đến 25 năm chiếm 85% , đây là lực lượng có nhiều tâm huyết, tích lũy kinh nghiệm và sẽ là lực lượng nồng cốt của các đơn vị. Tuy nhiên, một bộ giáo vên chưa có tinh thần tự học trình độ ngoại ngữ và tin học; số giáo viên có chứng chỉ ngoại ngữ B, C còn ít (B=15,4%, C=6,0%) .

2.1.2.5. Cơ sở vật chất sư phạm‌

Bảng 2.7. Thực trạng cơ sở vật chất sư phạm


Trường THPT

Phòng Học cấp

4

Phòng Thư

viện

Phòng

TN

Phòng TH

Hoá

Phòng

TH

Sinh


Phòng vi tính


Số máy vi tính


Phòng Thiết bị

Võ Văn Kiệt

34

1

1

1

1

3

63

1

Nguyễn Hiếu Tự

31

1

1

1


2

42

1

Hiếu Phụng

16

1

1

1

1

2

42

1

Hiếu Nhơn

35

1

1

1


3

63

1

Tồng

116

4

4

4

2

10

210

1

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của nhà trường)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2023