Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Trong Khu Kinh Tế Ven Biển


Hình 3 5 Giá trị sản xuất công nghiệp trong khu kinh tế ven biển ở các tỉnh 1

Hình 3.5: Giá trị sản xuất công nghiệp trong khu kinh tế ven biển

ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

so với các KKTVB của cả nước năm 2020

Nguồn: [81], [82], [83], [84], [85], [86], [90]

Như

vậy, KKTVB

ở các tỉnh BTB là vùng có giá trị

sản xuất công

nghiệp cao nhất cả

nước tính luỹ kế

đến năm 2020. Trong đó, một số

KKTVB có giá trị sản xuất công nghiệp cao như: KKT Nghi Sơn; KKT Vũng

Áng, đây cũng là 02 KKT được Chính phủ ưu tiên đầu tư phát triển cùng

KKTVB khác làm đầu tàu trong phát triển KKTVB gian tới.

ở Việt Nam trong thời

Trong khi đó, tính luỹ kế đên năm 2020, KKTVB vùng ven biển phía Bắc giá trị sản xuất công nghiệp đạt 10.226,00 triệu USD chiếm 36,9% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong các KKTVB của cả nước; KKTVB vùng DHTB là 4.829,35 triệu USD chiếm 17,4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong các KKTVB của cả nước; KKTVB vùng TNB là 1.743,15 triệu USD chiếm 6,2% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong các KKTVB của cả nước [Phụ lục 17].


Như vậy, với cơ cấu ngành nghề với các nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành nghề (khu chức năng) trong KKTVB ở các tỉnh BTB cùng với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số giá trị sản xuất công nghiệp trong các KKTVB của cả nước đã khẳng định một phần xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong KKTVB ở các tỉnh BTB ngày càng theo hướng hiện đại. KKTVB ở các tỉnh BTB cũng như KKTVB ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, mặc dù quy hoạch thành các khu chức năng khác nhau, nhưng trong giai đoạn đầu các khu chức năng như: KCN, cảng biển, khu phi thuế quan đi vào hoạt động và có đóng góp cao hơn các khu chức năng khác; các khu chức năng khác như: khu du lịch; khu đô thị; khu dân cư đang trong quá trình triển khai, hoàn thiện quy hoạch và từng bước đi vào hoạt động.

Thứ

hai, sự

tham gia đầu tư

của cac thành phần kinh tế ngoài nhà

nước trong KKTVB ở

KKTVB của cả nước.

các tỉnh BTB

chiếm tỷ

lệ lớn

so với một số

Với những ưu đãi đặc thù về thuế quan, thủ tục hành chính, thời gian

thuê đất, thuế

thu nhập doanh nghiệp, thuế

thu nhập cá nhân. Do vậy,

những năm qua các KKTVB ở các tỉnh BTB đã thu hút được nhiều dự án

đầu tư từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nước. Theo số liệu (Bảng 3.7) cho thấy, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB ở các tỉnh BTB thu hút được 756

dự án đầu tư sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật xã hội,

trong đó 199 dự án đầu tư nước ngoài chiếm 26,3%, tổng số dự án, dự án đầu tư của tư nhân là 267 dự án chiếm 35,3 % tổng số dự án, dự án liên doanh giữa Việt Nam và các đối tác nước ngoài là 233 dự án chiếm 30,8%. Tổng các dự án ngoài kinh tế nhà nước (tính cả doanh nghiệp liên doanh) là 690 dự án chiếm 92,4% tổng số dự án. Như vậy, với số lượng các doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp trong


KKTVB ở các tỉnh BTB điều này cho thấy, sự hấp dẫn về môi trường đầu tư và khả năng huy động sức mạnh tổng hợp từ các loại hình doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư vào KKTVB ở các tỉnh BTB. Bảng 3.7: Số lượng doanh nghiệp trong khu kinh tế ven biển ở các

tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2015­2020

Đơn vị tính: Doanh nghiệp


Năm

Tổng

số

Số lượng doanh nghiệp

Nước ngoài

Tư nhân

Liên doanh

Nhà nước



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2015

523

96

18,2

210

40,0

186

35,5

33

6,3

2016

638

113

17,7

234

36,7

248

38,9

43

6,7

2017

701

130

18,6

250

35,7

260

37,0

61

8,7

2018

712

130

18,3

252

35,4

269

37,8

61

8,5

2019

725

134

18,5

258

35,6

270

37,2

63

8,7

2020

756

199

26,3

267

35,3

233

30,8

66

8,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Nguồn: [81], [82], [83], [84], [85], [86], [90]

Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB vùng ven biển phía

Bắc thu hút được 556 dự

án đầu tư, trong đó có 206 dự

án đầu tư

nước

ngoài chiếm 37% tổng số dự án đầu tư, 180 doanh nghiệp tư nhân chiếm 32,7% tổng số dự án đầu tư, doanh nghiệp liên doanh là 149 dự án chiếm 26,7% tổng số dự án; KKTVB vùng DHTB thu hút được 727 dự án, trong

đó có 170 dự

án đầu tư

nước ngoài chiếm 23,3% tổng số dự

án đầu tư,

doanh nghiệp tư

nhân là 214 dự

án chiếm 29,4% tổng số dự

án, doanh

nghiệp liên doanh là 39,7% tổng số dự án đầu tư; KKTVB vùng TNB thu

hút được 443 dự án đầu tư, trong đó có 59 dự án đầu tư nước ngoài chiếm

13,3% tổng số dự

án đầu tư, doanh nghiệp tư

nhân là 201 dự

án chiếm

45,3% tổng số dự án, doanh nghiệp liên doanh là 157 dự án chiếm 35,4% tổng số dự án [Phụ lục 25].


Như vậy, với tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh

nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu đầu tư

vào các dự

án trong

KKTVB

ở các tỉnh BTB so với các KKTVB khác của cả

nước, điều này

ngày càng khẳng định sức hút đầu tư của các KKTVB ở các tỉnh BTB với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhất là các dự án động lực trong các KKTVB.

Thba, phân bố KKTVB ở các tỉnh BTB theo hướng phát huy được một số thế mạnh của từng địa phương.

Các tỉnh BTB bao gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Theo chiều Bắc ­ Nam, vùng trải dài trên 630km, theo chiều Đông ­ Tây, nơi rộng rất khoảng 250km, nơi hẹp nhất khoảng 50 km. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng trên

51.980 km2, chiếm khoảng 15,5% diện tích cả

nước, tổng dân số

tính

đến 31/12/2020 khoảng 11 triệu người chiếm khoảng 11,2% tổng số dân cả nước, là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá. Tổng sản phẩm trên địa bàn ­ Gross Regional Domestic Product (GRDP) những năm gần đây

có tốc động tăng trưởng trung bình trên 7,5%, hệ

thống cơ

sở hạ

tầng,

kỹ thuật không ngừng được hoàn thiện, [60]. KKTVB ở các tỉnh BTB

đều được quy hoạch ở những vị trí chiến lược về KT­XH và quốc phòng

an ninh; gần hệ thống giao thông huyết mạch của quốc gia và địa

phương; gần sân bay; có cảng biển có thể tiếp nhận các tàu với tải trọng lớn. Bên cạnh đó, những ngành trong KKTVB ở các tỉnh BTB cơ cấu hợp

lý dựa theo thế mạnh của từng địa phương trong đó tập trung vào các

ngành công nghiệp lọc hoá dầu; trung tâm logistics, sản xuất vật liệu xây

dựng; công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản, trung tâm phát triển du lịch,

dịch vụ, đô thị, công nghiệp; công nghiệp luyện kim, các ngành công

nghiệp gắn với khai thác cảng biển; cảng trung chuyển quốc tế; du lịch biển.


Các tỉnh BTB là điểm trung chuyển kết nối giữa vùng kinh tế động lực đồng bằng Sông Hồng với duyên hải Miền Trung. Với hệ thống kết nối giao thông thuận lợi cả về đường sắt; đường bộ; hàng không; đường biển cho phép các tỉnh trở thành các đầu mối, các điểm trung chuyển giao thương hàng hóa, dịch vụ trong nước và khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á... Hiện nay theo phê duyệt của Chính phủ tuyến đường bộ ven biển đi qua 14 tỉnh thành Miền Trung với tổng chiều dài là 1580km. Trong đó, có đoạn kết nối KKT Nghi Sơn Thanh Hóa với Cảng Cửa Lò, Khu du lịch Cửa Lò, KKT Đông Nam Nghệ An và Hà Tĩnh qua cầu Cửa Hội với tổng chiều dài 83,5km với quy hoạch đường đồng bằng cấp III. Đường bộ ven biển qua Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế cũng được triển khai xây dựng theo quy hoạch của Chính phủ. Khi hoàn thành đây là hệ thống đường bộ kết nối các vùng động lực kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho KKTVB phát triển dựa vào tiềm năng, thế mạnh của các địa phương. Từ đó, hình thành nên KKTVB hoạt động đa ngành phù hợp với quy hoạch của Chính phủ và các địa phương.

2.2.2.4. Khu kinh tế ven biển đã có một số đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế­xã hội ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.

Thứ

nhất,

các KKTVB đã đóng góp tích cực vào hoạt động xuất,

nhập khẩu ở các tỉnh BTB nói chung và cả nước nói riêng.

Bảng 3.8. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu trong KKTVB ở các tỉnh TBT và cả nước giai đoạn 2015­2020

Đơn vị tính: Triệu USD


Năm

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu trong KKTVB

KTTVB cả nước

KKTVB các tỉnh BTB

2015

15.155,76

3.929,99

2016

16.719,37

4.295.38

2017

23.888,28

5.486,38

2018

20.901,48

4.501,54

2019

27.527,54

6.832,03


2020

21.864,96

5.193,90

Nguồn: [90]

Các KKTVB ở các tỉnh BTB nói chung và KKTVB cả nước nói riêng là khu vực đưởng hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan, thủ tục hành chính… và nằm gần các sân bay, cảng biển nước sâu, trục giao thông huyết mạch của quốc gia và các địa phương. Do vậy, các KKTVB được coi là hạt nhân

trong thúc đẩy hoạt động xuất, nhập khẩu ở các địa phương và của cả

nước. Theo số

liệu (Bảng 3.8) cho thấy, tính luỹ kế

đến năm 2020 các

KKTVB cả nước có tổng giá trị xuất, nhập khẩu đạt 21.864,96 triệu USD; trong đó, các KKTVB ở các tỉnh BTB đạt 5.193,90 triệu USD, chiếm 24%

tổng giá trị

xuất, nhập

khẩu trong KKTVB của cả nước. Tuy tổng giá trị

xuất, nhập khẩu trong KKTVB ở các tỉnh BTB không lớn, nhưng đây cũng là nguồn vốn qua trọng góp phần thúc đẩy trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh BTB với các nước trong khu vực và thế giới. Đồng thời, cũng bổ sung thêm ngồn thu vào ngân sách các địa phương qua các khoản thu từ thuế và lệ phí của hoạt động xuất, nhập khẩu.

Thứ

hai, KKTVB

ở các tỉnh BTB đóng góp quan trọng vào ngân

sách các địa phương và chiếm tỷ lệ nước.

cao so với một số KKTVB của cả

Những năm qua, KKTVB ở các tỉnh BTB đã khẳng định là một

trong những khu vực có sự đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước ở các địa phương có KKTVB hoạt động. Theo số liệu (Hình 3.6) cho thấy, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB ở các tỉnh BTB đóng góp vào ngân sách nhà nước đạt 23.658,14 tỷ đồng chiếm 34,2% tổng số đóng góp vào ngân sách nhà nước các KKTVB của cả nước. Mặc dù các KKTVB ở các tỉnh BTB có thời gian thành lập sau và quy mô diện tích trung bình nhỏ hơn một số KKTVB khác trên cả nước. Nhưng những đóng góp vào ngân sách nhà nước trong những năm qua là hết sức to lớn, đây sẽ là vùng có nhiều KKTVB trở thành động lực quan trong


trong thúc đẩy KT­XH các tỉnh BTB và khu vực Miền Trung của nước ta.

Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 2020, KKTVB vùng ven biển phía Bắc

đóng góp vào ngân sách nhà nước là 3.845,27 tỷ đồng chiếm 5,5% tổng số đóng góp vào ngân sách nhà nước các KKTVB của cả nước; KKTVB vùng TNB đóng góp vào ngân sách nhà nước 4.165,54 tỷ đồng, chiếm 6,0% tổng số đóng góp vào ngân sách nhà nước các KKTVB của cả nước [Phụ lục 17].

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Hình 3 6 Đóng góp vào ngân sách nhà nước của KKTVB ở các tỉnh Bắc Trung Bộ 2

Hình 3.6: Đóng góp vào ngân sách nhà nước của KKTVB ở các tỉnh Bắc Trung Bộ so với khu kinh tế ven biển của cả nước năm 2020

Nguồn: [81], [82], [83], [84], [85], [86], [90]

Với những đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước của KKTVB ở các tỉnh BTB, đây là nguồn bổ sung quan trọng để Trung ương và các địa phương tiếp tục đầu tư trở lại vào hoàn thiện, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng trong và ngoài KKTVB; góp phần vào phát triển KT­XH và củng cố quốc phòng, an ninh ở các tỉnh BTB.

3.1.2. Hạn chế của khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

3.1.2.1. Quy mô khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ chưa tương xứng với tiềm năng hiện có


Thnht, một số khu kinh tế ven biển có tỷ lệ lấp đầy diện tích còn thấp, quy mô diện tích còn nhỏ hơn so với một số KKTVB của cả nước.

Các tỉnh BTB là một trong những vùng có KKTVB được quy hoạch thành lập và đi vào hoạt động sớm. Tuy nhiên, theo số liệu (Hình 3.2) cho thấy, KKT Chân Mây­Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế) là KKT được thành lập đầu tiên ngày 05/01/2006 và KKT Đông Nam (tỉnh Quảng Trị) được thành lập

ngày 16/09/2015. Nhưng tính đến 31/12/2020 tỷ lệ lấp đầy diện tích bình

quân của của

06 KKTVB đạt khoảng 37,8%,

nhiều KKTVB được quy

hoạch, thành lập và đi vào hoạt động gần 15 năm nhưng tỷ lệ lấp đầy

diện tích còn thấp như KKT Chân Mây­Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế) tỷ lệ lấp đầy diện tích mới đạt 36%; KKT Hòn La (tỉnh Quảng Bình) tỷ lệ

lấp đầy diện tích là 25%, một số KKT nằm trong nhóm các KKT được

Chính phủ ưu tiên đầu tư phát triển làm nòng cốt trong phát triển KKTVB của cả nước như KKT Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa), KKT Vũng Áng (tỉnh

Hà Tĩnh) tỷ lệ lấp đầy mới đạt khoảng 50%. Trong khi đó, cùng thời

điểm 2020 các KKTVB vùng DHTB có tỷ lệ lấp đầy khá cao, tính tỷ lệ

bình quân lấp đầy diện tích của các KKTVB đạt khoảng 45,4%; một số

KKTVB như: KKT Đình Vũ (thành phố Hải Phòng), KKT Chu Lai (tỉnh

Quảng Nam), KKT Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) có tỷ lệ lấp đầy diện

tích cao và trong thời gian ngắn hơn so với một số KKTVB ở các tỉnh BTB [Phụ lục 5].

Về quy mô diện tích KKTVB ở các tỉnh BTB có diện tích bình quân là

35.106 ha nhỏ hơn so với KKTVB ở các vùng khác trên cả nước như: diện

tích bình quân KKTVB ở vùng ven biển phía Bắc là 70.889 ha, DHTB là

51.034 ha, TNB là 36.375 ha [Phụ lục 5]. Sở dĩ KKTVB ở các vùng khác có diện tích trung bình lớn hơn KKTVB ở các tỉnh BTB là do ba vùng ven biển phía Bắc; DHTB, TNB có 03 KKTVB là (Vân Đồn, Vân Phong và Phú Quốc)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022