Kinh Nghiệm Phát Triển Khu Kinh Tế Vùng Trong Nước


KKTVB ngày càng hợp lý, theo hướng hiện đại và dịch chuyển sang các ngành nghề: công nghiệp; du lịch biển; chế biến hải sản; thương mại, dịch vụ; hậu cần KTB; logistic. Ngược lại, khi nguồn nhân lực chất lượng không cao sẽ là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực, khai thác kém hiệu quả các nguồn lực

khác, đây cũng là những vấn đề KKTVB ở các tỉnh BTB.

đang đặt ra,

ảnh hưởng mạnh mẽ

đến

Nguồn vốn, là một yếu tố

đặc biệt quan trọng và không thể

thiếu,

vốn đầu tư vào KKTVB bao gồm vốn đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Trong đó: nguồn vốn đầu tư trong nước bao gồm nguồn vốn từ ngân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

sách nhà nước do Trung

ương cấp và vốn ngân sách ở

Phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 10

các địa phương,

nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp,

các tổ chức kinh tế và nguồn vốn huy động trong dân cư. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm: vốn viện trợ phát triển chính thức, vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Khi nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước lớn là yếu tố ảnh hưởng tích cực, quan trọng để triển khai các dự án sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội lớn sẽ đẩy nhanh quá trình lấp đầy các KKTVB và mở rộng quy mô sản xuất các ngành, nghề, lĩnh vực trong các khu chức năng trong KKTVB, qua đó góp phần làm tăng tốc độ tăng trưởng KKTVB, đóng góp ngày càng nhiều vào quá trình phát triển KT­XH của các địa phương. Ngược lại khi nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước ít, sẽ là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tạo nên sự

khan hiếm vốn đầu tư, các dự án, các khu chức năng trong KKTVB chậm

triển khai, tỷ lệ lấp đầy thấp gây lãng phí đất đai, chất lượng KKTVB ở các tỉnh BTB thấp.

Kết cấu hạ tầng kinh tế biển, ở các tỉnh BTB bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật như: Năng lượng (điện, than, dầu khí) phục vụ sản xuất và đời


sống; các công trình giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không); hệ thống bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc; hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ các ngành KTB (cảng, kho, bến neo đậu tàu thuyền, khu tránh trú bão...). Nếu kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển đồng bộ sẽ góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của các dự án sản xuất

kinh doanh, sự

phát triển đồng bộ

của các khu chức năng trong KKTVB.

Ngược lại khi kết cấu hạ tầng kinh tế thiếu và yếu sẽ làm chậm quá trình luân chuyển các nguồn lực, thiếu hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến KKTVB. Vì vậy, việc đầu tư kết cấu hạ tầng đang là một ưu tiên cần tập trung giải quyết để tạo ra các tiền đề thuận lợi cho KKTVB ở các tỉnh BTB hiện nay

Khoa học và công nghệ, khi khoa học và công nghệ

trở

thành lực

lượng sản xuất trực tiếp, có vai trò ngày càng quan trọng, trở thành nguồn lực quyết định đến nâng cao năng xuất lao động; giảm chí phí sản xuất,

quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp trong

KKTVB ở các tỉnh BTB; thúc đẩy quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác xuất nhập hàng tại các khu phi thuế quan; ứng dụng khoa học công nghệ trong các KCN trong KKTVB; ứng dụng trong du lịch biển... với vai trò khoa học, công nghệ đang cùng với các nguồn lực khác tạo động lực cho KKTVB ở các tỉnh BTB hiện nay. Ngược lại, khi trình độ khoa học và công nghệ lạc hậu sẽ là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực làm cho năng suất lao động thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp thấp ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động KKTVB ở các tỉnh BTB.

Bn là, năng lực tổ chức điều hành và phối hợp của các chủ thể trong khu kinh tế ven biển.

Năng lực tổ

chức điều hành và phối hợp của các chủ

thể

trong

KKTVB là yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến KKTVB ở các tỉnh BTB cả


về số

lượng, quy mô, chất lượng và cơ

cấu KKTVB. Trên cơ

sở Nghị

quyết, đường lối, quan điểm của Đảng các chủ

thể tổ

chức thực hiện,

cụ thể

hóa Nghị

quyết của Đảng thông qua việc thiết lập cơ chế

điều

hành, phối hợp thống nhất trong quá trình xây dựng và hoạt động

KKTVB

ở các tỉnh BTB. Việc tổ

chức điều hành và phối hợp của các

chủ thể trong quá trình xây dựng và hoạt động KKTVB ở các tỉnh BTB

hiện nay theo cơ

chế tổ

chức điều hành thống nhất từ

trung

ương đến

các địa phương có KKTVB đứng chân. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về KKTVB trong phạm vi cả nước trên cơ sở phân công nhiệm vụ,

quyền hạn cụ

thể

của từng Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh, thành phố và

BQL KKTVB. Dưới sự

chỉ

đạo của Chính phủ

các Bộ, Ngành, UBND

các tỉnh BTB và BQL KKT trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền

hạn được quy định trong Nghị định số 82/2018/NĐ­CP thực hiện nghiêm nhiệm vụ được phân công. Đối với các tỉnh BTB thì UBND các tỉnh cùng các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước, sản xuất, kinh doanh trong KKTVB là những người trực tiếp chịu ảnh hưởng của các cơ chế chính sách và trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành và hoạt động KKTVB ở các tỉnh BTB. Trong đó, UBND các tỉnh BTB đã

ban hành quy chế phối hợp giữa các sở, ban ngành của địa phương và

Ban Quản lý KKT trong quản lý nhà nước về KKT. Tuy nhiên, việc phối hợp giữa Ban Quản lý các KKT với các sở, ngành của tỉnh trong thực tế còn chưa hiệu quả, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh tra kiểm tra, môi trường, đất đai.

Năng lực tổ chức điều hành và phối hợp giữa các chủ thể trong phát

triển KKTVB

ảnh hưởng theo hai chiều hướng, nếu năng lực tổ

chức

điều hành và phối hợp được tiến hành một cách nhịp nhàng, thống nhất trên cơ sở phân công nhiệm vụ và quyền hạn cho các chủ thể một cách rõ

ràng sẽ là yếu tố ảnh hưởng tích cực tạo điều kiện cho quá trình xây

dựng và hoạt động KKTVB và ngược lại nếu thiếu sự điều hành thống


nhất, thiếu sự phối hợp sẽ gây cản trở, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hình thành và hoạt động KKTVB ở các tỉnh BTB.

2.3. Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế vùng trong nước

ven biển

ở một số

2.3.1. Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế biển Phía Bắc

ven biển

ở vùng ven

Vùng ven biển Phía Bắc gồm năm tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương bao gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình với diện tích tự nhiên khoảng 12.005,93 km2 chiều dài bờ biển khoảng 465 km với tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng cho phép phát triển nhiều lĩnh vực khác nhau của KTB như: du lịch biển; cảng biển, nuôi trồng khai thác hải sản, công nghiệp chế biến thủy hải sản, diêm nghiệp, công

nghiệp hỗ trợ, KKTVB. Vùng ven biển phía Bắc bao gồm 04 KKTVB:

KKTT Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh); KKT Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh);

KKT Đình Vũ (thành phố Hải Phòng); KKT Thái Bình (tỉnh Thái Bình).

Theo số liệu của Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB vùng ven biển phía Bắc thu hút được 213 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn 11.931,90 triệu USD chiếm 35,9% tổng số dự án và 21,8% tổng số vốn đầu tư nước ngoài; về đầu tư trong nước thu hút được 343 dự án với số vốn 197.229,20 tỷ đồng chiếm 18,2%

số dự

án và 19% tổng số

vốn đầu tư

trong nước; giá trị

sản xuất công

nghiệp đạt 10.226,00 triệu USD chiếm 39,1% tổng giá trị sản xuất công

nghiệp KKTVB của cả nước, doanh thu đạt 6.094,32 triệu USD và

3.195,42 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 3.845,27 tỷ đồng; về thu hút lao

động KKTVB vùng ven biển Phía Bắc tính lũy kế đến năm 2020 thu hút

được 107.325 lao động chiếm 40,1% tổng số lao động trong KKTVB của cả nước [90].


Để phát triển KKTVB

về số

lượng, quy mô,chất lượng và cơ

cấu

trong thời gian qua các tỉnh vùng ven biển Phía Bắc đã có một số nghiệm sau:

kinh

Thnht, tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội đồng bộ tạo điều kiện cho khu kinh tế ven biển phát triển.

Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội đồng bộ trong KKTVB ở vùng ven biển phía Bắc là nội dung quan trong trong thu hút các dự án đầu tư nước ngoài, nhất là các dự án có trình độ công nghệ và năng lực sản xuất tiên tiến. Do vậy, ngoài chính sách ưu đãi chung của Chính phủ được quy định trong Quyết định số:126/2009/QĐ­TTg ngày 26 tháng 10 năm 2009 về ban hành cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách trung ương đối với đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KKTVB; Nghị định số: 82/2018/NĐ­CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 quy định về quản lý KCN và KKT; Quyết định số: 1865/QĐ­TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT­XH KKT Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trên cơ sở, các văn bản quy định chung của Chính phủ những năm qua các tỉnh vùng ven biển Phía Bắc huy động nguồn lực từ ngân sách địa phương cùng với hỗ trợ từ ngân sách trung ương tập trung đẩy mạnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ. Trong đó, tập trung đầu tư xây dựng hệ thống giao thông trục chính trong KKTVB và hệ thống giao thông kết nối KKTVB với hệ thống giao thông bên ngoài; bồi thường, giải

phóng mặt bằng các dự án, công trình trong khu chức năng của KKT, xây

dựng hạ tầng kỹ thuật, xã hội và khu nhà ở

công nhân cũng như

khu tái

định cư

phục vụ

người bị

thu hồi đất trong KKTVB; đầu tư

xây dựng

khu xử lý chất thải rắn tập trung và hệ thống xử lý nước thải tập trung

của KCN, khu phi thuế

quan trong KKTVB. Bên cạnh việc sử

dụng

nguồn ngân sách trung ương và địa phương, những năm gần đây các tỉnh vùng ven biển Phía Bắc là một trong những vùng huy động được lượng


vốn đầu tư lớn cả trong và ngoài nước cho các dự án phát triển cơ sở hạ

tầng kỹ

thuật, xã hội. Như

vậy thông qua việc xây dựng cơ

chế

chính

sách, và huy động các nguồn lực vào đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các KKTVB trong thời gian qua, các KKTVB vùng ven biển Phía Bắc bước đầu có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ, một số khu có

hệ thống hạ

tầng cơ sở

hiện đại, tính kết nối cao như: KKT Đình Vũ­

Hải Phòng; KKT Vân Đồn­Quảng Ninh. Đây chính là điểm nhấn để thu hút các dự án đầu tư trong và ngoài nước vào các KKTVB vùng ven biển Phía Bắc thời gian qua số lượng, quy mô các dự án đầu tư không ngừng tăng lên. Tính luỹ kế đến năm 2020 các KKTVB vùng ven biển phía Bắc

thu hút được 900,50 triệu USD, chiếm 44,7% tổng số vốn đầu tư nước

ngoài vào các dự án hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong các KKTVB ở các tỉnh BTB [Phụ lục 7].

Vốn đầu tư vào phát triển hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong KKTVB

các tỉnh vùng ven biển phía Bắc là các dự

án đầu tư

theo hình thức Xây

dựng ­ kinh doanh­chuyển giao ­Build­Operate ­Transfer (BOT); Xây dựng

­ chuyển giao­ Build Transfer (BT); xây dựng ­ chuyển giao ­ kinh doanh­ Build­ Transfer­ Operate (BTO) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Nhờ huy động được các nguồn vốn trong phát triển hạ tầng kỹ thuật, xã hội đồng bộ do vậy hiện nay hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội ở KKTVB vùng ven biển phía Bắc tương đối đồng bộ hiện đại có tính liên kết giữa cảng biển, sân bay, giao thông đường bộ với các KKTVB, đồng thời các khu chức năng trong KKTVB được phát triển đồng bộ, hiện đại.

Thhai, thành lập Ban quản lý khu kinh tế ven biển trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh.

Để nâng cao chất lượng hoạt động của BQL KKTVB trong thực hiện

chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình được quy định tại Điều 63,


Điều 64 Nghị

định số

82/2018/NĐ­CP, ngày 22/5/2018 của Chính phủ

quy

định về quản lý KCN và KKT (trừ

điểm q khoản 2 Điều 63 Nghị

định số

82/2018/NĐ­CP); nhiệm vụ, quyền hạn khác được cơ quan có thẩm quyền phân cấp, ủy quyền hoặc giao BQL thực hiện theo quy định của pháp luật. Do vậy, UBND tỉnh Quảng Ninh đã đề nghị với Chính phủ cho phép thành lập BQL KKT Vân Đồn trực thuộc UBND tỉnh, tách khỏi BQL KKT, KCN tỉnh Quảng Ninh và được Thủ tưởng Chính phủ chấp thuận và ban hành Quyết định 544/QĐ­TTg về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BQL KKT Vân Đồn trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh. Nhằm trao quyền chủ động nhiều hơn cho BQL KKT Vân Đồn trong thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với KKT; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến

hoạt động đầu tư

và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư

trong KKT Vân

Đồn, tỉnh Quảng Ninh theo quy định của pháp luật. Đồng thời, BQL KKT Vân Đồn phối hợp thực hiện nhiệm vụ với BQL KKT Quảng Ninh, UBND huyện Vân Đồn và các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan giải quyết những vấn đề nảy sinh liên quan đến mọi hoạt động của KKT. Như vậy, với việc thành lập BQL KKT trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, là một mô hình thí điểm mới về cơ chế quản lý nhà nước đối với KKT, nhằm trao quyền chủ động nhiều hơn từ việc xây dựng, mở rộng quy hoạch, xúc tiến đầu tư, huy động nguồn lực tài chính… Với việc đưa BQL KKT Vân Đồn trực thuộc UBND tỉnh, tách

khỏi BQL KKT tỉnh Quảng Ninh ở vùng ven biển phía Bắc bước đầu góp

phần nâng cao tính tự chủ, linh hoạt và hiệu quả trong quản lý, cũng như chủ động tham mưu đề xuất với UBND tỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động của KKTVB. Đây là mô hình quản lý mang tính đột phá mà các tỉnh, thành phố vùng ven biển phía Bắc tiếp tục áp dụng với các KKTVB còn lại cho phù hợp với điều kiện, trình độ, năng lực của từng địa phương trong thời gian tới.


Thba, khu kinh tế ven biển được xác định làm trọng tâm trong đẩy mạnh liên kết vùng.

Với ưu thế nổi trội được ưu đãi về thể chế, cơ chế, chính sách và

hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không,

được xây dựng đồng bộ, hiện đại. Đây chính là điều kiện quan trọng, để KKTVB trở thành trung tâm trong đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các địa

phương trong vùng và các vùng lân cận. Đẩy mạnh liên kết vùng kinh tế

sẽ tạo động lực cho các tỉnh vùng ven biển phía Bắc thúc đẩy KT­XH

phát triển dựa trên tiềm năng thế mạnh và chuỗi giá trị liên kết trong phát triển KTB nói chung và KKTVB nói riêng. Những năm qua, KKTVB vùng biển phía Bắc có sự phát triển đa ngành như: phát triển KCN theo mô hình KCN sinh thái, làm trụ cột chính của tăng trưởng kinh tế với trọng tâm là phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, công nghệ cao; cảng biển cùng với dịch vụ logistics; khu du lịch sinh thái. Đây là điều kiện quan trọng để liên

kết phát triển kinh tế

với thủ

đô Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc

Ninh, Hà Nam là những địa phương có tốc độ phát triển đô thị hóa và các ngành công nghiệp phát triển. Ngược lại việc lưu thông hàng hóa của các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng thông qua hệ thống cảng biển, dịch vụ logistics ở các KKTVB được thuận lợi.

Để đẩy mạnh liên kết vùng trong phát triển KKTVB Đảng, Nhà

nước và chính quyền các địa phương vùng ven biển phía Bắc đã có nhiều

chủ

trương, đường lối chính sách như: Nghị

quyết 09­NQ/TW ngày

09/2/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định: “Xây dng khu

vực Hải Phòng ­ Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế mạnh, nòng cốt là

cng bin, công nghip và du lch bin làm đầu tàu lôi kéo cvùng phát trin”; Nghị quyết số 36/NQ­TW ngày 22/10/2018; Nghị quyết 45­NQ/TW ngày 24/01/2019 của Bộ Chính trị; Văn kiện Đại hội XIII của Đảng một

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí