Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học (Bước C2: Phân Tích Nội Dung Và Yêu Cầu Của Bài Học) 8487



+ Yêu cầu HS giải các bài tập 4 và 6 trang 23 SGK, 02 HS lên bảng giải mỗi HS 01 bài

+ Hướng dẫn HS yếu

+ Yêu cầu HS nhận xét, sửa chữa

+ Nhận xét, sửa chữa và xác nhận bài giải đúng

+ Giải bài tập 4 và 6 trang 23 SGK

+ Lắng nghe, làm theo

+ Nhận xét, sửa chữa

+ Lắng nghe, ghi chép

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần điện học Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 27

Hoạt động 5 (4 phút): Củng cố bài học


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS trình bày các lưu ý hi dùng các công thức trong bài học và nêu đặc điểm của công của lực điện và tính chất của trường tĩnh điện

+ Yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2, 3 trang 22, 23 SGK

+ Nhận xét, xác nhận ết quả đúng

+ Trình bày các lưu ý hi dùng các công thức, nêu đặc điểm của công của lực điện, tính chất của trường tĩnh điện

+ Giải các bài tập 1, 2, 3 trang

22, 23 SGK

+ Lắng nghe, ghi chép

VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG, GIAO NHIỆM VỤ

VI.1. Giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS thực hiện (1 phút)

Về nhà các em thực hiện các công việc sau:

- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau bài học,

- Đọc nội dung về thí nghiệm Mi-li-Kan, xem lại các bài tập thuộc các bài học từ 1 đến 4, xem lại phương pháp tọa độ đã học ở lớp 10.

VI.2. Rút kinh nghiệm và bổ sung


BÀI HỌC SỐ 05

Ngày soạn: Tiết theo PPCT:

Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU (Bước C1: Xác định mục tiêu)

I.1. Kiến thức

+ Trình bày được định nghĩa dòng điện, quy ước về chiều của dòng điện, các tác dụng của dòng điện

+ Nêu được định nghĩa, viết được biểu thức cường độ dòng điện và ý nghĩa của cường độ dòng điện

+ Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R

+ Nêu được vai trò của nguồn điện và suất điện động của nguồn điện là gì

I.2. Kỹ năng

+ Vận dụng được công thức tính cường độ dòng điện (10.1), (10.2) và công thức tính suất điện động của nguồn điện (10.6)

+ Phân biệt được lực lạ bên trong nguồn điện và lực điện

+ Nhận biết và vẽ được đặc tuyến Vôn - Ampe của một vật dẫn có điện trở R ở nhiệt độ hông đổi

+ Rút ra được bản chất của lực lạ qua làm việc với hình vẽ mức độ 3, vẽ đồ thị đặc tuyến Vôn - Ampe mức độ 2

I.3. Thái độ

Bước đầu hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác và hợp tác trong tập thể Có ý thức rèn luyện KNLV với SGK VL trong học tập

II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC (Bước C2: Phân tích nội dung và yêu cầu của bài học)

Bài 10 Dòng điện hông đổi. Nguồn điện” là bài học đầu chương thứ 2 của chương trình Vật lí 11 nâng cao THPT. Bài này được quy định dạy trong một tiết học, bao gồm bốn mục theo thứ tự: Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện”,

Cường độ dòng điện. Định luật Ôm”, nguồn điện, suất điện động của nguồn điện. Toàn bài, các tác giả đã đưa vào các ênh thông tin hỗ trợ bao gồm: 02 bảng biểu,


08 hình vẽ, 05 câu hỏi định hướng, 03 câu hỏi và 03 bài tập củng cố, ngoài ra còn có thêm mục Em có biết”. Nội dung của hai mục đầu tiên của bài HS đã được học ở THCS. Ở đây, các tác giả cung cấp nội dung nhằm hắc sâu thêm, đồng thời mở rộng thêm hai nội dung mới là: độ giảm điện thế và đặc tuyến Vôn - Ampe. Các mục thứ ba và thứ tư, SGK cung cấp và là rõ hai hái niệm là nguồn điện và suất điện động của nguồn điện, đồng thời bao hàm giới thiệu một loại lực mới có bản chất hông phải lực điện là lực lạ. Để giúp HS dễ hình dung và hiểu hơn về lực lạ bên trong nguồn điện, các tác giả đưa vào SGK 02 hình vẽ minh họa rất chi tiết là hình 10.3a, 10.3b. Đồng thời, để phân biệt giữa vật dẫn tuân theo hoặc hông tuân theo định luật Ôm, các tác giả đã chủ ý đưa ra và nhấn mạnh đặc tuyến Vôn - Ampe, sau đó sử dụng bài tập 1 trang 51 SGK để củng cố điều này.

Như vậy, khi dạy bài này, GV nên tổ chức cho HS làm việc với SGK để tìm hiểu, khắc sâu các khái niệm, các thuật ngữ mới làm cơ sở để các em tiếp thu các kiến thức về sau có liên quan.

III. BƯỚC C3: Xác định kỹ năng làm việc với SGK

Rút ra được bản chất của lực lạ qua làm việc với hình vẽ mức độ 3, vẽ đồ thị đặc tuyến Vôn - Ampe mức độ 2

IV. CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK)

IV.1. Chuẩn bị của thầy

+ Thời lượng, thời điểm, hình thức làm việc với SGK của HS: 15 phút, tại lớp, HS làm việc theo nhóm từ 4- 6 HS/nhóm

+ HS đọc các hình 10.3a, 10.3b để rút ra bản chất của lực lạ bên trong nguồn điện và vẽ đồ thị đặc tuyến Vôn - Ampe của một vật dẫn ở nhiệt độ hông đổi

+ Xây dựng phiếu học tập 5HT1


PHIẾU HỌC TẬP 5HT1

Bài 10:

Trường:……..…………………lớp:……..nhóm:…… trưởng nhóm:………………… Từ công thức (10.4), biết R hông đổi. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu R (U) và cường độ dòng điện chạy trong R (I) vào

hoảng trống dưới đây.


+ Thước kẻ, phấn màu, hình ảnh scan hình 10.3a, 10.3b.

IV.2. Chuẩn bị của trò

+ Ôn lại kiến thức về dòng điện, các tác dụng của dòng điện, quy ước chiều dòng điện, cường độ dòng điện, định luật Ôm đã học ở THCS

+ SGK Vật lí lớp 11 nâng cao THPT và các dụng cụ ghi chép, giấy nháp, thước kẻ thẳng

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1(5 phút): Giới thiệu bài mới


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Tóm lược nội dung cốt lõi của chương 1 và nhấn mạnh chương 1 nghiên cứu về các điện tích đứng yên

+ Giới thiệu chương 2 sẽ nghiên cứu về các điện tích chuyển động

+ Yêu cầu HS quan sát hình ảnh ngay dưới tiêu đề chương 2 và cho biết ảnh chụp muốn giới thiệu thiết bị gì

+ Yêu cầu HS cho biết acquy có tác dụng

+ Giới thiệu bài mới

+ Lắng nghe


+ Lắng nghe


+ Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV


+ Trả lời câu hỏi của GV


+ Lắng nghe

Hoạt động 2 (7 phút): Tìm hiểu về dòng điện và các tác dụng của dòng điện


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa dòng điện, các tác dụng của dòng điện và cho ví dụ

+ Yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung và cho biết trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng nào là đặc trưng nhất

+ Xác nhận nội dung đúng và thông tin

+ Nhắc lại định nghĩa dòng điện, các tác dụng của dòng điện, ví dụ

+ Nhận xét, bổ sung, và trả lời câu hỏi của GV


+ Lắng nghe và ghi chép



thêm về tác dụng từ của dòng điện, ghi bảng

+ Yêu cầu HS cho biết chiều quy ước của dòng điện và lấy ví dụ về chiều dòng điện chạy trong vật dẫn kim loại

+ Yêu cầu HS nhận xét, xác nhận chiều

dòng điện đúng theo quy ước, ghi bảng


+ Trả lời yêu cầu của GV


+ Nhận xét, lắng nghe và ghi bảng

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về cường độ dòng điện và định luật Ôm


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa cường độ dòng điện, đơn vị đo và cách đo cường độ dòng điện

+ Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

+ Xác nhận các nội dung đúng, ghi bảng

+ Yêu cầu HS so sánh hái niệm dòng điện

hông đổi” và dòng điện một chiều”

+ Yêu cầu các HS hác nhận xét, bổ sung

+ Chính xác hóa câu trả lời của HS

+ Yêu cầu HS cho biết, ngoài cách đo cường độ dòng điện bằng Ampe ế, còn có thể dùng cách nào hác nữa hông

+ Chuyển sang mục 2b) và yêu cầu HS phát biểu lại định luật Ôm đã học và viết biểu thức (biểu thức (10.3))

+ Yêu cầu HS vẽ một đoạn mạch AB chỉ chứa điện trở R và suy ra U, R từ (10.3)

+ Yêu cầu lập nhóm HS, mỗi nhóm gồm 4 -

6 HS

Bước T1: Định hướng

+ Giao nhiệm vụ: phát phiếu 5HT1 và yêu

+ Trả lời yêu cầu của GV


+ Nhận xét, bổ sung

+ Lắng nghe, ghi chép

+ So sánh


+ Nhận xét, bổ sung


+ Trả lời câu hỏi của GV


+ Lắng nghe và phát biểu lại định luật Ôm, viết biểu thức


+ vẽ hình đoạn mạch chỉ chứa R, và viết biểu thức R, U

+ Lập nhóm


+ Nhận phiếu học tập



cầu HS hoàn thành phiếu

+ Hướng dẫn HS cách vẽ đồ thị theo yêu cầu trong phiếu 5HT1 theo trình tự các bước làm việc với đồ thị

Bước T2: HS làm việc với SGK

+ Quan sát, giúp đỡ và hướng dẫn thêm cho HS

Bước T3: Thảo luận

+ Yêu cầu các nhóm HS nộp phiếu 5HT1

+ Chiếu ết quả làm việc của các nhóm và tiến hành cho HS ý iến, thảo luận

Bước T4: Tổng kết

+ Nhận xét, chính xác hóa nội dung

+ Nhấn mạnh ba cách xác định điện trở của một vật dẫn

+ Cho HS ghi nội dung


+ Lắng nghe và trình bày thắc mắc nếu có


+ Làm việc với SGK và hoàn thành phiếu học tập


+ Nộp phiếu học tập

+ Quan sát ết quả các nhóm và cho ý iến


+ Lắng nghe và ghi chép

Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về nguồn điện


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS nhớ lại phát biểu từ đầu tiết học nêu định nghĩa về nguồn điện, mô tả cấu tạo của nguồn điện

+ Nêu vấn đề: Giả sử

có hai vật dẫn A, B tích kĐ

điện nối với một bóng đèn nhạy sáng và đóng

ngắt bởi hóa như hình A B vẽ. Cho biết hiện tượng xảy ra thế nào hi đóng , và lực điện có vai trò gì, giải thích?

+ Yêu cầu HS suy đoán xem đèn sáng éo dài

thời gian như thế nào? Muốn duy trì dòng điện

+ Trả lời yêu cầu của GV


+ Lắng nghe, quan sát và trình bày hiện tượng, giải thích


+ Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu



qua đèn, cần phải đảm bảo điều gì? Lực nào thực hiện nhiệm vụ đó?

+ Lập nhóm HS, mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS

+ Yêu cầu các nhóm làm việc với hình 10.3

Bước T1: Định hướng

+ Giao nhiệm vụ: Hãy làm việc với hình 10.3 và rút ra bản chất của lực lạ

+ Không hướng dẫn, hông làm mẫu

Bước T2: HS làm việc với SGK

+ Quan sát, hỗ trợ HS yếu và HS có thắc mắc

Bước T3: Thảo luận

+ Chiếu hình 10.3 phóng to

+ Yêu cầu hai các nhóm trình bày ết luận của nhóm mình

+ Yêu cầu các nhóm hác, các HS hác cho ý

iến thảo luận

+ Lắng nghe, ghi chép nhanh nội dung các nhóm và HS trình bày

Bước T4: Tổng kết

+ Nhận xét, chính xác hóa nội dung về lực lạ và bổ sung thêm lực lạ ở một số nguồn điện hác nhau

+ Ghi bảng

+ Chuyển mục


+Lập nhóm


+ Nhận nhiệm vụ và thực hiện


+ Làm việc với SGK


+ Quan sát

+ Trình bày ết luận của nhóm mình

+ Góp ý iến thảo luận


+ Lắng nghe, ghi chép


Hoạt động 5 (7 phút): Tìm hiểu về suất điện động của nguồn điện


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường, đơn vị đo

+ Nhận xét và chính xác hóa câu trả lời của HS

+ Yêu cầu HS cho biết đơn vị của đại lượng đặc trưng cho hả năng lực hiện công của lực lạ trong nguồn điện. Từ đó định nghĩa đại lượng này

+ Chính xác hóa tên gọi của đại lượng đặc trưng và định nghĩa suất điện động của nguồn điện, viết công thức định nghĩa

+ Nêu sự tương tự giữa chuyển động của điện tich trong vật dẫn dưới tác dụng của lực điện và chuyển động của điện tích bên trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ

+ Thông báo hái niệm điện trở trong của nguồn điện và lưu ý cho HS các số ghi trên các

nguồn điện

+ Nhắc lại theo yêu cầu của GV

+ Lắng nghe


+ Trả lời yêu cầu của GV


+ Lắng nghe và ghi chép


+ Lắng nghe


+ Lắng nghe

Hoạt động 6 (5 phút): Củng cố bài học


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+ Yêu cầu HS giải các bài tập 1 và 2 trang 51, 52 SGK

+ Nhận xét và chính xác hóa bài giải

+ Tóm tắt và giải


+ Tiếp thu và điều chỉnh

VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG, GIAO NHIỆM VỤ

VI.1. Giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS thực hiện (1 phút)

Về nhà các em thực hiện các công việc sau:

- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau bài học,

- Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung bài học, trả lời các câu hỏi và giải các bài tập còn lại sau bài học,

- Đọc mục Em có biết” cuối bài học.

VI.2. Rút kinh nghiệm và bổ sung

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí