Phát triển kiến thức và thực hành nghiệp vụ của giáo viên Toán tương lai để dạy học thống kê - 30


Chiếu lại 4 biểu đồ ban đầu lên để học sinh xem xét cũng như xác nhận lại dự đoán ban đầu của mình.


Biểu đồ thể hiện lượt truy cập của 10 mạng lớn nhất thế giới Biểu 1


Biểu đồ thể hiện lượt truy cập của 10 mạng lớn nhất thế giới Biểu 2

Biểu đồ thể hiện lượt truy cập của 10 mạng lớn nhất thế giới.


Biểu đồ thể hiện điểm số của các em học sinh trong một lớp học sau một 3

Biểu đồ thể hiện điểm số của các em học sinh trong một lớp học sau một bài kiểm

G. Hoạt động luyện tập:

Bài 1: Vẽ biểu đồ thể hiện bảng số liệu sau:

Biểu đồ thể hiện số lượng chai nước được mua mỗi loại ở một cửa hàng tạp


Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong một tổ dân 4

Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong một tổ dân


Quý

Một

Hai

Ba

Bốn

Lượng mưa (mm)

200

750

700

150

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 277 trang tài liệu này.


Chia lớp thành 8 nhóm để các nhóm thảo luận và lựa chọn biểu đồ phù hợp 5

Chia lớp thành 8 nhóm để các nhóm thảo luận và lựa chọn biểu đồ phù hợp để vẽ cho phù hợp với bảng số liệu trên.

Đồng thời đặt câu hỏi định hướng cho các em vẽ biểu đồ chính xác:

Câu hỏi 1: Dữ liệu bảng số liệu trên là định tính hay định lượng?

Trả lời 1: Định tính.

Trả lời 2: Định lượng.

Câu hỏi 2: Vậy khi vẽ biểu đồ ta sẽ lựa chọn dạng biểu đồ nào? Các cột của biểu đồ sẽ có khoảng cách với nhau hay không?

Trả lời 1: Biểu đồ cột. Và các cột sẽ có khoảng cách rời nhau.

Trả lời 2: Biểu đồ tổ chức. Các cột liền kề nhau.

Câu hỏi 3: Với bảng số liệu cho trên bảng thì trục tung của biểu đồ lấy giá trị bao nhiêu là hợp lí nhất?

Trả lời 1: Bốn.

Trả lời 2: 750.

Trả lời 3: 800.

Bài 2:Bảng sau cho thấy thời gian cần để mở cánh (nở) của 200 hoa của một loài hoa:


Thời gian (phút)

[0;6)

[6;10)

[10;12)

[12;16)

[16;20)

[20;22)

Tần số

15

40

45

60

30

10

Hãy vẽ một biểu đồ các hình chữ nhật liền nhau biểu diễn bảng số liệu thống kê ở trên.

Đặt câu hỏi và hướng dẫn vẽ biểu đồ.

Câu hỏi 1: Bảng số liệu trên được cho ở dạng ghép lớp hay rời rạc?

Trả lời 1: Cho ở dạng ghép lớp.

Trả lời 2: Cho ở dạng rời rạc.

Câu hỏi 2: Với bảng số liệu như thế thì ta nên sử dụng biểu đồ nào là hợp lí?

Trả lời 1: Biểu đồ cột.

Trả lời 2: Biểu đồ tổ chức (Histogram).

Hướng dẫn học sinh cách vẽ:

Theo như lí thuyết ta đã biết, diện tích hình chữ nhật tỉ lệ với tần số ni

ni Si (bi ai )hi

nên:

Ta cần thực hiện các bước sau đối với mỗi giá trị trong bảng số liệu Bước 1: Xác định độ rộng của mỗi lớp ghép bi ai .

Bước 2: Xác định chiều cao hi

tương ứng theo công thức trên.

Bước 3: Vẽ biểu đồ histogram khi xác định được số liệu của mỗi hình chữ nhật. Sau đó hướng dẫn học sinh vẽ mẫu 2 hình chữ nhật đầu tiên.

Câu hỏi 3 Với cách tính như hướng dẫn độ rộng và chiều cao của hình chữ 6

Câu hỏi 3: Với cách tính như hướng dẫn, độ rộng và chiều cao của hình chữ nhật thứ 3 là bao nhiêu?

Trả lời 1: Độ rộng của hình chữ nhật 3 là 2, chiều cao là 45. Trả lời 2: Độ rộng của hình chữ nhật 3 là 2, chiều cao là 22,5. Trả lời 3: Độ rộng của hình chữ nhật 3 là 12, chiều cao là 3,75.

Câu hỏi 4: Các kích thước của hình chữa nhật 4, 5 và 6 là bao nhiêu?


Sau khi hoàn thành được biểu đồ ta có thể nhấn mạnh lại kết luận sau 7

Sau khi hoàn thành được biểu đồ ta có thể nhấn mạnh lại kết luận sau: Diện tích của các hình chữ nhật mới thể hiện tần số của mỗi số liệu.

Bài 3:Bảng sau cho thấy chiều cao (đã được ghép lớp) của các học sinh của một lớp 11.

Chiều cao

(cm)

[140;150)

[150;160)

[160;170)

[170;180)

[180;190)

Tần số

1

9

13

6

1


Hãy lựa chọn biểu đồ thích hợp thể hiện thông tin bảng số liệu trên:


Câu hỏi 1 Với bảng số liệu đã cho ta có thể sử dụng biểu đồ nào là 8


Câu hỏi 1 Với bảng số liệu đã cho ta có thể sử dụng biểu đồ nào là 9


Câu hỏi 1 Với bảng số liệu đã cho ta có thể sử dụng biểu đồ nào là 10

Câu hỏi 1: Với bảng số liệu đã cho, ta có thể sử dụng biểu đồ nào là thích hợp tại sao?

Trả lời 1: Biểu đồ tổ chức Histogram.

Trả lời 2: Biểu đồ cột.

Câu hỏi 2: Vậy biểu đồ nào là thích hợp nhất cho bảng số liệu trên? Giải thích lí do. Trả lời 1: Biểu đồ xanh lá. Vì các cột không cần phải có khoảng cách với trục tung của biểu đồ.

Trả lời 2: Biểu đồ đỏ. Vì dữ liệu đầu tiên của giá trị là 140 nên phải có khoảng cách với trục tung của biểu đồ.

Trả lời 3: Biểu đồ vàng. Vì dữ liệu cho là các cột có cùng độ rộng nên ta sẽ sử dụng biểu đồ cột để vẽ.

Đưa các em đến một lưu ý

Lưu ý:Khi các khoảng chia là đều nhau thì chiều cao các hình chữ nhật tỉ lệ với tần số (tần suất) giá trị.

H. Hoạt động củng cố

Biến định tính và định lượng rời rạc.

Bảng tần số (tần suất) rời rạc.

Biến định lượng liên tục.

Diện tích của hình chữ nhật biểu

Chiều cao của hình chữ nhật biểu diễn không biểu diễn tần số (tần suất).

Có ưu thế về sự trực quan trong việc

Bài 1: Với các thông tin được cho trong các ô dưới đây, hãy chọn các thông tin thích hợp với biểu đồ cột và biểu đồ histogram:


Bảng tần số (tần suất) ghép lớp.

Chiều cao các hình chữ nhật biểu diễn tần số.

Độ rộng các cột là đều nhau.

Độ rộng các cột phụ thuộc vào các khoảng chia.

Hãy sắp xếp các thông tin trên cho phù hợp vào bảng sau:


Biểu đồ cột

Biểu đồ tổ chức (Histogram)

………

………


Bài 2: Ở một trường THPT, trong hồ sơ của phòng y tế, người ta tìm thấy biểu đồ sau vể chiều cao của nữ sinh. Trong biểu đồ còn thiếu hình chữ nhật biểu diễn tần suất của lớp ghép 155cm – 170cm.

Hãy vẽ hình chữ nhật của biểu đồ trên biết rằng tần suất lớp ghép 155cm 11

Hãy vẽ hình chữ nhật của biểu đồ trên, biết rằng tần suất lớp ghép 155cm – 170cm là 15%. Giáo viên đặt câu hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật ta cần xác định yếu tố nào? Để xác định yếu tố đó ta cần xác định cái gì của hình chữ nhật? Và diện tích của hình chữ nhật sẽ tỉ lệ với số liệu nào của biểu đồ?

Hướng dẫn xác định:

- Hình chữ nhật bị khuyết chiếm 15% nên tổng phần trăm các hình chữ nhật trong biểu đồ là 85% (tương ứng với tần suất).

- Ta có tổng diện tích các hình chữ nhật trong hình là:

10.0,75+5.7+10.4+5.0,5=85 (đvdt)

- Mà ta biết rằng trong biểu đồ trên thì diện tích các hình chữ nhật tỉ lệ với tần suất nên ta suy ra được diện tích hình chữ nhật bị khuyết là 15 (đvdt)

- Từ đó ta có chiều cao của hình chữ nhật đó sẽ là 1.


I Hoạt động vận dụng V Rút kinh nghiệm của giáo viên Đà Nẵng ngày 12

I. Hoạt động vận dụng:

V. Rút kinh nghiệm của giáo viên

.....................................................................................................................................

.............................................................................................................................

Đà Nẵng, ngày…… tháng….. năm……

Bài 2: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM TRÊN BIỂU ĐỒ CỘT VÀ BIỂU ĐỒ TỔ CHỨC (HISTOGRAM)


I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Qua bài này giúp học sinh:

- Nhớ lại kiến thức về trung bình, trung vị và mốt đã học

- Biết một số lưu ý về biểu đồ định tính không thể tìm trung vị, trung bình và mốt

- Tìm được trung bình, trung vị và mốt dựa vào biểu đồ.

- Tìm được mối quan hệ giữa các giá trị trung bình, trung vị và mốt dựa vào hình dạng biểu đồ.

2.Kĩ năng

- Dựa vào biểu đồ histogram, xác định được giá trị trung bình, trung vị và mốt

- Xác định được hình dạng của biểu đồ, từ đó, tìm ra mối quan hệ giữa các giá trị trung bình, trung vị và mốt

3.Thái độ

- Nhiệt tình, tự giác trong học tập.

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tế.

4.Định hướng năng lực và phẩm chất

- Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.


II. CHUẨN BỊ

b. Giáo viên: Giáo án, phấn màu, slides

c. Học sinh: vở ghi bài, các kiến thức đã học về trung vị, trung bình, mốt

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

Xem tất cả 277 trang.

Ngày đăng: 19/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí