Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên - 20


chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ của các nghề trong ngành Du lịch

làm mục tiêu cho công tác đào tạo; đề xuất với Nhà nước cho mở mã

ngạch đào tạo đại học du lịch và ban hành thang bảng lương riêng cho lao động trong ngành Du lịch.

Bộ VH, TT & DL đề xuất với Chính phủ có quy định tăng ngân sách đầu tư cho sự nghiệp Văn hoá, Thể thao và Du lịch theo mức tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, của ngành để đảm bảo cho ngành Du lịch có điều kiện phát triển với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động.

- Kiến nghị Uỷ ban Nhân dân các tỉnh trong khu vực DHNTB và Tây Nguyên nghiên cứu đề xuất với Bộ Nội vụ bổ sung đủ lực lượng làm công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành Du lịch nói riêng trên địa bàn địa phương mình, tránh tình trạng kiêm nhiệm; đồng thời phát huy hơn nữa vai trò của các Sở quản lý du lịch trong việc

quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Chỉ đạo các cấp các

ngành phối hợp với ngành Văn hoá, Thể triển nguồn nhân lực nganh Du lịch.

thao và Du lịch trong việc phát

- Kiến nghị

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.

các Sở

VH,TT&DL trong khu vực xin chủ

Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên - 20

trương của

UBND các tỉnh, cùng nghiên cứu đề xuất thành lập Hiệp hội du lịch các

tỉnh khu vực DHNTB và Tây Nguyên, nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Hiệp hội Du lịch trong việc tham gia hoạch định chính sách phát triển du lịch và quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

Tiểu kết chương 3

Để các giải pháp phát triển

nguồn nhân lực ngành

Du lịch

các tỉnh

khu vực DHNTB và Tây Nguyên có sơ sở, Luận án đã nghiên cứu bối cảnh và định hướng phát triển du lịch các tỉnh khu vực DHNTB và Tây Nguyên

trong mối liên hệ

với sự

phát triển du lịch của cả nước, đề xuất những

định hướng cơ bản phát triển du lịch và nguồn nhân lực ngành Du lịch của

khu vực đến năm 2020. Đồng thời cũng phân tích những thuận lợi, khó


khăn, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch của khu vực (phân tích SWOT) để đưa ra các giải pháp pháp triển phù hợp với điều kiện thực tế hơn.

Cơ sở

khoa học và thực tiễn để

đề xuất các giải pháp

phát triển

nguồn nhân lực ngành

Du lịch

các tỉnh

khu vực DHNTB và Tây Nguyên

được khái quát trong chương 3. Đây là những cơ sở vững chắc, đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa và tính khả thi của các giải pháp.

Phát triển nguồn nhân lực cho đất nước nói chung và cho ngành Du

lịch đối với một địa bàn nghiên cứu luôn là vấn đề khó, đòi hỏi có những

giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với sự tham gia của nhiều cấp nhiều ngành và nhiều bên có liên quan. Chính vì sự liên quan, phụ thuộc vào nhiều bên liên quan nên tác giả Luận án đã phân thành 3 nhóm giải pháp cơ bản để phát triển nguồn nhân lực nganh Du lịch của khu vực, đó là nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực; nhóm giải pháp

nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành pháp hỗ trợ.

Du lịch và nhóm giải

Trong số

các giải pháp, cần

ưu tiên thực hiện ngay giải pháp xây

dựng hệ

thống cơ

sở dữ

liệu về nguồn nhân lực ngành

Du lịch của khu

vực. Đây là giải pháp có tính bản lề vì hệ thống cơ sở dữ liệu này không chỉ cho phép đánh giá toàn diện về nguồn nhân lực ngành Du lịch mà còn là cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực và đề xuất các chính sách phát triển phù hợp.

Nhằm tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi cho việc phát

triển nguồn nhân lực ngành

Du lịch tại

các tỉnh

khu vực DNTB và Tây

Nguyên, luận án đề xuất một số kiến nghị cụ thể đối với các cơ quan có liên quan, đặc biệt là các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương. Ngoài ra, việc thành lập Hiệp hội du lịch các tỉnh khu vực DHNTB và Tây Nguyên cũng cần được tiến hành sớm, do đặc điểm nước ta không có cấp quản lý


hành chính theo vùng, khu vực.


KẾT LUẬN

Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đặc điểm của ngành Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh trên một phạm vi rộng, sử dụng nhiều lao động, đồng thời cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội.

Các tỉnh khu vực DHNTB và Tây Nguyên có vị trí thuận lợi, nằm ở gần các vùng kinh tế phát triển trọng điểm phía Nam và miền Trung; hội tụ đầy đủ các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội và du lịch như có các hệ thống cửa thông thương trong nước và quốc tế, là cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan; có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, phân bố tập trung, thuận lợi cho việc khai thác và phát triển các loại hình du lịch biển, du lịch văn hoá, sinh thái, đáp ứng nhu cầu đa dạng cả của khách du lịch quốc tế và nội địa. Lợi thế so sánh về tài nguyên du

lịch và vị trí địa lý cho phép các tỉnh khu vực DHNTB và Tây Nguyên lựa

chọn du lịch để phát triển thành ngành kinh tế chủ lực, làm động lực thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển.

Sự phát triển du lịch của

các tỉnh

khu vực DHNTB và Tây Nguyên

thời gian qua đã cho thấy những bất cập rất lớn trong phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Nếu không được sớm giải quyết sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của sự phát triển. Xuất phát từ nhận thức đó nên đề tài: “Phát trin ngun nhân lc ngành Du lch khu vc duyên hi Nam Trung Bvà Tây Nguyên” được chọn để nghiên cứu.

Sau quá trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu; khảo sát thực tế thu thập số liệu; và phân tích xử lý số liệu, Luận án đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:

1. Tổng quan những vấn đề cơ bản đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Luận án đã hệ thống hoá một cách chọn lọc cơ sở lý luận


về nguồn nhân lực ngành Du lịch và phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, từ việc làm rõ các khái niệm có liên quan đến các đặc điểm của nguồn nhân lực ngành Du lịch, vai trò và nội dung của quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Một số bài học kinh nghiệm của một số quốc gia có ngành Du lịch phát triển cũng được đúc kết để bổ sung cho những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch các tỉnh khu vực DHNTB và Tây Nguyên thông qua những phân tích đánh giá về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, đào tạo của nguồn nhân lực ngành Du lịch và hệ thống đào tạo du lịch trên địa bàn khu vực. Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch được đánh giá và đặt ra như là một trong những vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới để khắc phục các bất cập, yếu kém của nguồn nhân lực ngành Du lịch.

3. Luận án đã tổng quan, hình thành các quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch các tỉnh khu vực DHNTB và Tây Nguyên trong thời gian tới. Để phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch phù hợp với chủ trương chính sách của Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển du lịch của khu vực, Luận án đã đề xuất một số giải pháp như tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo

nguồn nhân lực ngành

Du lịch. Luận án cũng đã kiến nghị

với các Bộ,

ngành và địa phương để tạo điều kiện triển khai được hệ thống các giải pháp nói trên.

Do hạn chế

về thời gian và khả

năng nghiên

cứu Luận án chỉ

tập

trung nghiên cứu, phân tích, đưa ra những giải pháp, kiến nghị đối với

những nội dung cơ bản nhất, bức xúc nhất nhằm góp phần phát triển

nguồn nhân lực ngành Du lịch của

các tỉnh

khu vực DHNTB và Tây

Nguyên. Kính mong nhận được sự đóng góp chân tình của các Thầy, Cô


giáo và những người quan tâm./.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/12/2023