99. ILO. (2001). Tourism - Human Resource Development, Employment and Globalization in The Hotel, Catering and Tourism Secto. Geneva: International Labour Office.
100. Dennis Nickson (2007), Human resource management for the hospitality and tourism industries, University of Strathclyde, Glasgow, Scotland Elsevier Ltd. , ISBN– 10: 0-7506-6572-6, tr. 141-168
101. Micheal J. Boella và Stenven Goss – Turner (2007), Quản lý nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp khách sạn (Human resource Management in the Hospitality Industry), Tái bản lần thứ 8, Đại học Brighton, tr 149-191
102. Lee-Ross Darren, Pryce Josephine (2010), Human Resources and Tourism: Skills, Culture and Industry, Spects Of Tourism, Channel View Publications.
103. Mahachi-Chatibura Delly, Amogelang Nare (2017), “A regional analysis of tourism education scholarships”, Tourism Management Perspectives, Volume 24.
104. Mayaka Melphon & John S.Akama (2007), “Systems approach to tourism training and education: The Kenyan case study”, Tourism Management, Volume 28, Issue 1.
105. Pearce, D. G., 1997, Competitive destination analysis in Southeast Asia, Journal of Travel Research., 35(4)
106. Hair Joseph F., Tatham Ronald L. Anderson Rolph E., Black William (1998),
Multivariate Data Analysis, Pearson; 5th edition.
107. Haxton, P. (2015), “A Review of Effective Policies for Tourism Growth”, OECD Tourism Papers, 2015/01, OECD Publishing. http://dx.doi.org/10.1787/5js4vmp5n5r8-en
108. Kim C.Smith (2004), Tourism Human Resource Development Strategies in British Columbia, 8364 Aspenwood Place, Burnaby, British Columbia, V5A 3V3
109. Runte, A. (1997). National parks: The American experience. Lincoln, NB: University of Nebraska Press.
110. Roger L. Worthington and Tiffany A. Whittaker (2006), Scale Development Research: A Content Analysis and Recommendations for Best Practices, The Counseling Psychologist ; 34: 806-14
111. Shipley R., Kovacs J. (2005). Principles for the governance of the heritage conservation sector in Canada: Lessons from international experience. Waterloo, ON: Heritage Resources Center.
112. Su D., Wall G., Eagles P.F.J. (2007). Emerging governance approaches for tourism in the protected areas of China. Environmental Management, 39(6), 749–759.
113. Stivastava M/P, “ Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planing”; NXB Manak New Delhi 1997
114. Shakeela Aishath, Ruhanen Lisa & Breakey Noreen (2012), “Human Resource Policies: Striving for Sustainable Tourism Outcomes in the Maldives”, Tourism Recreation Research, 37:2, 113-122,
115. Sriyan, D. S. 1997, Human resources development for competitiveness: a priority for employers, ILO Workshop on Employers' Organizations in Asia-Pacific in the Twenty-First Century, Turin, Italy.
116. Tazim Jamal, Blanca Alejandra Camargo (2018), “Tourism governance and policy: Whither justice?”, Tourism Management Perspectives, Volume 25, January 2018, Pages 205-208.
117. UNDP (1998), Expanding Choices for the Rural Poor Hunman Develpoment in Viet Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.
118. World Bank (2002), World Development Report 2003- Sustainable Development in a Dynamic World- Transforming Institutions, Growth, and Quality of life.
119. Zikmund, W.G. (1997), Business Research Methods, 5th edition, The Dryden Press, New York, USA
120. Weiss T.G. (2000). Governance, good governance and global governance: Conceptual and actual challenges. Third World Quarterly, 21(5), 795–814.
121. Wilkinson P. (2003). Ecological integrity, visitor use, and marketing of Canada’s national parks. Journal of Park and Recreation Administration, 21(2), 63–83.
122. Zagonari Fabio (2009), “Balancing tourism education and training”,
International Journal of Hospitality Management, Volume 28, Issue 1.
* Internet
123. Nguyễn Văn Bình, “Phát triển Du lịch Tây Bắc: Ưu tiên nguồn nhân lực”, truy cập ngày 15 tháng 01 năm 2018, http://www.vccinews.vn/news/2525/.html
124. Báo điện tử của Chính phủ Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Du-lich- dong-gop-66-GDP-quoc-gia/253960.vgp, truy cập ngày 15/6/2016.
125. Nguyễn Bá Ngọc (2013), Đào tạo nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế du lịch, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh- te-thi-truong-XHCN/2013/19909/Dao-tao-nhan-luc-nganh-du-lich-dap-ung-yeu-cau- phat.aspx, Truy cập ngày 20/7/2016
126. Hương Lê (2016), Định hướng phát triển du lịch vùng Tây Bắc, Tổng cục Du lịch, http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/16995
127. http://esrt.vn/default.aspx?portalid=1&tabid=344&itemid=683# - Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội do Liên minh Châu Âu tài trợ
128. http://www.ilo.org/public/english/iira/documents/congresses/regional/lagos2011/
129. http://svec.org.vn/index.php/nghien-cuu/Nghien-cuu-Trao-doi/Vung-va-lien- ket-vung-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-44/
130. http://kinhtedothi.vn/nhan-luc-du-lich-vua-thieu-vua-yeu-320283.html
131. http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=28639
132. Lê Anh Tuấn (2016), Liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch Tây Bắc, Tạp chí du lịch; truy cập ngày 15 tháng 01 năm 2018, http://www.vtr.org.vn/lien-ket-phat- trien-nguon-nhan-luc-du-lich-tay-bac.html
133. Tổng cục Du lịch, http://vietnamtourism.gov.vn/
Số: ............
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu phỏng vấn chuyên gia
Xin ý kiến của chuyên gia về thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch các trỉnh TDMNBB
Nghiên cứu sinh tên là Nguyễn Mạnh Hùng, hiện đang công tác tại Khoa Sau đại học, Trường Đại học Thương mại. Nghiên cứu sinh đang thực hiện đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ kinh tế: “Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ”, có một số nội dung trong nghiên cứu cần được tham vấn các chuyên gia để kết quả nghiên cứu có ý nghĩa cao hơn cả về lý luận và thực tiễn. Cuộc phỏng vấn này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và được ghi âm, ghi chép đầy đủ; từ đó làm cơ sở để xác định các yếu tố cấu thành và khung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch cho một địa phương cấp tỉnh.
Thông tin người được phỏng vấn:
Họ và tên: .................................................... Tuổi: .......................... Giới tính:.........
Chức danh: ..................................................Trình độ học ấn:..................................
Kinh nghiệm công tác:……………………………..
Câu hỏi xin ý kiến
1. Đánh giá tổng quan của ông bà về chất lượng nguồn nhân lực du lịch của vùng TDMNBB?
2. Theo ông(bà) thì những nguyên nhân nào tác động đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch của các tỉnh vùng TDMNBB? Và nguyên nhân nào là chủ yếu và lý do vì sao làm chất lượng NNL du lịch của vùng TDMNBB chưa cao?
3. Theo Ông/bà thì Nhà nước, Bộ VHTT&DL, Bộ GD&ĐT nên làm gì để hỗ trợ cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch tại các tỉnh TDMNBB cả về chất lượng và số lượng?
4. Nếu chọn Quản lý nhà nước với phát triển nguồn nhân lực du lịch là hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch tại địa phương thì theo Ông/Bà sẽ đánh giá qua những nội dung cụ thể nào?
5. Nếu chọn Thu hút nguồn nhân lực du lịch là hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch tại địa phương thì theo Ông/Bà sẽ đánh giá qua những nội dung cụ thể nào?
6. Nếu chọn Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch tại địa phương thì theo Ông/Bà sẽ đánh giá qua những nội dung cụ thể nào?
7. Nếu chọn Liên kết và hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch là hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch tại địa phương thì theo Ông/Bà sẽ đánh giá qua những nội dung cụ thể nào?
Trân trọng cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian trao đổi, thảo luận về đề tài nghiên cứu và cung cấp những thông tin rất quí báu!
Phụ lục 2: Danh sách và thông tin về các chuyên gia
Họ và tên | Giới tính | Đơn vị công tác | Học vấn | Kinh nghiệm | |
1 | CG1 | Nam | Chủ tịch hội đồng trường, Đại học Thương mại | PGS,TS | 30 năm |
2 | CG2 | Nam | Trưởng phòng, Đại học Thương mại | PGS,TS | 20 năm |
3 | CG3 | Nam | Vụ Đào tạo,Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch | PGS,TS | 25 năm |
4 | CG4 | Nữ | Phó hiệu trưởng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn | PGS,TS | 25 năm |
5 | CG5 | Nữ | Trưởng khoa, Đại học Thương mại | PGS,TS | 25 năm |
6 | CG6 | Nữ | Trưởng bộ môn, Đại học Thương mại | PGS,TS | 20 năm |
7 | CG7 | Nữ | Trưởng bộ môn, Đại học Thương mại | TS | 15 năm |
8 | CG8 | Nữ | Giảng viên, Đại học Thương mại | TS | 10 năm |
9 | CG9 | Nam | Phó trưởng khoa Kinh tế, Đại học Tây Bắc | TS | 10 năm |
10 | CG10 | Nam | Trưởng khoa Du lịch, Đại học Hạ Long | TS | 10 năm |
11 | CG11 | Nam | Trưởng khoa,Trường CĐ Du lịch Hà Nội | TS | 10 năm |
12 | CG12 | Nam | Phó hiệu trưởng,Trường Đại học Tân Trào | TS | 20 năm |
13 | CG13 | Nữ | Phó trưởng khoa,Trường Đại học Tân Trào | ThS | 10 năm |
14 | CG14 | Nam | Nguyên Vụ phó Vụ Đào tạo,Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch | TS | 30 năm |
Có thể bạn quan tâm!
- Đẩy Mạnh Đào Tạo, Bồi Dưỡng Nâng Cao Chất Lượng Nhân Lực Du Lịch
- Kiến Nghị Với Chính Phủ, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Bộ Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch Và Tổng Cục Du Lịch
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ - 22
- Bảng Hỏi Khảo Sát Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch
- Theo Ông (Bà) Đâu Là Những Khó Khăn Chủ Yếu Trong Việc Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Du Lịch Cho Tỉnh (Có Thể Chọn Nhiều Phương Án)
- Ông (Bà) Đánh Giá Về Thực Trạng Của Hoạt Động Phát Triển Nnldl Của Đơn Vị/tỉnh Mình (1= Rất Kém, 2 =Kém, 3=Trung Bình, 4=Tốt, 5= Rất Tốt)
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
CG15 | Nữ | Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Đào tạo du lịch,Viện Nghiên cứu phát triển du lịch | ThS | 20 năm | |
16 | CG16 | Nam | Chuyên viên Vụ Đào tạo,Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch | TS | 15 năm |
17 | CG17 | Nam | Phó Giám đốc Sở,Sở VHTTDL Cao Bằng | ThS | 5 năm |
18 | CG18 | Nam | Phó Giám đốc Sở, Sở VHTTDL Bắc Kạn | ThS | 25 năm |
19 | CG19 | Nam | Trưởng Phòng Nghiệp vụ du lịch,Sở VHTTDL Lai Châu | ThS | 25 năm |
20 | CG20 | Nam | Trưởng Phòng Nghiệp vụ du lịch,Sở VHTTDL Điện Biên | ThS | 25 năm |
21 | CG1 | Nam | Trưởng Phòng Nghiệp vụ du lịch,Sở VHTTDL Tuyên Quang | ThS | 15 năm |
22 | CG2 | Nam | Trưởng Phòng Nghiệp vụ du lịch,Sở VHTTDL Thái Nguyên | ThS | 25 năm |
23 | CG4 | Nữ | Chủ tịch Hiệp hội du lịch Cao Bằng,Nguyên Phó Giám đốc Sở VHTTDL Cao Bằng | ThS | 30 năm |
24 | CG5 | Nữ | Trưởng Phòng Nghiệp vụ du lịch, Sở VHTTDL Lào Cai | ThS | 20 năm |
25 | CG6 | Nữ | Trưởng phòng Phòng Nghiệp vụ du lịch,Sở VHTTDL Yên Bái | ThS | 15 năm |
Phụ lục 3: Tổng hợp và tóm tắt kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia
Quan điểm trả lời câu hỏi (4-7) về nội dung các hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch tại một địa phương cấp tỉnh:
Các hoạt động phát triển NNLDL | CG1 | CG2 | CG3 | CG4 | CG5 | CG6 | CG7 | CG8 | CG9 | CG 10 | CG 11 | CG 12 | CG 13 | CG 14 | CG 15 | CG 16 | CG 17 | CG 18 | CG 19 | CG 20 | CG 21 | CG 22 | CG 23 | CG 24 | CG 25 | |
1. | Quản lý nhà nước với phát triển nguồn nhân lực du lịch | |||||||||||||||||||||||||
1.1 | Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phát triển nhân lực du lịch | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x |
21.2 | Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển NNLDL | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x |
1.3 | Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển NNLDL | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x |
1.4 | Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá phát triển NNL | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x | x |