Ông (Bà) Đánh Giá Về Thực Trạng Của Hoạt Động Phát Triển Nnldl Của Đơn Vị/tỉnh Mình (1= Rất Kém, 2 =Kém, 3=Trung Bình, 4=Tốt, 5= Rất Tốt)


Nhận thức của chủ doanh nghiệp làm du lịch về phát triển nguồn nhân lực du lịch

Năng lực trình độ của chủ doanh nghiệp

1

2

3

4

5

Nhận thức của chủ doanh nghiệp làm du lịch về nhu cầu du khách và xu hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch


1


2


3


4


5

Nhận thức của chủ doanh nghiệp làm du lịch về phát triển nguồn nhân lực du lịch

1

2

3

4

5

Động lực phát triển nguồn nhân lực du lịch

1

2

3

4

5

Nhận thức của đội ngũ nhân lực du lịch

Năng lực trình độ của đội ngũ nhân lực du lịch

1

2

3

4

5

Nhận thức của đội ngũ nhân lực du lịch về nhu cầu du khách và xu hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch


1


2


3


4


5

Nhận thức của đội ngũ nhân lực du lịch về phát triển nguồn nhân lực du lịch

1

2

3

4

5

Động lực phát triển cá nhân của người lao động

trong du lịch

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

20. Ông (bà) đánh giá về thực trạng của hoạt động phát triển NNLDL của đơn vị/tỉnh mình (1= Rất kém, 2 =Kém, 3=Trung bình, 4=Tốt, 5= Rất tốt)


Nội dung

Mức đánh giá

1

2

3

4

5

Nâng cao năng suất lao động

Phát triển các kỹ năng và nâng cao kiến thức chuyên môn nghề nghiệp

Nâng cao thái độ, tinh thần làm việc và sức khoẻ

Bằng cấp, chứng chỉ

21. Hãy cho biết ý kiến của Quý doanh nghiệp về những khó khăn chủ yếu trong việc đào tạo và phát triển người lao động du lịch

Thiếu sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên

Khó khăn về trình độ quản lý của cán bộ

Thiếu chính sách thu hút nhân sự làm việc lâu dài cho doanh nghiệp

Mạng lưới cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch còn hạn chế, phân bố chưa hợp lý, chất lượng chưa tốt

Hạn chế về vốn đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch

Khó khăn khác (xin nêu rõ) :…….........………………………………………………..……..........

……………………………………………………………………………………………………….....

22. Lý do gây ra những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp? (Có thể chọn nhiều phương án)

Quý vị không nhận thấy sự cần thiết và người lao động đã đáp ứng tốt nhu cầu công việc

Không có chiến lược phát triển kinh doanh

Người lao động không ủng hộ, không sẵn sàng thực hiện

Không có kinh phí để xây dựng và thực hiện

Không nhìn thấy hiệu quả của đầu tư cho đào tạo và phát triển

Không có chính sách khuyến khích người lao động học tập và phát triển

Không có thời gian cho đi học do công ty không thể bố trí thời gian học trong giờ làm việc

Không có thời gian cho đi học do người lao động không bố trí thời gian học ngoài giờ làm việc

Không có đủ thông tin về các chương trình đào tạo cung cấp trên thị trường

Không tìm được chương trình đào tạo phù hợp hoặc không có đủ thông tin về các chương trình đào tạo cung cấp trên thị trường

Sợ người lao động đi học về đòi lương cao hơn và sẽ tìm công việc mới

Lý do khác (nêu cụ thể):……………………………………………………………………….

23. Hãy cho biết ý kiến của Ông (bà) về những kiến nghị đối với Nhà nước, UBND, các Sở và các tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch (Có thể chọn nhiều phương án)

Mở rộng mạng lưới cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch và mở rộng loại hình đào tạo

Xây dựng trung tâm thông tin về lao động và việc làm, đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm

Tổ chức thường xuyên các khóa đào tạo, bồi dưỡng du lịch tại địa phương

Soạn thảo và ban hành những tài liệu tự học cho người lao động làm du lịch

Có chương trình đạo tạo từ xa, trực tuyến cho doanh nghiệp làm du lịch Cung cấp thông tin về các khóa học về du lịch cung cấp trên thị trường

Có chính sách hỗ trợ về kinh phí đào tạo cho doanh nghiệp làm du lịch

Có chính sách tuyển dụng lâu dài đối với người lao động để tạo sự gắn bó với doanh nghiệp

Xã hội hóa công tác đào tạo lao động, khuyến khích mọi lực lượng xã hội tham gia vào công tác đào tạo lao động

Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển hình thức đào tạo trong công việc

Đổi mới chính sách nhằm thu hút nhân lực có trình độ và tay nghề cao của ngành Du lịch

Hỗ trợ tài chính (Xin ghi rõ) :

Khác (Xin ghi rõ):……… …………………………………………......……………………….

…………………………………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý doanh nghiệp!

Phụ lục 6: Các tiêu chuẩn cho từng chức danh nhân lực QLNN về du lịch


Chức danh

Tiêu chuẩn năng lực

Lãnh đạo Sở VHTT&DL

Yêu cầu về trình độ (Bộ VHTTDL, QĐ số 41/2008/BVHTTDL ngày 14/5/2008 về tiêu chuẩn Giám đốc, Phó Giám đốc Sở VHTTDL)

a) Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ đại học hoặc trên đại học thuộc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác (văn hóa/xã hội/du lịch).

b) Quản lý Nhà nước: Tốt nghiệp lý luận cao cấp chính trị; Đã được đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước; ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương trở lên.

c) Ngoại ngữ, tin học:

- Biết ít nhất một ngoại ngữ thông dụng trình độ C;

Đối với các tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích học và sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số phục vụ công tác.

- Sử dụng thành thạo máy vi tính và các trang thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác (Có chứng chỉ tin học Văn phòng).

Yêu cầu về hiểu biết (Bộ VHTTDL, QĐ số 41/2008/BVHTTDL ngày 14/5/2008 về tiêu chuẩn Giám đốc, Phó Giám đốc Sở VHTTDL)

a) Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về ngành Du lịch và các công tác khác liên quan đến nhiệm vụ của Sở hoặc phần công việc được phân công đảm nhiệm;

b) Nắm vững các luật, các văn bản pháp quy của Nhà nước về ngành Du lịch hoặc có liên quan đến ngành Du lịch và nhiệm vụ của Sở hoặc phần công việc được phân công đảm nhiệm;

c) Nắm vững mục tiêu, đối tượng quản lý; chủ trương, định hướng của Ngành để vận dụng vào việc thực hiện nhiệm vụ của Sở hoặc phần công việc được phân công phụ trách;

d) Nắm vững nội dung công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị;

đ) Hiểu biết sâu về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc phạm vi chức

năng, nhiệm vụ của Sở về một trong các lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịcvà lĩnh vực được phân công đảm nhiệm;



có kinh nghiệm tổ chức và xử lý các tình huống nghiệp vụ; có kiến thức khoa học, công nghệ cần thiết có liên quan;

e) Am hiểu tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương, đất nước, các nước trong khu vực và trên thế giới.

Yêu cầu về năng lực (Bộ VHTTDL, QĐ số 41/2008/BVHTTDL ngày 14/5/2008 về tiêu chuẩn Giám đốc, Phó Giám đốc Sở VHTTDL)

a) Có năng lực quản lý, điều hành chỉ đạo tổ chức thực hiện các hoạt động của Sở trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao;

b) Có khả năng soạn thảo và xử lý văn bản; nghiên cứu, đề xuất và tham mưu giúp Chủ tịch UBND tỉnh xây dựng các văn bản hướng dẫn; xây dựng các chương trình, dự án, kế hoạch hoạt động và đề ra các giải pháp thực hiện nhiệm vụ của Sở và hoạt động chung của ngành Du lịch tỉnh;

c) Có khả năng đánh giá tổng kết thực tiễn, dự báo tình hình, tham mưu giúp Chủ tịch UBND tỉnh trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc phạm vi được phân công; có khả năng phối hợp với các cơ quan chức năng nghiên cứu xây dựng hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp quy về lĩnh vực được phân công;

d) Có khả năng bao quát hoạt động của Sở, phân công phân nhiệm công việc cho viên chức phù hợp với khả năng và yêu cầu nhiệm vụ; có khả năng đúc rút kinh nghiệm thực tiễn và đề xuất ý kiến về công tác quản lý nghiệp vụ;

đ) Có khả năng thực hiện chức trách, nhiệm vụ quy định đối với ngạch chuyên viên trở lên;

e) Có khả năng quy tụ cán bộ, công chức, viên chức; được cán bộ công chức, viên chức tín nhiệm.

Chuyên viên thuộc Sở du lịch

Yêu cầu trình độ

a) Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo du lịch hoặc ngành xã hội.

b) Quản lý Nhà nước: Đã được đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước ngạch chuyên viên trở lên.

c) Ngoại ngữ, tin học

- Biết ít nhất một ngoại ngữ thông dụng trình độ B;



Đối với các tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích học và sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số phục vụ công tác.

- Sử dụng thành thạo máy vi tính và các trang thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác (Có chứng chỉ tin học Văn phòng).

Yêu cầu về hiểu biết

a) Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về ngành Du lịch và các công tác khác liên quan đến nhiệm vụ của Sở hoặc phần công việc được phân công đảm nhiệm;

b) Nắm vững các luật, các văn bản pháp quy của Nhà nước về ngành Du lịch hoặc có liên quan đến ngành Du lịch và nhiệm vụ của Sở hoặc phần công việc được phân công đảm nhiệm;

c) Nắm vững mục tiêu, đối tượng quản lý; chủ trương, định hướng của Ngành để vận dụng vào việc thực hiện nhiệm vụ của Sở hoặc phần công việc được phân công phụ trách;

d) Nắm vững nội dung công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị;

đ) Hiểu biết sâu về chuyên môn, nghiệp vụ du lịch thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Sở và lĩnh vực được phân công đảm nhiệm; có kinh nghiệm tổ chức và xử lý các tình huống nghiệp vụ du lịch; có kiến thức khoa học, công nghệ cần thiết có liên quan;

e) Hiểu biết tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương và của đất nước.

Yêu cầu về năng lực

- Có khả năng soạn thảo và xử lý văn bản; nghiên cứu, đề xuất và tham mưu giúp Giám đốc Sở xây dựng các văn bản hướng dẫn; xây dựng các chương trình, dự án, kế hoạch hoạt động và đề ra các giải pháp thực hiện nhiệm vụ của Sở và hoạt động chung của ngành Du lịch tỉnh;

- Có khả năng đánh giá tổng kết thực tiễn, dự báo tình hình, tham mưu lãnh đạo Sở thực hiện nhiệm vụ của Sở

- Có khả năng thực hiện chức trách, nhiệm vụ quy định đối với ngạch chuyên viên trở lên;

Cán bộ ban quản lý khu

Có kiến thức tổng quan về du lịch: kiến thức về ngành, nghề, sản phẩm, khách hàng trong nước và quốc tế


lịch thuộc tỉnh

Am hiểu văn hóa, lịch sử và các yếu tố địa phương như ngôn ngữ, giao thông, làng nghề, sản vật…

Hiểu biết về chính sách, pháp luật, PTDL bền vững, du lịch bảo vệ môi trường

Có kĩ năng tư duy, hoạch định các vấn đề về du lịch: có khả năng tư vấn, tham mưu, có kĩ năng xây dựng các kế hoạch PTDL tại địa phương.

Có kĩ năng thiết kế và tổ chức các sự kiện, chương trình du lịch tại địa phương.

Có kĩ năng đọc, hiểu, giao tiếp ít nhất một ngôn ngữ khác như tiếng Anh, Trung, Pháp…

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của nghiên cứu sinh)

Phụ lục 7: Danh mục các chứng chỉ nghề du lịch VTOS



Nguồn Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam VTOS Phụ lục 8 Bộ tiêu 1

Nguồn: Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam VTOS

Phụ lục 8: Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch VTOS

(Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên minh Châu Âu tài trợ)

Bậc 1 (Chứng chỉ 1): Các công việc ở trình độ cơ bản không yêu cầu kỹ năng cao.

a. Làm được các công việc đơn giản và công việc của nghề có tính lặp lại;

b. Hiểu biết và có kiến thức cơ bản ở một phạm vi hẹp về hoạt động của nghề trong một số lĩnh vực, áp dụng được một số kiến thức nhất định khi thực hiện công việc;

c. Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển thông tin theo yêu cầu, chịu một phần trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình.

Bậc 2 (Chứng chỉ 2): Các công việc bán kỹ năng.

a. Làm được các công việc đơn giản, công việc có tính lặp lại và làm được một số công việc có tính phức tạp trong một số tình huống khác nhau nhưng cần có sự chỉ dẫn;

b. Hiểu biết và có kiến thức cơ bản về hoạt động của nghề; áp dụng được một số kiến thức chuyên môn và có khả năng đưa ra được một số giải pháp để giải quyết vấn đề thông thường khi thực hiện công việc;

c. Có khả năng suy xét, phán đoán và giải thích thông tin; có khả năng làm việc theo nhóm, trong một số trường hợp có khả năng làm việc độc lập và chịu phần lớn trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình.

Bậc 3 (Chứng chỉ 3): Các công việc kỹ thuật đòi hỏi kỹ năng/giám sát viên có tay nghề hoặc trưởng nhóm.

a. Làm được phần lớn các công việc của nghề có tính phức tạp, công việc có sự lựa chọn khác nhau và có khả năng làm việc độc lập mà không cần có sự chỉ dẫn;

b. Hiểu biết và có kiến thức cơ bản về lý thuyết cơ sở, kiến thức chuyên môn của nghề; áp dụng được các kiến thức chuyên môn và có khả năng nhận biết để vận dụng các kiến thức để xử lý, giải quyết các vấn đề thông thường trong các tình huống khác nhau;

c. Có khả năng nhận biết, phân tích và đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; có khả năng hướng dẫn người khác trong tổ, nhóm; chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình về chất lượng theo tiêu chuẩn quy định và chịu một phần trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của người khác trong tổ, nhóm.

Bậc 4 (Chứng chỉ/Văn bằng 4): Các vị trí quản lý trực tiếp/ kỹ thuật viên có tay nghề.

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 09/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí