Quản lí bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tiếng anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - 15

12.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB KHXH, Hà Nội.

14.Vũ Thị Thu Hằng (2019), Tổ chức BDNL cho CBQL các trường THCS TP. Hạ Long.

15.Đào Công Huân (2019), Biện pháp chuẩn hóa giáo viên Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ.

16.Trần Kiểm (2006), Khoa quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17.Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18.Đào Ngọc Lộc (Chủ biên) - Nguyễn Hạnh Dung - Vũ Thị Lợi (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19.Phạm Phương Luyện - Hoàng Xuân Hoa (1999), Bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20.M.I.Kon Đa Kốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục Trung ương, Hà Nội.

21.Methodology Course (2003), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy tiếng Anh của dự án ELTTP - CFBT, Tài liệu tham khảo về phương pháp giảng dạy.

22.Nguyễn Kiều Oanh (2014), Các biện phát quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ, giảng viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ.

23.Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Đại học Huế.

24.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học cơ sở chu kỳ III (2004- 2007) - môn tiếng Anh.

25.Đinh Thị Hương Thơm (2013), Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh của hiệu trưởng trường THCS, Quảng Ninh.

26.Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình giáo dục và đào tạo, Giáo trình Tổ chức và quản lý công tác văn hoá giáo dục, tài liệu, viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

27.Trần Quốc Trung (2019), Quản lý BDNLCM cho giáo viên THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới.

28.Nguyễn Ngọc Vĩnh (2016), Quản lý HĐBD giáo viên Tiếng Anh cấp THCS.

Phú Thọ.

29.Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

30. Adrian Doff, Carolyn Becket (1997), Listening, Cambridge University Express.

31. Adrian Doff & Christopher Johnes (2000), Language in use, Cambridge University Express.

32.Doff.A (1989), Teaching English. Cambridge University Press.

33.Wayne, K. Hoy and Cecil, G. Miskel (2001), Educational Administration- Theory, Research and Practice, McGraw-Hill, sixth edition.

Phụ lục1

PHIỂU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN

Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAY


Đề nghị Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về một số nội dung sau đây: Câu1: Thầy (cô) hãy cho biêt ý kiến của mình về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh

(Đánh dấu vào ô tương ứng theo ý kiến của bản thân)



STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Rất quan

trọng

Quan trọng

Không quan

trọng

1

Giúp giáo viên Tiếng Anh nâng cao

kiến thức chuyên môn




2

Giúp giáo viên Tiếng Anh hoàn thiện

các kỹ năng giảng dạy bộ môn




3

Giúp giáo Tiếng Anh nâng cao khả năng sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học




4

Giúp giáo viên Tiếng Anh đổi mới phương pháp dạy học; phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

sinh viên




5

Giúp giáo viên Tiếng Anh phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm

của bản thân




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lí bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tiếng anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - 15

Câu 2: Xin Thầy(Cô) cho biết ý kiến về thực trạng năng lực chuyên môn của giáo viên Tiếng Anh ở trường CĐSP Khang Khay (Đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến của bản thân)


STT


Nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1

Kiến thức về hệ thống ngôn ngữ Tiếng

Anh




2

Hiểu biết về việc học Tiếng Anh




3

Hiểu biết về văn hóa các nước nói tiếng

Anh




4

Hiểu biết về chương trình Tiếng Anh ở

trường Cao đẳng Sư phạm




5

Hiểu biết về đặc điểm tâm lý - nhận thức

của sinh viên




6

Kỹ năng vận dụng phương pháp dạy học

Tiếng Anh




7

Kỹ năng thiết kế bài giảng môn Tiếng

Anh




8

Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học

môn Tiếng Anh




9

Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học môn Tiếng Anh




10

Kỹ năng đánh giá kết quả học tập môn

Tiếng Anh




11

Thể hiện tính chuyên nghiệp trong dạy

học môn Tiếng Anh




12

Tôn trong người học, thể hiện sự hợp tác

trong giảng dạy môn Tiếng Anh




13

Tích cực học tập, bồi dưỡng và tự bồi

dưỡng để phát triển năng lực chuyên môn




Câu3: Theo Thầy(Cô), ở trường cao đẳng sư phạm Khang khay, các nội dung bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh được thực hiện ở mức độ nào? (Đánh dấu vào ô tương ứng theo ý kiến của bản thân)


STT


Nội dung bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Đôi khi

Không thực hiện

1

Hệ thống ngôn ngữ Tiếng Anh (ngữ âm, từ vựng,

ngữ pháp)




2

Bồi dưỡng kiến thức về việc học Tiếng Anh




3

Kỹ năng thiết kế bài giảng môn Tiếng Anh




4

Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

học môn Tiếng Anh




5

Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học môn Tiếng

Anh




6

Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn

Tiếng Anh cho sinh viên





Câu 4: Theo Thầy (Cô), ở trường cao đẳng sư phạm Khang khay, các hình thức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh được thực hiện ở mức độ nào? (Đánh dấu vào ô tương ứng theo ý kiến của bản thân)


STT


Hình thức bồi dưỡng

Mực độ thực hiện

Thường

xuyên

Đôi

khi

Không sử

dụng

1

Bồi dưỡng ngắn hạn




2

Bồi dưỡng dài hạn




3

Bồi dưỡng trực tiếp




4

Bồi dưỡng trực tuyến




5

Phát tài liệu hướng dẫn




6

Tổ chức hội thảo về chuyên môn Tiếng Anh




7

Tổ chức tham quan, thực tế, trải nghiệm




8

Mời chuyên gia báo cáo, trao đổi với giảng viên




Câu 5: Theo Thầy (Cô), ở trường cao đẳng sư phạm Khang khay, các phương pháp bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh được thực hiện ở mức độ nào? (Đánh dấu vào ô tương ứng theo ý kiến của bản thân)


STT


Phương pháp bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên

Đôi khi

Không sử

dụng

1

Phương pháp thuyết trình




2

Phương pháp vấn đáp




3

Phương pháp nêu vấn đề




4

Phương pháp thảo luận, thực hành




5

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động




6

Phương pháp cùng tham gia




7

Phương pháp tình huống




Câu 6: Xin Thầy(Cô) cho biết ý kiến về năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên môn Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay


STT


Nội dung đánh giá

Đánh giá

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1

Kiến thức về ngôn ngữ Tiếng Anh




2

Kiến thức về học Tiếng Anh




3

Kỹ năng thiết kế bài giảng môn Tiếng Anh




4

Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học môn

Tiếng Anh




5

Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học môn

Tiếng Anh




6

Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

môn Tiếng Anh cho sinh viên




Câu 7: Xin Thầy(Cô) cho biết ý kiến về thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường CĐSP Khang Khay (Đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến của bản thân)


STT


Nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá

Thường xuyên

Đôi khi

Không sử dụng

1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng




2

Xác định mục tiêu bồi dưỡng




3

Xây dựng nôi dung, chương trình bồi dưỡng




4

Dự kiến nguồn nhân lực tham gia bồi dưỡng




5

Dự kiến cơ sở vật chất, trong thiết bị phuc vụ

hoạt động bồi dưỡng




6

Xây dựng cơ chế phối hợp trong quản lý

hoạt động bồi dưỡng




Câu 8: Xin Thầy(Cô) cho biết ý kiến về thực trạng tổ chức thực hiện nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay (Đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến của bản thân)


STT


Nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá

Thường xuyên

Đôi khi

Không thực hiện

1

Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên

môn của giaó viên




2

Tổ chức xây dựng nội dung chương trình và

kế hoạch bồi dưỡng phù hợp




3

Xác định trọng tâm trong nội dung chương

trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên




4

Cử cán bộ có trình độ, năng lực tham gia dạy

bồi dưỡng




5

Yêu cầu cán bộ dạy bồi dưỡng nắm vững nội

dung chương trình, kế hoạch bồi dưỡng




Triển khai thực hiện nội dung chương trình

và kế hoạch bồi dưỡng





7

Tổ chức và phối hợp các bộ phân liên quan

tham gia thực hiện chương trình và kế hoạch bồi dưỡng




8

Tổ chức các hoạt động dạy học bồi dưỡng

phù hợp với thực tiễn nhà trường





Cử cán bộ giám sát việc thực hiện chương

trình và kế hoạch bồi dưỡng tại nhà trường




6


Câu 9: Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến về thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường cao đắng sư phạm Khang Khay (Đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến của bản thân)


STT


Nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá

Thường xuyên

Đôi khi

Không thực hiện

1

Chỉ đạo khảo sát nhu cầu bồi dưỡng năng lực

chuyên môn của giáo viên theo kế hoạch




2

Chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo

viên phù hợp nhu cầu thực tiễn




3

Chỉ đạo xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên

dựa trên điều kiện thực tế của Nhà trường




4

Chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình bồi

dưỡng năng lực chuyên môn đúng tiến độ




5

Chỉ đạo việc huy động và phối hợp các nguồn lực trong quá trình bồi dưỡng năng

lực chuyên môn cho giáo viên




7

Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi

dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên




8

Chỉ đạo việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong quá trình

bồi dưỡng




Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 16/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí