Xử Lí Số Liệu Đánh Giá Chỉ Báo Năng Lực Ứng Dụng Cntt&tt Trong Dạy Học Địa Lí


Phụ lục 3. 16. Xử lí số liệu đánh giá chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí

Bảng 1. Kết quả kiểm định theo cặp (Paired Sample T Test) các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực Ứng dụng CNTT&TT trong GDĐL trước và sau thực nghiệm


Paired Differences


t


Df


Sig.


Mean


Std.D


Std.E

95% Confidence

Interval of the Difference

Lower

Upper

Cặp 1

1. Sử dụng được các phần

mềm, ứng dụng để biên tập, thiết kế, hiệu chỉnh tư liệu


-7,12


3,22


0,63


-8,41


-5,82


-11,3


25


0,000

Cặp 2

2. Sử dụng được mạng Internet

tìm kiếm, khai thác và quản lý thông tin phục vụ GDĐL


-9,04


4,00


0,79


-10,66


-7,42


-11,5


25


0,000

Cặp 3

3. Kết hợp được ứng dụng CNTT với các PPDH đặc thù

của Địa


-6,54


3,94


0,77


-8,13


-4,95


-8,46


25


0,000

Cặp 4

Tổng điểm 3 chỉ số hành vi

-22,7

7,10

1,39

-25,56

-19,82

-16,3

25

0,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 34


Bảng 2. Kết quả kiểm định theo cặp (Paired Sample T Test) mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ hiệu quả của các biện pháp được áp dụng đối với việc phát triển chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong GDĐL


Paired Differences

t

Df

Sig.


Mean


Std.D


Std.E

95%

Confidence Interval of the Difference




Lower

Upper


Cặp 1

Cung cấp hệ thống kiến thức lí thuyết về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học và GDĐL một cách hệ thống từ

đầu khóa học.


0,31


0,74


0,14


0,01


0,60


2,13


25


0,043


Cặp 2

Phát triển các kĩ năng CNTT&TT cho SV bằng phương pháp thực hành: GV làm mẫu, hướng dẫn các thao tác kĩ thuật, SV thực hành, luyện tập, sau đó vận dụng kiến thức, kĩ năng được trang bị trong những tình huống thực

hành mới.


0,19


0,63


0,12


-0,06


0,45


1,55


25


0,134


Cặp 3

Phát triển năng lực CNTT&TT bằng phương thức tích hợp: GV sử dụng công cụ công nghệ để tổ chức các hoạt động học tập cho SV, SV trải nghiệm công cụ và phương pháp; sau đó, GV phân tích phương pháp sử dụng trong dạy học, giáo dục địa lí và

hướng dẫn các thao tác kĩ thuật cho


0,00


0,57


0,11


-0,23


0,23


0,00


25


1,000




SV, SV luyện tập và vận dụng trong tình huống mới.










Cặp 4

Đi thực tế tại trường phổ thông, dự giờ các tiết học địa lí của GV có ứng dụng CNTT&TT sau đó phân tích kịch bản dạy học thông qua video ghi

hình giờ học


0,27


0,92


0,18


-0,10


0,64


1,49


25


0,148


Cặp 5

Tích hợp CNTT&TT trong các học phần cụ thể: GiV sử dụng các công cụ CNTT&TT để tổ chức hoạt động dạy học, quản lí SV; SV sử dụng các công

cụ CNTT&TT để tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề của các môn học


0,08


0,48


0,09


-0,12


0,27


0,81


25


0,425


Cặp 6

Trang bị phương pháp ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục địa lí, theo đó GiV hướng dẫn SV cách thức tích hợp CNTT&TT vào quá trình thực hành dạy học và thiết kế bài dạy môn

Địa lí


0,23


0,65


0,13


-0,03


0,49


1,81


25


0,083


Cặp 7

Ứng dụng CNTT&TT vào quá trình thực tập sư phạm, vận dụng kiến thức, kĩ năng CNTT&TT vào thiết kế các

bài dạy ở trường phổ thông


0,15


0,46


0,09


-0,03


0,34


1,69


25


0,103


Cặp 8

Thúc đẩy khả năng tự học, tự tìm tòi của SV đối với các công cụ CNTT&TT: hướng dẫn thông qua các bài tập thực hành, bài tập về nhà,

hướng dẫn làm sản phẩm…


0,00


0,57


0,11


-0,23


0,23


0,00


25


1,000


Cặp 9

Cung cấp và hướng dẫn SV sử dụng tiêu chí đánh giá các sản phẩm CNTT&TT trong dạy học và giáo dục địa lí để tạo ra các sản phẩm chất

lượng, đúng yêu cầu; tiêu chí đánh giá năng lực ứng dụng CNTT&TT.


0,08


0,56


0,11


-0,15


0,30


0,70


25


0,490


Cặp 10

Nâng cao điều kiện dạy học, trang thiết bị: phòng máy tính, mạng Internet, học liệu trực tuyến…để

nâng cao hiệu quả học tập CNTT&TT


0,42


0,70


0,14


0,14


0,71


3,07


25


0,005

Cặp 11

Trung bình chung

0,17

0,33

0,06

0,04

0,31

2,67

25

0,013


Phụ lục 3. 17. Xử lí số liệu đánh giá chỉ báo năng lực Đánh giá trong GDĐL

Bảng 1. Kết quả kiểm định theo cặp (Paired Sample T Test) các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL trước và sau thực nghiệm


Paired Differences


t


Df


Sig.


Mean


Std.D


Std.E

95%

Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

Cặp 1

1. Lựa chọn phương pháp đánh giá trong dạy học và

giáo dục địa lí


-5,44


2,06


0,52


-6,54


-4,34


-10,5


15


0,000

Cặp 2

2. Lựa chọn và thiết kế công cụ đánh giá trong dạy học, giáo dục địa lí


-4,13


2,47


0,62


-5,44


-2,81


-6,67


15


0,000

Cặp 3

3. Phát triển kế hoạch đánh giá trong dạy học, giáo dục

địa lí


-6,63


1,89


0,47


-7,63


-5,62


-14,0


15


0,000

Cặp 4

4. Thực hiện đánh giá và xử lí, phân tích thông tin đánh giá


-3,38


2,03


0,51


-4,46


-2,29


-6,65


15


0,000

Cặp 5

5. Sử dụng kết quả đánh giá trong dạy học và giáo dục địa lí


-1,75


1,00


0,25


-2,28


-1,22


-7,00


15


0,000

Cặp

6

Tổng 5 chỉ số hành vi

-21,3

5,94

1,49

-24,48

-18,15

-14,3

15

0,000


Phụ lục 3. 18. Xử lí số liệu đánh giá chỉ báo năng lực Thiết kế KHBD trong GDĐL

Bảng 1. Kết quả kiểm định theo cặp (Paired Sample T Test) các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH Sư phạm Tp. HCM)


Paired Differences


t


Df


Sig.


Mean


Std.D


Std.E

95% Confidence Interval of the

Difference

Lower

Upper


Cặp 1

1. Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung,

năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề cụ thể


-9,51


4,27


0,63


-10,78


-8,24


-15,1


45


0,000


Cặp 2

2. Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp với mục

tiêu, nội dung bài học/chủ đề


-8,37


3,46


0,51


-9,40


-7,34


-16,4


45


0,000

Cặp 3

3. Lựa chọn được phương án

đánh giá phù hợp cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế.


-8,21


3,86


0,57


-9,35


-7,06


-14,4


45


0,000




Cặp 4

4. Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức

dạy học


-8,75


3,60


0,53


-9,82


-7,68


-16,5


45


0,000


Cặp 5

5. Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các bước, đúng kĩ

thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề


-7,73


4,85


0,72


-9,17


-6,29


-10,8


45


0,000

Cặp 6

Tổng 5 chỉ số hành vi

-42,6

13,44

1,98

-46,56

-38,57

-21,5

45

0,000



Bảng 2. Kết quả kiểm định theo cặp (Paired Sample T Test) các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH An Giang)


Paired Differences


t


Df


Sig.


Mean


Std.D


Std.E

95% Confidence

Interval of the Difference

Lower

Upper


Cặp 1

1. Xác định được mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung,

năng lực địa lí cho một bài học/chủ đề cụ thể


-6,03


2,35


0,57


-7,24


-4,82


-10,6


16


0,000


Cặp 2

2. Lựa chọn được các PP&KT, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp với mục

tiêu, nội dung bài học/chủ đề


-5,59


2,08


0,50


-6,66


-4,52


-11,1


16


0,000

Cặp 3

3. Lựa chọn được phương án đánh giá phù hợp cho mỗi hoạt động học tập được thiết kế.


-3,68


1,79


0,44


-4,60


-2,75


-8,45


16


0,000


Cặp 4

4. Thiết kế được chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu,

nội dung, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học


-6,91


1,66


0,40


-7,77


-6,06


-17,2


16


0,000


Cặp 5

5. Thiết kế được các hoạt động học đầy đủ các bước, đúng kĩ

thuật và thực hiện được mục tiêu bài học/chủ đề


-2,94


2,02


0,49


-3,98


-1,90


-6,00


16


0,000

Cặp 6

Tổng 5 chỉ số hành vi

-25,2

6,22

1,51

-28,34

-21,95

-16,7

16

0,000


Phụ lục 3. 19. Phiếu khảo sát SV sau TNSP các chỉ báo năng lực GDĐL

PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

(Dành cho SV ngành sư phạm địa lí năm thứ 4)


Họ và tên SV:…………………………………Nam/nữ………..Ngày đánh giá………….. Lớp………………………..Khóa………Khoa………………….Trường…………………


Các bạn sinh viên thân mến!

Trong học kì vừa qua, trong khuôn khổ học phần phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thông, các ban đã trải nghiệm nhiều phương pháp giảng dạy và học tập nhằm phát triển năng lực dạy học và giáo dục địa lí. Các phương pháp đó được thực hiện thông qua mô hình học tập dự án.

1. Học tập lí thuyết về phương pháp dạy học

2. Áp dụng phương phương pháp huấn luyện

3. Áp dụng phương pháp vi mô: Quan sát việc làm mẫu phương pháp; thực hành theo mẫu - quay video - đánh giá - thực hành và điều chỉnh – đánh giá….trong nhóm/ trong lớp

4. Nghiên cứu và báo cáo lí thuyết về các phương pháp dạy học địa lí

5. Dự giờ các bài dạy địa lí của GV địa lí ở trường phổ thông

6. Đi thực tế và báo cáo nghiên cứu thực tế vận dụng phương pháp tại trường phổ thông

7. Thực hành thiết kế và giảng tập một bài học địa lí cụ thể

Để đánh giá tính hiệu quả của mô hình đối với việc phát triển các thành phần năng lực dạy học/giáo dục địa lí, các bạn vui lòng thực hiện khảo sát sau:


1. MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN


Câu 1.1. Bạn đánh giá như thế nào về mô hình dạy học dự án (mô tả ở trên) đối với việc phát triển các thành phần của Năng lực giáo dục/dạy học địa lí của bản thân?

1= Không phù hợp 2= Chưa phù hợp 3= Bình thường

4= Phù hợp

5= Rất phù hợp

TT

Tiêu chí đánh giá mô hình

Mức điểm

1

2

3

4

5

1

Mức độ phù hợp của mô hình






2

Mức độ hiệu quả của mô hình






3

Tính thực tiễn của mô hình






4

Sự cần thiết của mô hình






5

Tính khoa học, logic, rõ ràng của quy trình tổ chức






6

Tính rõ ràng, chặt chẽ của các hướng dẫn thực hiện và đánh giá






Câu 1.2. Bạn đánh giá như thế nào về sự cần thiết của các hợp phần trong mô hình dạy học dự án đối với việc phát triển các thành phần Năng lực giáo dục/dạy học địa lí của bản thân?

1=Rất không cần thiết 2=Không cần thiết 3=Bình thường 4=Cần thiết

5=Rất cần thiết

TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Hệ thống kiến thức lí thuyết về các phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí được cung cấp một cách hệ thống








TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

2

Áp dụng phương phương pháp huấn luyện theo mô thức: thử – sai; “cầm tay chỉ việc”






3

Áp dụng phương pháp vi mô trong việc luyện tập các kĩ năng dạy học từ đơn lẻ đến tổng hợp.






4

Nghiên cứu và báo cáo lí thuyết về các phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí.






5

Dự giờ các bài dạy của GV địa lí ở trường phổ thông có áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học.






6

Đi thực tế và báo cáo nghiên cứu thực tế vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí tại các trường phổ thông






7

Thiết kế và thực hành giảng tập một bài học địa lí cụ thể có vận dụng tổng hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí







2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VI MÔ


Câu 2.1. Bạn đánh giá như thế nào về sự cần thiết của các hợp phần thực hiện trong phương pháp dạy học vi mô đối với việc phát triển các thành phần Năng lực giáo dục/dạy học địa lí của bản thân?

1=Rất không cần thiết 2=Không cần thiết 3=Bình thường 4=Cần thiết

5=Rất cần thiết

TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Quy trình: Quan sát việc làm mẫu – Thực hành theo mẫu – Phân tích/đánh

giá – thực hành lại – Phân tích đánh giá….cho đến dần hoàn thiện các kĩ năng và năng lực.






2

Quay video: Việc ghi hình các bài giảng vi mô, giảng thực hành và sử dụng để đánh giá và tự đánh giá năng lực






3

Phản hồi:Việc cung cấp thường xuyên các nhận xét, góp ý của giảng viên,

giáo viên và bạn học để cải thiện kĩ năng, năng lực






4

Tiêu chí, mẫu quan sát đánh giá kĩ năng định hướng cho việc thực hành và đánh giá/ phản hồi






5

Thực hành lặp đi lặp lại từng kĩ năng, từng thành phần năng lực cho đến

khi đạt được sự tiến bộ/cải tiến






6

Thực hành từng bài giảng vi mô (trích đoạn) trước khi thực hành một bài dạy hoàn chỉnh






7

Tự đánh giá năng lực bằng việc tự xem lại các video thực hành từ đó có

những điều chỉnh để cải tiến






8

Dự giờ các tiết học địa lí do các GV có kinh nghiệm thực hiện, sau đó phân tích kịch bản dạy học thông qua video ghi hình giờ học






9

Nhật kí theo dõi sự tiến bộ trong học tập và những nhận xét, góp ý kịp thời

của giảng viên sau mỗi hoạt động






10

Trải nghiệm các phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí do giảng viên áp

dụng trên lớp với vai trò là học sinh, sau đó phân tích về phương pháp/ kĩ thuật đó







Câu 2.2. Theo bạn các thành phần sau đây tác động ở mức độ nào đến hiệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học vi mô đối với việc phát triển các thành phần Năng lực giáo dục/dạy học địa lí của bản thân?

1=Không tác động 2=Ít tác động 3=Bình thường 4=Nhiều tác động 5=Rất nhiều tác động

TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Sinh viên: Vai trò chủ động, tự lực, có kế hoạch trong việc thực hành các bài giảng vi mô






2

Giảng viên: Vai trò hướng dẫn, phản hồi, nhận xét, góp ý cho các phần thực

hành của SV






3

Giáo viên phổ thông: Vai trò làm mẫu, chia sẻ kinh nghiệm và tư vấn






4

Bạn học: Vai trò cùng tổ chức quá trình luyện tập, phản hồi, góp ý cho các bài học vi mô






5

Phiếu quan sát, tiêu chí: Định hướng cho việc thực hành và đánh giá/ phản hồi các kĩ năng dạy học






6

Cơ sở vật chất: phòng thực hành, các thiết bị kĩ thuật hỗ trợ như máy quay, điện thoại






7

Nhận xét: những phản hồi, góp ý của giảng viên, GV, bạn học về các bài giảng vi mô






8

Bài dạy vi mô: Các trích đoạn kiến thức, kĩ năng được chọn lọc phục vụ việc minh họa các phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí







3. NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI PHỔ THÔNG

Câu 3.1. Theo bạn Nghiên cứu thực tế tại trường phổ thông về việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí mang lại giá trị như thế nào đối với việc phát triển các thành phần Năng lực giáo dục/dạy học địa lí của bản thân?

1=Không có giá trị 2=Ít giá trị 3=Bình thường 4=Nhiều giá trị 5=Rất nhiều giá trị

TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Đánh giá được khả năng áp dụng của phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí trong những điều kiện thực dạy học thực tế






2

Trải nghiệm thực tế một bài học địa lí tại trường phổ thông để hiểu

về quy trình, cách thức thiết kế và tổ chức một giờ học






3

Đánh giá được cách thức giáo viên lựa chọn, kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học trong một bài học cụ thể






4

Phân tích được quy trình áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học

địa lí trên cơ sở lí thuyết tiếp cận trước đó.






5

Hiểu về cách xử lí các tình huống dạy học, tình huống sư phạm diễn ra trong các tiết học






6

Học tập được nhiều kinh nghiệm từ các giáo viên địa lí thông qua những trao đổi và chia sẻ của họ






7

Hiểu hơn về trình tự, quy trình để thiết kế kế hoạch bài dạy cho một bài học cụ thể






8

Hiểu về đánh giá theo năng lực và đánh giá lớp học trong dạy học địa lí








TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

9

Có động lực và định hướng rõ ràng về những điều cần chuẩn bị để trở thành giáo viên giảng dạy địa lí






10

Góp phần phát triển các năng lực chung như giao tiếp, cộng tác, giải quyết vấn đề trong quá trình đi thực tế tại phổ thông






Câu 3.2. Bạn đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các yếu tố sau trong quá trình đi thực tế tại trường phổ thông

1=Rất không cần thiết 2=Không cần thiết 3=Bình thường 4=Cần thiết

5=Rất cần thiết

TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Bản hướng dẫn tìm hiểu thực tế áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học địa lí tại trường phổ thông






2

Bảng kiểm mục tìm hiểu thực tế áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy

học địa lí tại trường phổ thông






3

Tiêu chí đánh giá tìm hiểu thực tế áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học địa lí tại trường phổ thông






4

Sự cộng tác, chia sẻ công việc của các thành viên trong nhóm thông

qua một kế hoạch cụ thể






5

Các mối quan hệ với giáo viên địa lí ở trường phổ thông được xây dựng từ TTSP 1 hoặc các GV địa lí do Khoa mời về tập huấn NVSP






6

Thời điểm đi thực tế tại trường phổ thông và thời lượng để thực hiện hoạt động này.






7

Năng lực sư phạm của GV địa lí được liên hệ để dự giờ một tiết học/ dự án.






8

Sự tự chủ, tự lực của các nhóm SV trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch






9

Báo cáo và chia sẻ kết quả đi thực tế ở trường phổ thông giữa các nhóm và giảng viên






10

Đánh giá và cho điểm hoạt động thực tế dựa vào bộ tiêu chí một cách rõ ràng, công bằng và xứng đáng







4. DỰ GIỜ TIẾT HỌC ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG


Câu 4.1. Bạn giá như thế nào về vai trò của việc dự giờ các tiết học địa lí ở trường phổ thông đối với việc góp phần hình thành và phát triển các thành phần Năng lực giáo dục/dạy học địa lí của bản thân? 1=Rất không cần thiết

2=Không cần thiết 3=Bình thường 4=Cần thiết 5=Rất cần thiết

TT

Nhận định

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Biết cách áp dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí trong những điều kiện thực dạy học thực tế






2

Trải nghiệm thực tế một bài học địa lí tại trường phổ thông để hiểu về quy trình, cách thức thiết kế và tổ chức một giờ học.






Xem tất cả 289 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí