Phát triển thị trường công nghệ cao ở Việt Nam - 22


KẾT LUẬN

Từ việc thực hiện chủ đề nghiên cứu, tác giả luận án đưa ra một số kết luận như sau:

TTCNC đóng vai trò quyết định trong việc phát triển tiềm lực KHCN quốc gia, gắn kết nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới nói chung và đối với Việt nam nói riêng đều quan tâm và đầu tư thích đáng cho việc phát triển TTCNC, coi đây là một nội dung quan trọng góp phần vào quá trình phát triển KT-XH của đất nước.

Ngày nay, trong điều kiện HNKTQT ngày càng sâu rộng, phát triển thị trường KHCN nói chung và TTCNC nói riêng đang bị chi phối và ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố, nhất là sự tác động của cuộc cách mạng 4.0. Do vậy, phát triển TTCNC ở Việt Nam hiện nay cần được tiến hành với những nội dung cơ bản: (1) Gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng nguồn cung sản phẩm, dịch vụ CNC trên TTCNC; (2) Gia tăng cầu về sản phẩm, dịch vụ CNC; (3) Gia tăng số lượng và chất lượng các tổ chức trung gian môi giới trên TTCNC.

Những phân tích về tác động của các yếu tố đến phát triển TTCNC cho thấy, tiến trình này tạo ra các cơ hội và thách thức đối với quy mô và tốc độ phát triển, chất lượng phát triển và tính đồng bộ trong việc phát triển các yếu tố cấu thành TTCNC. Trong các tác động này, việc thúc đẩy nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn công nghệ từ bên ngoài và thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế, chính sách theo thông lệ, tiêu chuẩn quốc tế là những tác động quan trọng đến phát triển TTCNC.

Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm phát triển TTCNC trên thế giới cho thấy, để phát triển TTCNC trong giai đoạn hiện nay, các quốc gia đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau một cách linh hoạt, đa dạng căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh và trình độ phát triển về kinh tế, KHCN của từng nước, trong đó các quốc gia rất chú trọng việc phát huy vai trò, chức năng của nhà nước đối với phát triển TTCNC, trong đó có việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống


pháp luật và các chính sách phát triển TTCNC, tăng cường tiềm lực KHCN của quốc gia, đẩy mạnh và mở rộng quá trình HNKTQT, thúc đẩy nhanh quá trình CGCN cả trong và ngoài nước.

Trong thời gian vừa qua, TTCNC ở Việt Nam đã có bước phát triển do tận dụng được các cơ hội của tiến trình HNKTQT mang lại như: Hệ thống pháp luật, chính sách phát triển TTCNC ngày càng đầy đủ và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu trong các hiệp định, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; Nhu cầu đối mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, đến nay, TTCNC ở nước ta vẫn ở trình độ thấp, các yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay. Những thành tựu và hạn chế đó có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trong đó nguyên nhân cơ bản, chủ yếu là do những bất cập trong hệ thống pháp luật và chính sách phát triển TTCNC.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, để phát triển TTCNC ở Việt Nam trong thời gian tới chúng ta phải quán triệt đày đủ các quan điểm sau:Phải bảo đảm vai trò quản lý, định hướng của Nhà nước đối với sự phát triển của TTCNC; phát triển TTCNC ở Việt Nam phải phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững; Phải bảo đảm hài hoà lợi ích của các chủ thể tham gia TTCNC trên cơ sở tôn trọng các quy luật KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển TTCNC ở Việt Nam phải trên cơ sở kết hợp giữa nội lực và ngoại lực góp phần tăng cường tiềm lực KHCN quốc gia

Trên cơ sở quan điểm nêu trên, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau để phát triển TTCNC trong điều kiện mới. Những giải pháp này bao gồm những giải pháp từ phía nhà nước và những giải pháp từ phía các chủ thể trên TTCNC. Trong các giải pháp được đưa ra, nhóm giải pháp từ phía nhà nước trong việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển TTCNC là nhóm giải pháp quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển TTCNC ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thanh Tuấn (2016), “TTCNC ở Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 12, tr.93 - 95.

2. Nguyễn Thanh Tuấn (2017), “Vai trò của Nhà nước trong phát triển TTCNC ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 3, tr.31 - 33

3. Nguyễn Thanh Tuấn (2019), “Kinh nghiệm phát triển thị trường KHCN của Trung quốc và tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 28, tr.68 - 71.

4. Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Đức Hoàng Thọ (2020), “Developing high- tech market and sustainable agriculture in Israen: policy implications for Viet Nam” (Phát triển TTCNC và nông nghiệp bền vững ở Israen: Hàm ý chính sách cho Việt Nam). Labour, social publishing house, july, 2020, pp. 105 - 116.

5. Nguyễn Thanh Tuấn (2020), “Sàn giao dịch công nghệ yếu tố quan trọng trong phát triển tổ chức trung gian của thị trường KHCN hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 28, tr.41 - 43.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Vân Anh (2012), Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động CGCN ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.

2. Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn, Đàm Quang (2012), “Bàn về thuật ngữ thị trường khoa học, TTCN và thị trường KHCN”, Tạp chí Hoạt động

khoa học, số 10, tr. 10 -12

3. Phạm Ngọc Ánh (chủ biên) (2007), Thúc đẩy các tổ chức KHCN chuyển sang

hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

4. Đinh Văn Ân, Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2004), Phát triển thị trường

KHCN ở Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

5. Đoàn Hữu Bẩy (2009), Phát triển thị trường KHCN kinh nghiệm của

Trung Quốc và vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện chính trị và kinh tế thế giới.

6. Bộ KHCN (2015), Báo cáo tổng kết công tác KHCN năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Bộ KHCN (2015), KHCN Việt Nam năm 2014, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Bộ KHCN (2016), KHCN Việt Nam năm 2015, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

9. Bộ KHCN (2017), KHCN Việt Nam năm 2016, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

10. Bộ KHCN (2018), KHCN Việt Nam năm 2017, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

11. Bộ KHCN (2019), KHCN Việt Nam năm 2018, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

12. Bộ KHCN (2020), KHCN Việt Nam năm 2019, Nxb Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.

13. Bộ KHCN (2019), Báo cáo tổng kết công tác KHCN năm 2018 và

phương hướng nhiệm vụ năm 2019. Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường công nghệ cao ở Việt Nam - 22



14. Bộ KHCN (2018), Tổng luận số 6/2018, Thị trường KHCN, kinh nghiệm phát triển tại các nước và bài học cho Việt Nam, Hà Nội.

15.Bộ KHCN (2020), Đề án chương trình phát triển KHCN đến năm 2030, Hà Nội.

16. David w. Pearse: Từ điển kinh tế học hiện đại. Nxb Chính-trị Quốc gia,

Hà Nội, 1999. tr.632.

17. Đinh Thị Kim Chi (2015), Phát triển thị trường sức lao động trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, Liên

hiệp Khoa học Kinh tế Kỹ thuật Môi trường miền Nam

18. Phạm Đình Chướng (2006), “Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức về

vấn đề sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học (571), tr. 25-26

19. Cục Sở hữu trí tuệ (2011), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2010, Hà Nội.

20. Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2011, Hà Nội.

21. Cục Sở hữu trí tuệ (2013), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2012, Hà Nội.

22. Cục Sở hữu trí tuệ (2014), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2013, Hà Nội.

23. Cục Sở hữu trí tuệ (2015), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2014, Hà Nội.

24. Cục Sở hữu trí tuệ (2016), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2015, Hà Nội.

25. Cục Sở hữu trí tuệ (2017), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2016, Hà Nội.

26. Cục Sở hữu trí tuệ (2018), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2017, Hà Nội.

27. Cục Sở hữu trí tuệ (2019), Hoạt động sở hữu trí tuệ 2018, Hà Nội.

28. Vũ Đình Cự (2002), KHCN hướng tới thế kỷ XXI - định hướng và chính sách,

Uỷ ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khoá IX.

29. Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế

tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Lê Đăng Doanh (2006), “Đổi mới cơ chế quản lý khoa học, tăng cung

cho TTCN”, Báo Nhân dân, số 65, tr. 12-14

31. Phạm Văn Dũng (2008), “Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị

trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 32, tr. 25-28.

32. Phạm Văn Dũng (2008), "Chính sách tạo lập và phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở một số quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông

Bắc Á, số 1, tr. 34-45.



33. Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Phan Xuân Dũng (2004), CGCN ở Việt Nam thực trạng và giải pháp,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Phan Xuân Dũng (2008), Công nghệ tiên tiến và CNC với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Đại học kinh tế Quốc dân (2019), Vai trò của các tổ chức trung gian trên thị trường KHCN tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công

nghiệp 4.0, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

37. Đại học kinh tế Quốc dân (2020), Cơ hội, thách thức và điều kiện phát

triển công nghệ cao Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn 2030: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Đề án xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, HNKTQT, trình Hội nghị lần thứ VII BCH Trung ương Đảng khoá X, Hà Nội.

39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

41. Nguyễn Điền, Phan Thị Kim Phương (2005), “Thị trường KHCN thành phố Hồ Chí Minh: tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển”, Tạp

chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, tr. 63-69

42. Nguyễn Xuân Điền (2017), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới

chính sách về KHCN nhằm phát triển thị trường KHCN đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 5, tr. 13-17.

43. Phạm Thị Hà (2017), “Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng các công cụ tài

chính thúc đẩy phát triển TTCN và những bài học rút ra cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 5, tr. 36 - 40.

44. Thanh Hà (2004), “Phát triển thị trường KHCN tại Việt Nam: Nhiều

vướng mắc cần tháo gỡ”, Tạp chí Tia sáng số 7, tr. 14-17.



45. Lương Thanh Hải (2017), “Giải pháp phát triển thị trường KHCN ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 3, tr. 45-48.

46. Trần Thanh Hải (2012), “Thuật ngữ thị trường KHCN, TTCN tiếp cận từ

pháp luật về sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 15, tr. 23-27.

47. Dương Quỳnh Hoa (2009), “Một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển khoa học - công nghệ”, Tạp chí Kinh tế và Chính trị Thế giới,

số, 157, tr. 20 -28.

48. Trần Thị Mai Hoa (2008), “Đầu tư mạo hiểm - hình thức đầu tư cần quan tâm”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 588, tr. 68-73.

49. Học viện Tài chính (2017), Cơ chế chính sách và công cụ tài chính kế toán phát triển thị trường KHCN ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Tài

chính, Hà Nội.

50. Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Môi trường thể chế cho việc phát triển

TTCNC, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

51. Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Phát triển đồng bộ các loại thị trường trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

52. Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thị trường KHCN Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

53. Nguyễn Vò Hưng, Nguyễn Lan Anh, Trần Ngọc Ca (2003), Công nghệ

và phát triển TTCN ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

54. Vũ Văn Hưng (2008), “Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KHCN: chính

sách cần được phát huy”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 592, tr. 46-48.

55. Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển các loại thị trường trong nền KTTT

định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

56. Lan Hương (2007), “Một số giải pháp phát triển KHCN trong thời kỳ

hội nhập quốc tế”, Tạp chí Công nghiệp, số 4, tr. 14-15.



57. Nguyễn Thị Hường (2007), Phát triển thị trường KHCN Việt Nam trong

điều kiện HNKTQT, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

58. Nguyễn Thị Hường (2006), Thị trường KHCN Việt Nam: thực trạng và

giải pháp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh.

59. Nguyễn Mạnh Khang (2004), “Luật Sở hữu trí tuệ và vấn đề phát triển thị

trường KHCN tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (6), tr 15-16.

60. Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng và phát huy trí tuệ Việt Nam, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

61. Trần Quốc Khánh (2014), “Thị trường KHCN Việt Nam trước yêu cầu

phát triển và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 864, tr. 201-203.

62. Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Thị Ngọc Anh (2015), “Tác động của sáng chế đối với hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển tiềm lực

KHCN”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, tr. 14-23.

63. Cao Minh Kiểm (2011), “Tình hình công bố khoa học của Việt Nam giai

đoạn 2000 - 2009”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 621, tr. 30 - 32.

64. Đỗ Hương Lan, Lê Thái Hòa (2020), “Thương mại hóa sản phẩm

KHCN: Bài học kinh nghiệm từ Israel”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 4, tr. 56-59.

65. Trần Việt Lâm (2005), “Phát triển thị trường KHCN: những vấn đề từ

phía doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 102, tr. 9-10.

66. Nguyễn Thùy Linh (2017), Chính sách tài chính với sự phát triển của

thị trường KHCN, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Tài chính, Hà Nội.

67. Nguyễn Văn Liên (2006), “Cạnh tranh là động lực thúc đẩy thị trường

KHCN phát triển”, Tạp chí Xây dựng, số 6, tr. 3- 6.

68. Hoàng Xuân Long (2005), “Kinh nghiệm của Trung quốc về quản lý

TTCN ở địa phương”, Tạp chí KHCN, số 2, tr. 35-38.

69. Hoàng Xuân Long (2007), “Tăng cường quản lý TTCN ở địa phương”,

Tạp chí KHCN, số 8, tr. 14-15.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/08/2022