Phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 9


vậy, điều kiện tự nhiên ở các tỉnh BTB là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến KKTVB ở các tỉnh BTB theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực.

Khi điều kiện tự nhiên thuận lợi là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến các

ngành nghề trong KKTVB như: khai thác cảng biển nước sâu, cảng trung

chuyển quốc tế, hệ thống KCN, dịch vụ hậu cần KTB, khu du lịch, khu đô thị, khu du lịch trong KKTVB. Bên cạnh đó, điều kiện về khí hậu thời tiết ở các tỉnh BTB nếu thuận lợi sẽ giúp giảm thiểu được tối đa những thiệt hại và tạo ra các điều kiện thuận lợi cho KKTVB; khí hậu thuận lợi, nước biển ấm phù hợp cho các nguồn lợi thủy, hải sản ở các tỉnh BTB sinh sôi, phát triển phong phú và nhiều loại có trữ lượng lớn, phục vụ nhu cầu phát các ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản.

Ngược lại khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi sẽ là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động trong KKTVB ở các tỉnh BTB. Các tỉnh BTB có địa hình hẹp về chiều ngang; hệ thống cơ sở hạ tầng lạc hậu; là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, nhất là bão, áp thấp nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, kèm theo đó là ngập lụt gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản; thiên tai thường diễn ra nhanh, bất thường gây

ra những

ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp tới việc mở

rộng quy hoạch và

các dự

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

án đầu tư

sản xuất, kinh doanh; phân bố

Phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 9

các loại tài nguyên

khoáng sản thường ở những nơi có địa hình đồi núi dốc, giao thông

không thuận tiện, chịu ảnh hưởng của thời tiết nhất là vào mùa mưa bão gây khó khăn trong khai thác, vận chuyển; nhiều nguồn tài nguyên thủy, hải sản bị khai thác quá mức; tài nguyên du lịch khai thác, phát triển ồ ạt,

thiếu quy hoạch đồng bộ. Do vậy, những yếu tố tác động tiêu cực từ

điều kiện tự nhiên ở các tỉnh BTB đến KKTVB cần được nhìn nhận và đánh giá chính xác để có biện pháp hạn chế những tổn thất gây ra nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng và hoàn thiện cơ cấu KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian tới.


Điều kiện kinh tế­xã hội bao gồm: tốc độ phát triển kinh tế, điều

kiện dân số, môi trường và văn hoá truyền thống

ở các tỉnh BTB.

Trong

thời gian vừa qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã có những bước phát triển vượt bậc, từ một Khu vực nghèo, kinh thế nông nghiệp và thuần biển là chủ yếu

vươn lên trở

thành một trong các vùng kinh tế

trọng điểm của quốc gia.

Mặc dù phải đối mặt với một số tác động tiêu cực đến từ bối cảnh phát triển trong nước và quốc tế như: suy giảm kinh tế toàn cầu, ngân sách nhà nước hạn hẹp, biến đổi khí hậu, thảm hoạ môi trường, song các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ đã tập trung nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và tháo gỡ khó khăn cho nông dân, cộng đồng doanh

nghiệp, từ

đó đạt được những kết quả

khả

quan trên các lĩnh vực nông

nghiệp, công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Theo số liệu Thống kê trong giai đoạn 2015­2020 các tỉnh BTB có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối ấn tượng, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm khu vực (GRDP) bình quân đạt 7,5%, tổng sản phẩm GRDP bình quân trên đầu người đạt 40,1 triệu

VNĐ/người/năm.

Theo số

liệu từ

Tổng cục Thống kê năm 2020 các tỉnh

BTB có dân số

khoảng 11 triệu người chiếm 11,2% tổng số

dân của cả

nước. Trong đó lực lượng lao động từ

15 tuổi trở

lên là 6,4 triệu người

chiếm 58,7% tổng dân số của các tỉnh BTB. Bên cạnh đó, đây cũng là vùng có truyền thống văn hoá lâu đời, con người Miền Trung thông minh, cần cù, chịu khó, kiên cường trong chiến đấu, có ý chí vươn lên trong học tập và lao động sản xuất. Đây là những yếu tố kinh tế­xã hội thuận lợi cả về vật chất và tinh thần có tác động tích cực đến quá trình hình thành và hoạt động của các KKTVB ở các tỉnh BTB.

Tuy nhiên, với diện tích đất tự nhiên rộng, quá trình chuyển đổi kinh tế mặc dù đã có bước phát triển, song so với mặt bằng chung của cả nước còn chậm; cuộc sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, nhất là lực lượng lao động trong các ngành nông nghiệp và thuần biển; lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo (xét theo chứng chỉ nghề) ở các tỉnh BTB giai


đoạn 2015­2020 là còn thấp đạt từ 19­25%. Bên cạnh đó, với tập quán canh

tác lâu đời phụ

thuộc vào môi trường tự

nhiên là chủ

yếu, tạo ra tâm lý

không mạnh dạn trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành nghề. Đây cũng là các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hình thành và hoạt động của các KKTVB ở các tỉnh BTB, nhất là quá trình đền bù, giải phóng mặt bằng cho các KKTVB.

Hai là, tiềm năng, thế mạnh biển của các tỉnh Bắc Trung Bộ.

Đây là yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành và

hoạt động của KKTVB ở các tỉnh BTB theo hai chiều hướng tích cực

hoặc tiêu cực. Thực tế cho thấy hiện nay các tỉnh BTB có nhiều tiềm

năng, thế mạnh phục vụ cho quá trình hình thành và hoạt động của các

KKTVB. 06 tỉnh BTB kéo dài từ

Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế

với

chiều dài đường bờ biển khoảng 632,04km, là vùng biển có nhiều tài

nguyên khoáng sản, hải sản, du lịch biển phong phú và đa dạng, nhiều

loại trữ

lượng lớn; cùng với hệ

thống các cảng biển nước sâu; đây

cũng là nơi có nhiều vũng, vịnh, bãi biển trải dài có tiềm năng phát

triển du lịch ở các địa phương nhiều bãi biển đẹp. Khi các tiềm năng,

thế mạnh về biển của các tỉnh BTB được khai thác hiệu quả sẽ là yếu

tố thức đẩy góp phần hình thành các ngành sản xuất, kinh doanh trong

KKTVB như: lọc hoá dầu; công nghiệp chế biến hải sản; hậu cần kinh

tế biển; trung tâm thương mại, du lịch biển; trung tâm dịch vụ cảng

biển, cảng trung chuyển quốc tế của khu vực Miền Trung và cả nước. Ngược lại, khi tiềm năng, thế mạnh biển của các tỉnh BTB không được khai thác một cách hiệu quả sẽ gây lãng phí nguồn lực và là yếu tố ảnh

hưởng tiêu cực đến quá trình hình thành và hoạt động của KKTVB ở

các tỉnh BTB.

Ba là, đường lối, quan điểm của Đảng và cơ chế, chính sách của Nhà nước về khu kinh tế ven biển.


Đường lối, quan điểm của Đảng và cơ chế, chính sách của Nhà nước về KKTVB chính là các nghị quyết của Đảng, hệ thống luật của Quốc hội, quyết định của Chính phủ và các văn bản dưới luật của các Bộ, Ngành và UBND các tỉnh về KKTVB. Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài

đến KKTVB

ở các tỉnh BTB cả

về số lượng, quy mô, chất lượng và cơ

cấu. Các KKTVB ở các tỉnh BTB chịu sự tác động trực tiếp từ đường lối,

quan điểm của Đảng, hệ thống các Luật liên quan, các quyết định của

Chính phủ và sự quản lý, điều hành của Nhà nước mà trực tiếp là các cơ quan chức năng ở các địa phương. Vì vậy, đường lối quan điểm của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà nước tác động trực tiếp đến KKTVB ở các tỉnh BTB theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực.

Khi đường lối quan điểm của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà

nước về KKTVB đúng đắn, phù hợp là yếu tố ảnh hưởng tích cực, tạo ra môi trường, điều kiện thu hút nguồn vốn, nhân lực, khoa học và công nghệ đầu tư vào KKTVB; đồng thời tạo hành lang pháp lý, thuận lợi cho việc mở rộng hoặc thu hẹp quy mô KKTVB cũng như các khu chức năng trong KKTVB. Từ đó, bảo đảm tính quy hoạch tổng thể, chất lượng, cơ cấu hợp lý của từng KKTVB phù hợp với quy hoạch chung trong chiến lược phát triển KTB của các tỉnh BTB cũng như cả nước. Ngược lại, khi

đường lối, quan điểm, cơ chế, chính sách lạc hậu không đáp ứng được

yêu cầu quá trình hình thành và hoạt động của KKTVB ở các tỉnh BTB, đây sẽ là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực, cản trở khả năng phát huy nội lực, thu hút đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động KKTVB.

Bn là, hợp tác quốc tế, khu vực về kinh tế biển.

Hợp tác quốc tế, khu vực về

kinh tế

biển đang là những yếu tố

ảnh hưởng tích cực ngày càng mạnh mẽ tới các ngành KTB của Việt

Nam trong đó có các KKTVB. Để khai thác được thế mạnh của KTB nói chung và KKTVB nói riêng, những năm qua Việt Nam không ngừng mở


rộng hợp tác quốc tế và khu vực với các quốc gia có thế mạnh về KTB, nhằm tiếp nhận vốn, chuyển giao khoa học, công nghệ thông qua các dự án đầu tư và hình thành một số ngành nghề trong KKTVB như: các KCN

công nghệ cao thân thiện với môi trường, công nghiệp nền tảng, công

nghệ nguồn; sửa chữa và đóng tàu; lọc hoá dầu; nhiệt điện; công nghiệp chế biến; công nghiệp hỗ trợ; hình thành các mô hình tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh quốc tế của các ngành công nghiệp trong KKTVB. Tuy nhiên, nếu như không có chiến lược đúng đắn và những giải pháp phù hợp thì quá trình hợp tác quốc tế và khu vực về kinh tế biển sẽ là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến các ngành KTB nói chung và hoạt động của KKTVB nói riêng. Bởi lẽ trong đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khu vực về KTB cũng đặt ra cho Việt

Nam nhiều thách thức trong việc cải cách thể

chế

kinh tế, bảo vệ môi

trường và hợp lý cơ cấu các ngành KTB nói chung và trong KKTVB nói riêng. Đồng thời, hội nhập quốc tế tạo áp lực cạnh tranh cho các doanh

nghiệp trong nước

ở KKTVB, khi tham gia các chuỗi giá trị

sản xuất

mang tính chất toàn cầu, nếu không thích nghi nhanh, linh hoạt trong đổi

mới, các doanh nghiệp Việt trên sân nhà.

Nam sẽ chịu thua thiệt trong cạnh tranh ngay

2.2.3.2. Nhóm yếu tố bên trong

Mt là, nhận thức của chính quyền và nhân dân các tỉnh Bắc Trung Bộ về KKTVB và vị trí, vai trò KKTVB.

Quá trình xây dựng và hoạt động KKTVB không chỉ là nhiệm vụ

riêng của các địa phương có KKTVB hoạt động mà là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó trực tiếp là các tổ chức, các lực lượng tham gia vào quá trình hình thành và hoạt động KKTVB. Đây là yếu tố ảnh hưởng tích cực thúc đẩy nhanh quá trình thành và hoạt động của KKTVB. Bởi chỉ trên cơ sở, nhận thức đúng đắn mới nêu cao được tinh thần, trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền và nhân dân địa phương trong thực hiện các khâu, các bước


và nội dung liên quan đến KKTVB. Nhận thức tốt, đồng thuận sẽ tạo ra môi trường chính trị, xã hội thuận lợi để huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở các tỉnh BTB vào quá trình xây dựng và hoạt động KKTVB. Mặt khác, trên cơ sở tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhận thức về vị trí,

tầm quan trọng của KKTVB đối với các địa phương. Từ đó làm cho các tổ

chức, các lực lượng nêu cao tinh thần, trách nhiệm trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phân công trong quá trình xây dựng và hoạt động KKTVB; từng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trong KKTVB nêu cao quyết tâm đổi mới trình độ, công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, sức mạnh tổng hợp nhờ đó mà ngày càng được tăng cương.

Nhận thức chưa đầy đủ

về KKTVB và vị

trí vai trò KKTVB sẽ là

những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến KKTVB ở các tỉnh BTB. Đối với cơ quan quản nhà nước có thể dẫn tới việc xây dựng quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án phát triển ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý không đáp ứng được yêu cầu của KKTVB. Mặt khác, quá trình thực thi có thể thiếu biện pháp tổ chức thực hiện, kiểm tra, công tác quản lý ngành, quản lý vùng, quản lý địa phương có thể lỏng lẻo dẫn đến những sơ hở, lộ, lọt các bí mật về kinh tế hoặc sở hở về mặt quốc phòng, an ninh trong KKTVB. Về góc độ từng cá nhân, từng lực lượng tham gia trong quá trình xây dựng và hoạt động KKTVB có thể dẫn tới tình trạng lơ là, mất cảnh giác, thiếu quyết tâm, thiếu trách nhiệm, hoặc tổ chức thực hiện đối phó.

Hai là, cơ chế, chính sách về khu kinh tế ven biển của địa phương.

Cơ chế, chính sách về

KKTVB của các tỉnh BTB

là hệ

thống

những chính sách, giải pháp và công cụ được được UBND và các Sở,

Ban, Ngành

ở các tỉnh BTB sử

dụng để

điều chỉnh các hoạt động liên

quan đến KKTVB ở từng giai đoạn nhất định nhằm đạt được mục tiêu

đề ra. Cơ chế, chính sách luôn có ảnh hưởng và ảnh hưởng trực tiếp đến


KKTVB biển theo hai chiều tích cực hoặc tiêu cực. Khi cơ chế, chính

sách ở các tỉnh BTB vận dụng các quan điểm, đường lối của Đảng, cơ

chế, chính sách của Trung ương vào từng địa phương phù hợp sẽ là yếu tố ảnh hưởng tích cực tạo ra môi trường, điều kiện đầu tư hấp dẫn thu

hút nguồn vốn, nhân lực, khoa học kỹ

thuật đầu tư

vào các ngành, lĩnh

vực trong KKTVB. Đồng thời, tạo hành lang pháp lý để mở rộng hoặc

thu hẹp quy mô các ngành, khu chức năng trong KKTVB từ đó bảo đảm

sự phát triển của từng ngành nghề, khu chức năng phù hợp với tiềm

năng, tài nguyên biển, thế mạnh của các địa phương trong vùng. Trên cơ sở, những ưu đãi được áp dụng chung cho KKTVB được Chính phủ quy

định, các tỉnh BTB cũng có nhiều cơ

chế, chính sách hỗ

trợ

đối với

KKTVB như: hỗ trợ giải phóng mặt bằng; xây dựng hạ tầng khu tái định

cư cho người dân bị thu hồi đất liên quan đến các dự án trong KKTVB;

hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp; cải cách

thủ tục hành chính. Những cơ chế, chính sách mà các tỉnh BTB dành cho

KKTVB trong thời gian qua đã góp phần tạo cơ chế, chính sách ngày

càng thông thoáng, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh trong KKTVB.

Ngược lại, khi cơ chế, chính sách lạc hậu, thiếu đồng bộ thậm chí

mâu thuẫn với những

ưu đãi về cơ

chế

chính sách của trung

ương ban

hành sẽ

là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tạo ra rào cản, cản trở

khả

năng

phát huy nội lực, thu hút đầu tư từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của KKTVB. Điều này, đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết để tạo ra những tiền đề thuận lợi cho KKTVB hoạt động.

Ba là, chất lượng các nguồn lực thu hút vào khu kinh tế ven biển.

Nguồn lực tham gia vào quá trình xây dựng và hoạt động của KKTVB ở

các tỉnh BTB bao gồm: nguồn nhân lực; cùng với nguồn vốn; kết cấu hạ tầng


kinh tế biển; khoa học và công nghệ. Chất lượng nguồn nhân các lực là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quy mô, chất lượng, cơ cấu KKTVB ở các tỉnh BTB hiện nay. Do đó chất lượng nguồn nhân lực; nguồn vốn; kết cấu hạ tầng kinh tế biển; khoa học và công nghệ có vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu. Trong đó, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng quyết định đến KKTVB ở các tỉnh BTB, là lực lượng quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo

vệ và tái tạo các nguồn lực khác; nguồn vốn là tiềm lực vật chất để xây


dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong KKTVB; là nguồn lực để hỗ trợ trong giải tỏa, đền bù, giải phóng mặt bằng cho các dự án trong

KKTVB; là điều kiện không thể thiếu để đào tạo nguồn nhân lực có chất


lượng cao và tạo ra cơ hội việc làm; cũng như phát triển các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào các dự án sản xuất, kinh doanh trong các KTTVB; kết cấu hạ tầng KTB có vai trò rất quan trọng, bảo đảm cho KKTVB ở các tỉnh BTB hoạt động, ổn định và thuận lợi; đồng thời, mở ra các khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư đa dạng và các ngành nghề trong KKTVB; Khoa học và công nghệ có vai trò như là đòn bẩy, động lực góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và các sản phẩm trong KKTVB ở các tỉnh BTB.

Chất lượng nguồn nhân lực

ảnh hưởng đến KKTVB ở

các tỉnh BTB


theo hai cả hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực đến KKTVB. Nếu nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng tốt sẽ ảnh hưởng tích cực, góp phần nâng cao khả năng tiếp nhận và chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các dự án đầu tư nước ngoài, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022