Chất Lượng Khu Kinh Tế Ven Biển Ở Các Tỉnh Bắc Trung Bộ Một Số Mặt Còn Hạn Chế


là các KKTVB nằm trong quy hoạch của Chính phủ hướng tới xây dựng các KKTVB này thành các Đặc khu kinh tế khi có đủ điều kiện.

Thhai, quy mô vốn đầu tư của các dự án trong KKTVB ở các tỉnh BTB chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ.

Tính luỹ kế đến năm 2020 tổng số vốn đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội vào KKTVB ở các tỉnh BTB tương đối cao. Tuy nhiên, quy mô các dự án còn nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng KKTVB ở các địa phương. Tổng số vốn đầu tư nước ngoài thu hút được 32.796,40 triệu USD, số vốn trung bình trên một dự án đầu tư nước ngoài là 210,23 triệu USD và 317.876,41 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước, số vốn trung bình trên một dự án đầu tư trong nước là 529,79 tỷ đồng [Phụ lục 11]. Với quy mô số vốn trung bình còn nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu ngành nghề trong các KKTVB. Theo đó, với quy mô vốn nhỏ thì khó có thể đầu tư vào được những ngành có tính chất động lực đòi hỏi quy mô vốn lớn và những ngành đòi hỏi trình độ khoa học công nghệ hiện đại. Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu thành lập các KKTVB đã xác định. Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 20020 KKTVB vùng ven biển phía Bắc

thu hút được 230.177,60 tỷ

đồng vốn đầu tư

trong nước, số

vốn trung

bình trên một dự

án đầu tư

trong nước là 671,07 tỷ

đồng; KKTVB vùng

DHTB thu hút được 136.617,32 tỷ đồng, số vốn trung bình trên một dự án

đầu tư

trong nước là 245,27 tỷ

đồng; KKTVB vùng TNB thu hút được

960.459,23 tỷ đồng, số vốn trung bình trên một dự án đầu tư trong nước là 2.501,11 tỷ đồng [Phụ lục 20].

3.1.2.2. Chất lượng khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ một số mặt còn hạn chế

Thnht, số dự án có trình độ và năng lực công nghệ sản xuất trung bình và lạc hậu còn nhiều so với một số KKTVB của cả nước.


Đối với các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh.

Theo số liệu (Bảng 3.5) cho thấy, tính luỹ kế năm 2020 KKTVB các tỉnh BTB thu hút được 670 dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, trong đó có 241 dự án có trình độ và năng lực công nghệ sản xuất trung bình chiếm 35,9% tổng số dự án đầu tư và 5 dự án có trình độ và năng lực công nghệ sản xuất lạc hậu chiếm 0,74% tổng số dự án. Nhìn chung các dự án đầu tư sản xuất

kinh doanh trong KKTVB

ở các tỉnh BTB sử dụng

công nghệ tiên tiến và

trung bình tiên tiến chiếm tỷ lệ

lớn trong các dự

án đầu tư

sản xuất kinh

doanh; tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp có trình độ và năng lực công nghệ sản xuất trung bình và lạc hậu vẫn còn nhiều, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và khả năng cạnh tranh của KKTVB ở các tỉnh BTB; làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và mục tiêu phát triển bền vững trong KKTVB ở các tỉnh BTB. Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 2020, KKTVB vùng DHTB thu hút được 671 dự án trong đó có 218 dự án có trình độ và năng lực công nghệ sản xuất trung bình chiếm 32,4% tổng số dự án đầu tư và 5

dự án có trình độ

và năng lực

công nghệ sản xuất

lạc hậu chiếm 0,74%

tổng số dự án đầu tư [Phụ lục 23].

Đối với các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội.

Theo số

liệu

(Bảng 3.6) cho thấy,

năm 2020 KKTVB

ở các tỉnh

BTB thu hút được 86 dự

án đầu tư, trong đó có 26 dự

án có

trình độ và

năng lực công nghệ sản xuất trung bình chiếm 30,2%, và 04 dự án có trình

độ và năng lực công nghệ sản xuất

lạc hậu chiếm 4,6% tổng số dự

án.

Cùng thời trên, KKTVB vùng ven biển phía Bắc thu hút được 28 dự án,

trong đó có 7 dự án có trình độ và năng lực công nghệ sản xuất trung bình chiếm 25% tổng số dự án và 01 dự án trình độ công nghệ và năng lực sản xuất lạc hậu chiếm 3,5% [Phụ lục 24]. Như vậy, với số lượng 30 dự án có trình độ và năng lực công nghệ sản xuất trung bình và lạc hậu chiếm


34,8% tổng số dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong KKTVB ở các

tỉnh BTB chủ yếu là các dự

án phát triển hạ

tầng giao thông; xử

lý rác,

nước thải công nghiệp. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự cố môi trường biển ở các tỉnh BTB vào năm 2016, nó cũng là một vấn đề lớn đặt ra cần giải quyết trong phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian tới.

Thhai, lao động phổ thông, chưa qua đào tạo trong KKTVB ở các tỉnh BTB còn cao so với một số KKTVB của cả nước.

Theo số liệu (Bảng 3.4) ta thấy, lao động phổ thông trong KKTVB ở

các tỉnh BTB chiếm tỷ lệ còn cao. Tính luỹ kế

đến năm 2020 tổng số

lao

động thu hút vào KKTVB ở các tỉnh BTB là 64.645 lao động, trong đó lao

động phổ

thông là 17.416 lao động chiếm 26,9% tổng số

lao động trong

KKTVB ở các tỉnh BTB. Với số lượng lao động phổ thông còn chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng số lao động trong KKTVB ở các tỉnh BTB, đây cũng là

nguồn lực

ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả

hoạt động của

KKTVB; làm cho quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo hướng hiện đại diễn ra chậm hơn; khó khăn trong việc tiếp nhận và chuyển giao khoa học công nghệ, nhất là những công nghệ hiện đại.

Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 2020, KKTVB vùng TNB thu hút được

10.692 lao động, trong đó số

lao động phổ

thông là 2.186 lao động chiếm

20,4% tổng số lao động [Phụ lục 19]. Như vậy, với tỷ lệ lao động phổ thông còn lớn hơn một số KKTVB khác của cả nước, đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc tạo ra giá trị và hiệu quả hoạt động của các dự án đầu tư trong KKTVB ở các tỉnh BTB thời gian qua.

3.1.2.3. Cơ cấu khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ còn một số nội dung chưa phù hợp


Thứ

nhất,

cơ cấu ngành nghề trong KKTVB

ở các tỉnh BTB theo

hướng hiện đại còn chiếm tỷ lệ nước.

thấp hơn so với một số

KKTVB của cả

Theo số liệu thống kê cho thấy, tính luỹ kế đến năm 2020 cơ cấu ngành nghề (khu chức năng) trong KKTVB ở các tỉnh BTB nói riêng và cả

nước nói chung được phân thành 4 nhóm ngành cơ bản là: công nghiệp,

dịch vụ, hạ

tầng KKT và nhóm ngành khác. Đối với KKTVB

ở các tỉnh

BTB năm 2020 có tổng số 756 dự án đầu tư thuộc 04 nhóm ngành, trong đó nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm 85,7% tổng số dự án. Trong khi đó, cùng thời điểm tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB vùng ven biển phía Bắc có 556 dự án, trong đó có 91,9% tổng số dự án thuộc nhóm ngành

công nghiệp và dịch vụ; KKTVB vùng DHTB có 727 dự án, trong đó có

88,9% tổng số dự án thuộc nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ [Phụ lục

26]. Như

vậy, về

cơ cấu ngành nghề

phân theo 04 nhóm ngành thì

KKTVB ở các tỉnh BTB thì nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ có tỷ lệ phần trăm trên tổng số dự án đầu tư thấp hơn so với KKTVB của một số vùng trên cả nước.

Về giá trị sản xuất công nghiệp trong KKTVB ở các tỉnh BTB năm

2020 mặc dù có giá trị cao đứng đầu so với KKTVB của các vùng khác

trong nước. Tuy nhiên, giá trị

đạt được chỉ

tập trung chủ

yếu vào KKT

Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hoá), KKT Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh), KKT Đông

Nam Nghệ An (tỉnh Nghệ An); giá trị sản xuất công nghiệp tạo ra chưa

tương xứng với tiềm năng và những ưu đãi mà KKTVB đang được hưởng

từ chính sách của Chính phủ và các địa phương. Mặc dù KKTVB được

quy hoạch phát triển trở thành những KKT đa ngành với cơ cấu ngành nghề đa dạng, tiến bộ và hiện đại, thông qua phát triển các khu chức năng nhằm tạo ra giá trị gia tăng dựa vào các ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại là


chủ yếu. Tuy nhiên, theo số liệu từ (Hình 3.2) cho thấy cơ cấu ngành nghề có sự chuyển dịch và hoàn thiện thông qua tỷ lệ lấp đầy KKTVB còn thấp, bình quân tỷ lệ lấp đầy KKTVB chỉ đạt 37,8% mà chủ yếu diện tích được lấp đầy ở KCN trong KKTVB và khu phi thuế quan; khu cảng biển, còn các khu vực khác đang trong quá trình tổ chức xây dựng và kêu gọi đầu tư, nhưng diễn ra còn chậm. Bên cạnh đó, trình độ công nghệ và năng lực sản xuất trong các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong KKTVB ở các tỉnh BTB hiện nay những dự án đầu tư có trình độ công nghệ và năng lực sản xuất trung bình còn chiếm tỷ lệ cao, đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn dến chất lượng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành còn chậm và chất lượng chưa cao trong KKTVB ở các tỉnh TBT trong thời gian qua (Bảng 3.5; 3.6).

Thhai, phân bố KKTVB ở các tỉnh BTB còn dàn trải, thiếu trọng tâm, lãng phí đất đai so với các KKTVB khác của cả nước.

Theo số liệu Vụ Quản lý KKT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính luỹ kế đến năm 2020 cả nước có 19 KKTVB được thành lập và hoạt động, trong đó 06 tỉnh BTB có KKTVB được thành lập và đi vào hoạt động chiếm 31,5% tổng số KKTVB của cả nước, mỗi tỉnh đều có một KKTVB hoạt động. Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 2020, vùng ven biển phía Bắc chỉ có 04 KKTVB được

quy hoạch và thành lập chiếm 22,2% tổng số KKTVB; vùng DHTB có 05

KKTVB được quy hoạch và thành lập chiếm 27,8% tổng số KKTVB; vùng TNB có 03 KKTVB được quy hoạch và thành lập chiếm 16,7% tổng số KKTVB cả nước [Phụ lục 5].

Mặt khác, 06 KKTVB tập trung ở 06 tỉnh, phân bố, quy hoạch quá

gần nhau về mặt không gian địa lý, thời gian thành lập như: KKT Nghi Sơn (Thanh Hóa) với Cụm công nghiệp Bắc Nghệ An (Nghệ An) là gần nhau,

được gọi là vùng kinh tế Nam Thanh ­ Bắc Nghệ và cũng có những đặc


điểm đầu tư gần giống nhau. KKT Vũng Áng (Hà Tĩnh) và KKT Hòn La (Quảng Bình) cách nhau bởi đèo Ngang về đường bộ, nhưng ở đường biển

chỉ cách nhau có mũi Độc; KKT Chân Mây ­ Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên

Huế) và KCN Liên Chiểu (Đà Nẵng) cũng chỉ cách nhau bởi mũi Sơn Trà

và hòn Sơn Trà. Đầu tư

dàn trải thiếu hiệu quả

trong đầu tư

xây dựng

cảng. Các cảng biển miền Trung phân bổ đều khắp các tỉnh từ Bắc xuống Nam, song hiện mới khai thác được 50 ­ 60% công suất. Dọc bờ biển Miền Trung hiện có khoảng 38 địa điểm cảng và cầu cảng; trong đó, các tỉnh

BTB có 15 địa điểm, các tỉnh DHTB có 23 địa điểm. Như vậy, KKTVB

phân bổ dàn trải, thiếu trọng tâm dẫn đến tình trạng mạnh ai, mạnh địa

phương nào địa phương đó làm, thậm chí còn cạnh tranh nhau trong thu hút các dự án đầu tư, phân bố khu chức năng còn giống nhau… dẫn đến hiệu quả thu hút đầu tư và hiệu quả mang lại từ các KKT còn thấp, tỷ lệ lấp đầy diện tích KKTVB ở các tỉnh BTB bình quân vào khoảng 37,8%, so với tổng diện tích quy hoạch. Tình trạng các dự án chậm triển khai, (dự án ma) vẫn tồn tại; một số dự án của KCN nằm trong KKTVB đất để hoang còn nhiều gây lãng phí đất đai. Do vậy, cần có giải pháp thích hợp để khai thác hiệu quả các nguồn lực trong KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian tới, là

bài toán và vấn đề cấp bách cần làm ngay đối với Chính phủ, các địa

phương và các cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động KKTVB cả nước nói chung và các tỉnh BTB nói riêng.

Thba, tỷ trọng tham gia của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài còn thấp.

Những năm gần đây Đảng, Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất

quán cơ

cấu kinh tế

nhiều thành phần trong nền kinh tế

thị

trường định

hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, khẳng định “kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân có vai trò lớn trong huy động nguồn vốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lý hiện đại, mở rộng thị trường xuất khẩu” [18, tr. 130]. Trên cơ sở


quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng, những năm qua các thành phần kinh tế ngoài nhà nước được khuyến khích phát triển trong KKTVB ở các tỉnh BTB.

Theo số liệu (Bảng 3.7) cho thấy, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB ở các tỉnh BTB thu hút được 756 dự án đầu tư, trong đó có 199 dự án đầu tư nước ngoài chiếm 26,3% tổng số dự án đầu tư. Cùng thời điểm trên, KKTVB vùng ven biển phía Bắc thu hút được 556 dự án đầu tư, trong đó có 206 dự án đầu tư nước ngoài chiếm 37% tổng số dự án đầu tư [Phụ lục 25]. Xét tuyệt

đối thì KKTVB có số

lượng dự

án đầu tư

nước ngoài cao chỉ

sau các

KKTVVB vùng ven biển phía Bắc. Tuy nhiên, so với tổng số dự án đầu tư trong KKTVB ở các tỉnh BTB còn chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu đầu tư phân theo thành phần kinh tế. Đây cũng là một trong những hạn chế lớn trong phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB hiện nay. Bởi theo mục tiêu phát triển KKTVB là động lực thu hút các dự án đầu tư nước ngoài, nhưng theo số liệu thống kê cho thấy số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng chậm hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác trong KKTVB ở các tỉnh BTB.

2.2.2.4. Đóng góp của các khu kinh tế ven biển đối với sự phát triển kinh tế xã hội chưa tưa xứng với tiềm năng hiện có, một số dự án trong các KKTVB còn ảnh hưởng đến môi trường và quốc phòng an ninh ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

Thnht, lao động thu hút vào với một số KKTVB của cả nước.

KKTVB ở các tỉnh BTB

còn thấp so

Theo số

liệu (Bảng 3.1); (Bảng 3.9) cho thấy, tính luỹ kế

đến năm

2020 KKTVB ở các tỉnh BTB được thành lập và điều chỉnh quy hoạch theo quyết định của Chính phủ với tổng diện tích (210.637 ha) chiếm 24,5% tổng

diện tích KKTVB của cả nước. Tuy nhiên, số lao động thu hút vào trong

KKTVB còn hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng và số lượng lao động thấp hơn so với một số KKTVB khác của cả nước, trong khi đó tính đến

năm 2020 các tỉnh BTB có 6.440,85 lao động từ

15 tuổi trở

lên, trong đó


KKTVB thu hút và giải quyết việc làm cho 64.645 lao động, chiếm 10% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên ở các tỉnh BTB và chiếm 24,1% tổng số lao động trong KKTVB của cả nước [Phụ lục 12]. Trong khi đó, tính luỹ kế

đến năm 2020, KKTVB vùng ven biển phía Bắc thu hút được 107.325 lao

động chiếm 40,1% tổng số lao động trong KKTVB của cả nước; KKTVB vùng DHTB là 84.824 lao động chiếm 31,7% tổng số lao động trong KKTVB của cả nước. Mặc dù, các KKTVB ở các tỉnh BTB chiếm 37,8%, tổng diện tích KKTVB của cả nước nhưng số lao động chỉ chiếm 24,1% tổng số lao động, số lao động thu hút vào trong KKTVB ở các tỉnh BTB thấp hơn các KKTVB vùng ven biển phía Bắc và DHTB.

Bảng 3.9: Lao động trong khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2015­2020

Đơn vị tính: Người



Năm

Lao động làm việc trong KKTVB


Tổng số

Trong đó

Nam

Nữ

Trong

nước

Nước

ngoài

2015

37.009

21.250

15.759

33.193

3.816

2016

41.246

23.030

18.216

37.492

3.754

2017

44.482

24.633

19.849

40.886

3.596

2018

48.488

26.940

21.548

45.239

3.249

2019

57.606

29.677

27.929

53.182

4.424

2020

64.645

33.948

30.697

60.137

4.508

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 16

Nguồn: [81], [82], [83], [84], [85], [86], [90]

Mặc khác, tỷ lệ % trên tổng số lao động nằm trong độ tuổi lao động

ở các tỉnh BTB còn thấp, thực tế cho thấy những năm qua, KKTVB ở các

tỉnh

BTB được Chính phủ

và các địa phương tập trung đầu tư, phát triển

nhưng trải qua 15 năm từ khi KKT đầu tiên được thành lập năm 2006 KKT Chân Mây­Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế) đến nay việc thu hút lao động vào KKTVB còn thấp, qua số liệu thống kê việc thu hút lao động vào KKTVB ở

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí