dựng,... trong các KKTVB. Qua đó, góp phần ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của KKTVB đối với sự phát triển KTXH ở các tỉnh BTB.
Năm là, vai trò và sự phối hợp giữa các chủ thể tham gia xây dựng, quản lý KKTVB không ngừng được phát huy.
Chính phủ, các Bộ, Ngành, cấp ủy, chính quyền địa phương các tỉnh BTB là các chủ thể tham gia xây dựng, quản lý KKTVB đã quán triệt sâu sắc chủ trương về KTB nói chung và KKTVB nói riêng của Đảng trong các nghị quyết về chiến lược biển Việt Nam; nghị định của Chính phủ về phát triển, quản lý KKTVB. Trên cơ sở, nắm chắc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi chủ thể trong phát triển KKTVB. Vai trò và sự phối hợp giữa
các chủ thể tham gia trong tổ chức, triển khai các nghị quyết, hínhc sách,
Nghị định của chính phủ liên quan đến quá trình quy hoạch, mở rộng; trong
thẩm định, đánh giá, phê duyệt, triển khai các kế hoạch liên quan đến
KKTVB đã có sự phối hợp tương đối đồng bộ giữa các Bộ, Ngành, UBND các tỉnh, BTB. Trong thực hiện luôn có sự quản lý chặt chẽ, đánh giá đúng
hiệu quả
các đề
Có thể bạn quan tâm!
- Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Trong Khu Kinh Tế Ven Biển
- Chất Lượng Khu Kinh Tế Ven Biển Ở Các Tỉnh Bắc Trung Bộ Một Số Mặt Còn Hạn Chế
- Cán Cân Xuất, Nhập Khẩu Của Kktvb Ở Btb So Với Kktvb Cả Nước Giai Đoạn 20152020
- Mâu Thuẫn Giữa Lợi Ích Kinh Tế Đơn Thuần Của Các Nhà Đầu Tư Trong Khu Kinh Tế Ven Biển Với Lợi Ích Chung Của Xã Hội Trong Phát Triển Bền Vững Khu
- Phát Triển Khu Kinh Tế Ven Biển Phải Theo Hướng Bền Vững
- Giải Pháp Phát Triển Khu Kinh Tế Trung Bộ Đến Năm 2030
Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.
án quy hoạch, kế
hoạch và các dự
án đầu tư
trong
KKTVB. Từ
đó, đem lại hiệu quả
tích cực cho KKTVB
ở các tỉnh BTB
trong những năm qua.
3.2.1.2. Nguyên nhân hạn chế
* Nguyên nhân khách quan
Một là, mặc dù thể chế, cơ chế, chính sách dành cho khu kinh tế ven biển ngày càng thông thoáng và đồng bộ nhưng vẫn còn những bất cập.
Hiện nay, thể chế, cơ chế, chính sách dành cho KKTVB ở Việt Nam chưa có khung pháp lý cao nhất là Luật KKT mà mọi hoạt động của
KKTVB thực hiện những nội dung của Nghị định số 29/2008/NĐCP ngày
14/3/2008, Quy định về
KCN, khu chế
xuất và KKT và Nghị
định số
82/2018/NĐCP ngày 22 tháng 5 năm 2018, Quy định về quản lý KCN, KKT
và thực hiện theo một số
Luật chung có liên quan. Thực tế
cho thấy,
KKTVB được hưởng cơ chế ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, tín dụng đầu tư. Các ưu đãi đầu tư này đều nằm trong khung pháp luật cho phép, được quy định tại pháp luật chuyên ngành về KKT và cả trong quy định pháp luật về thuế,
đất đai, tín dụng. Do đó, khi áp dụng ưu đãi cho KKT trong thực tế
thường gặp khó khăn, vướng mắc do có sự không thống nhất giữa các hệ
thống văn bản pháp luật này. Đặc biệt, những ưu đãi áp dụng cho
KKTVB là giống nhau chưa có sự phân loại giữa KKTVB nằm trong
Quyết định số 1353/QĐTTg ngày 23 tháng 09 năm 2008, Về việc phê
duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển các KKTVB của Việt Nam đến năm 2020” với KKTVB còn lại, đây chính là nguyên nhân KKTVB Việt Nam
nói chung và
ở các tỉnh BTB nói riêng
chưa hiệu quả, chưa có nhiều
những dự án đầu tư động lực với quy mô lớn.
Hai là, những tác động từ mặt trái của hội nhập quốc tế, hợp tác về kinh tế biển của cả nước nói chung và các tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng.
Hội nhập quốc tế là yếu tố ngoại lực quan trọng để Việt Nam phát triển KTB nói chung và KKTVB nói riêng một cách có hiệu quả, với nhiều dự án đầu tư nước ngoài có trình độ công nghệ cao, góp phần thúc đẩy cơ
cấu KTB nói chung và cơ cấu ngành (khu chức năng) trong KKTVB theo
hướng hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực thì hội
nhập quốc tế cũng tạo ra sức ép cho các từng ngành trong KKTVB trong đổi mới quản lý, cải tiến công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra. Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế, hợp tác về KTB còn ảnh hưởng trực tiếp, làm nảy sinh những vấn đề liên quan đến bảo đảm quốc phòng, an ninh trên biển nói chung và trong KKTVB nói riêng, nhất là các vấn đề liên quan đến an ninh phi truyền thống.
Ba là, công tác quy hoạch, kế hoạch về những bất cập.
khu kinh tế ven biển còn
Đây là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến quy mô, chất lượng và cơ cấu KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian qua. Thực tế cho thấy trong một thời gian ngắn, ở 06 tỉnh có 06 KKTVB được thành lập, sát nhau về mặt địa lý, tương đồng về mô hình phát triển. Trong khi đó, nguồn lực ở các tỉnh BTB còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng kịp mô hình phát triển KKTVB ở mỗi địa phương, dẫn đến tình trạng thiếu nguồn vốn đầu tư, thiếu nguồn lao động chất lượng cao, thêm vào đó là tính cục bộ địa phương, cạnh tranh nhau trong
quá trình thu hút đầu tư; vấn đề liên kết vùng giữa các địa phương, doanh
nghiệp trong KKTVB chưa có cơ
chế, thoả
thuận được ký kết… Tất cả
những vấn đề trên đang là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả và tỷ lệ lấp đầy KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian qua.
Bốn là, sự khắc nghiệt của khí hậu, thời tiết, môi trường biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.
Các tỉnh BTB cũng là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, nhất là bão, áp thấp nhiệt đới tây Thái Bình Dương, kèm theo đó là ngập lụt gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Theo thống kê, hàng năm, các tỉnh BTB chịu ảnh hưởng trên 10 cơn bão lớn nhỏ đi qua, đây cũng là vùng hàng năm có những đợt mưa với lưu lượng lớn từ 300500 milimet gây ngập úng cục bộ và thiệt hại nặng nề cho các tỉnh BTB trong đó có KKTVB, làm làm hư hỏng hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống cảng biển và các khu chức năng nằm sát mặt biển. Đồng thời, tính chất khắc nghiệt của khí hậu miền
Trung
ảnh hưởng tới
quá trình phát triển KKTB nói chung và KKTVB nói
riêng. Thiên tai thường diễn ra nhanh, bất thường ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp tới việc phát triển, mở rộng quy hoạch và các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh trong KKTVB ở các tỉnh BTB. Mặt khác, sau sự cố môi trường
biển năm 2016 các nhà đầu tư trong và ngoài nước vẫn chưa yên tâm đầu tư vào KKTVB nhất là các dự án lớn.
* Nguyên nhân chủ quan
Một là,
nhận thức của một bộ
phận cán bộ, nhân dân về
vai trò
KKTVB đối với sự phát triển KTXH của địa phương có nội dung chưa đầy đủ.
Mặc dù những năm gần đây, nhận thức của một bộ phận cán bộ,
nhân dân về vai trò KKTVB đối với sự phát triển KTXH của địa
phương không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, nhận thức chưa đồng
đều, chưa đầy đủ, vẫn còn một số chính quyền và nhân dân địa phương chậm đổi mới tư duy, sợ thất bại. Bên cạnh đó, tâm lý lo lắng, thiếu tự
tin; thiếu thông tin khi chuyển đổi từ
sinh kế
bám biển truyền thống
sang phát triển những ngành KTB hiện đại gắn với phát triển các khu
công nghiệp; du lịch; thương mại; dịch vụ vận tải trong KKTVB, của
một bộ
phận cán bộ
và nhân dân chưa đầy đủ. Do vậy, chưa tạo nên
được sự thống nhất trong nhận thức; quyết tâm trong hành động trong
thực hiện chủ trương Đảng, Nhà nước và UBND các tỉnh về những vấn
đề liên quan đến KKTVB. sự năng động sáng tạo, linh hoạt trong ban
hành cơ chế, chính sách
Hai là, mặc dù cơ chế, chính sách trong đầu tư xây dựng, quản lý khu kinh tế ven biển của các tỉnh BTB đã chủ động, linh hoạt nhưng có nội dung còn chồng chéo, thiếu tính thống nhất.
Những năm qua, các tỉnh BTB đã tích cực chủ động trong vận dụng co
chế, chính sách của Trung
ương và các bộ, ngành tạo nhằm tạo cơ
chế,
chính sách cho KKTVB phát triển. Tuy nhiên, hiện nay KKTVB ở các tỉnh BTB phát triển chưa đạt được theo đề án quy hoạch ban đầu, thực tế phát triển so với kỳ vọng ban đầu chưa tương xứng nên các dự án đăng ký ban đầu không quyết tâm đầu tư do tính hiệu quả thấp, đặc biệt là đối với các
dự án về thương mại, dịch vụ. Nguyên nhân chính bắt nguồn từ cơ chế,
chính sách trong đầu tư xây dựng, quản lý các KKTVB còn chồng chéo,
thiếu tính thống nhất. Hiện nay chưa có Luật riêng đối với KKT, chỉ có
Nghị định quy định về KKT được Chính phủ ban hành trong từng thời kỳ. Do KKT liên quan tới nhiều hoạt động, lĩnh vực khác nhau và chịu sự điều
chỉnh của nhiều Luật, Nghị
định chuyên ngành nên thiếu tính
ổn định và
nhất quán chính điều này đã chi phối đến quá trình vận dụng các cơ chế, chính sách về đầu tư, xây dựng và quản lý KKTVB ở các tỉnh BTB. Mặt khác cơ chế phân cấp, ủy quyền hiện nay cho BQL KKT được thực hiện
thiếu ổn định và chỉ ở
một số
nhiệm vụ, quyền hạn nhất định trong các
lĩnh vực, KKT và các doanh nghiệp trong đó vẫn chịu sự quản lý của rất
nhiều cơ
quan quản lý khác nhau. Sự
đan xen quản lý của các cấp, các
ngành làm cơ chế “một cửa” tại BQL không được thực hiện hiệu quả, còn tồn tại nhiều thủ tục hành chính tại nhiều “cửa” khác.
Ba là, các nguồn lực bảo đảm cho
ứng được yêu cầu đặt ra.
khu kinh tế ven biển
chưa đáp
Chất lượng các nguồn lực tham gia phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng KKTVB ở các tỉnh BTB. Thực tế cho thấy, mặc dù những năm gần đây chất lượng các nguồn lực tham gia phát triển KKTVB ngày được nâng lên. Tuy nhiên, chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tiễn đặt ra; lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo ở các tỉnh BTB còn thấp, lao động phổ thông trong KKTVB còn chiếm tỷ lệ cao [Phụ lục 10]; các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội quy mô các dự án còn nhỏ; trình độ công nghệ và năng lực sản xuất có trình độ trung bình và lạc hậu còn chiếm tỷ lệ cao trên tổng số các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong KKTVB (Bảng 3.5; 3.6), đây chính là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của KKTVB ở các tỉnh BTB thời gian qua.
Bốn là,
cấp
ủy, chính quyền một số
tỉnh Bắc Trung Bộ
chưa chú
trọng đúng mức đến bảo đảm giữa lợi ích kinh tế với bảo đảm môi trường và quốc phòng, an ninh trong khu kinh tế ven biển.
Việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế với môi trường và quốc phòng, an ninh trong quy hoạch, mở rộng quy hoạch ở một số dự án và trong KKTVB ở các tỉnh BTB còn hạn chế. Do vậy, dẫn tới trong quá trình tổ chức triển khai quy hoạch, xây dựng, cấp phép các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh trong KKTVB ở một số địa phương còn chú trọng về lợi ích kinh tế đơn thuần, thậm chí có dự án trong KKTVB quy hoạch, cấp phép ồ ạt, thiếu tính khoa học, chạy theo số lượng ảnh hưởng tới quá trình xây dựng khu vực phòng thủ ở các tỉnh, huyện nơi có KKTVB hoạt động; thời gian cấp phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngoài trong KKTVB là 70 năm điều này ảnh hưởng tới quốc phòng, an ninh nhất là vấn đề quản lý lao động và chuyên gia nước ngoài. Mặt khác, tình trạng “trải thảm đỏ” thu hút đầu tư bằng mọi cách, nhiều địa phương chấp nhận đánh đổi giữa
phát triển kinh tế
với bảo vệ
môi trường đây là hệ
lụy không chỉ
trước
mắt mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển bền vững đối với KKTVB các tỉnh BTB trong thời gian tới.
3.2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Từ thực trạng KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian qua đang đặt ra một số mâu thuẫn cần phải tập trung giải quyết:
3.2.2.1. Mâu thuẫn giữa phát triển khu kinh tế ven biển theo quy
hoạch dựa trên tiềm năng, lợi thế của các địa phương với tính tự phát, cục bộ địa phương ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.
Phát triển KKTVB là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước và được Chính phủ cụ thể hóa tổ chức triển khai thống nhất trên phạm vi cả nước, nhằm phát huy thế mạnh, khơi dạy tiềm năng của các địa phương,
nhằm đưa KKTVB giữ
vai trò chủ
đạo trong phát triển vùng và liên kết
vùng ở các tỉnh BTB nói riêng và cả nước nói chung. Đồng thời , lấy các KKTVB làm trung tâm để tạo nên liên kết chặt chẽ giữa các vùng kinh tế
ven biển với nhau trong phát triển KTXH. Tuy nhiên, thực tế phát triển
KKTVB ở các tỉnh BTB những năm qua cho thấy, ngay từ khâu quy hoạch,
thành lập và hoàn thiện quy hoạch một số KKTVB ở các tỉnh BTB chưa
đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển, còn mang tính cục bộ, chưa được
xem xét một cách tổng thể hài hòa lợi ích của vùng và quốc gia. Nguyên
nhân là do việc đề xuất bổ sung quy hoạch, thành lập KKTVB của một số
địa phương chưa thực sự phù hợp với điều kiện, tiềm năng, lợi thế phát
triển của địa phương mà vì lợi ích ngắn hạn của địa phương; quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch KKTVB chưa được xem xét một cách tổng thể hài hòa lợi ích của địa phương, của vùng gắn chặt với lợi ích của quốc gia. Mặt khác, các KKTVB đều có chung định hướng đầu tư, hình thành
KKTVB phát triển đa ngành với nhiều khu chức năng cụ thể: đối với
KKTVB là xây dựng cảng biển nước sâu, sân bay và thu hút đầu tư vào các lĩnh vực như đóng tàu, dịch vụ cảng biển, du lịch biển, chế biến hải sản,
nhiệt điện... do đó chưa phát huy được lợi thế
so sánh dẫn đến sự
cạnh
tranh trong thu hút đầu tư giữa KKTVB. Bên cạnh đó, tính liên kết trong các KKT chưa được chú trọng đúng mức, việc liên kết vùng và liên kết ngành thiếu sự kết nối, thậm chí là có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các KKT dẫn đến làm giảm hiệu quả đầu tư.
Bên cạnh đó, chưa tạo ra chuỗi giá trị sản phẩm trong liên kết vùng và ngành cũng như sản phẩm của ngành, KKTVB này là đầu vào cho ngành, KKTVB khác và ngược lại nên chưa khai thác tôí đa hiệu quả liên kêt́ trong
sản xuât́ (chưa tối ưu hóa được các yếu tố: giảm chi phí lưu thông, phân
phôí, chi phítrung gian, giảm ảnh hưởng đến môi trường…) vàchưa tao sư
găń
kêt́ bêǹ
vưñ g giữa các KKTVB. Cać tỉnh BTB đều có KKTVB hoạt động
và it́ cósự khać
biệt nhau, khu vưc
Miêǹ
Trung noí chung vàBắc Trung Bộ
noí riêng việc thu hut́ đâù
tư rât́ khókhăn, do đóit́ cócơ hội lựa chon
cać dư
ań , cać
nhàđâù
tư làm cho các nguồn lực có giới hạn không thể tập trung để
tạo ra các lợi thế về quy mô và lợi thế tích tụ trong tô
chưć
sản xuât́ của
vuǹ g, đia
phương. Do vậy, vấn đề
đặt ra trong thời gian tới làm sao cho
KKTVB ở các tỉnh BTB phát triển theo quy hoạch tổng thể chung của cả
nước mà vẫn bảo đảm phát huy được tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh của các địa phương.
3.2.2.2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu cần phải có một hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ với thực trạng hệ thống cơ chế, chính sách cho khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ còn thiếu, chưa thống nhất
Để KKTVB ở các tỉnh BTB phát triển nhanh, hiệu quả thì cần có hệ thống cơ chế, chính sách, đầy đủ đồng bộ. Những năm qua Việt Nam đã ban hành, sửa đổi các văn bản pháp lý nhằm tạo điều kiện cho KKTVB phát triển, trong đó có cả KKTVB ở các tỉnh BTB. Tuy nhiên, hệ thống cơ chế chính sách phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB còn chưa đồng bộ. Hiện nay KKTVB ở các tỉnh BTB thực hiện theo khung pháp lý chung cao nhất là Nghị định của Chính phủ và chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật liên quan như: Luật Đất đai; Luật Tài chính; Luật Đầu tư... Do vậy, nhiều văn bản luật còn chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn với nhau. Chính sách thu hút đầu tư ở các KKTVB chưa vượt trội, chưa thật sự hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư chiến lược thậm chí Nghị định số 82/2018 NĐCP ban hành đã xóa bỏ một số ưu đãi so với Nghị định 29/2008 NĐCP.
Bên cạnh đó, để tránh mâu thuẫn, xung đột trong các văn bản pháp quy chuyên ngành về chính sách, ưu đãi nên Nghị định số 82/2018 NĐCP
chỉ
đưa ra nguyên tắc áp dụng
ưu đãi đầu tư ở
KKTVB đó là “được
hưởng chính sách ưu đãi áp dụng đối với địa bàn thuộc danh mục địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn theo pháp luật về đầu tư”. Tuy nhiên, Luật và Nghị định về đầu tư lại không thể cập nhật đầy đủ các quy định ưu đãi cho KKTVB mà nó còn nằm rải rác ở nhiều Luật khác như (Đầu tư, Đất đai, Tài Chính, Ngân sách…), chính điều này gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc tìm hiểu các chính sách ưu đãi tại KKTVB và cũng gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc theo dõi các văn bản luật liên quan khi có bất