Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập - 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


NÔNG THỊ ANH


PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


NÔNG THỊ ANH


PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã số: 60 31 05 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016

Tác giả luận văn


Nông Thị Anh

LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, Cục Thống kê Cao Bằng, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

PGS. TS Nguyễn Thị Hồng, người đã tận tình chỉ bảo, định hướng khoa học và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Địa lý và các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.

Các cơ quan, sở, ban ngành: Trung tâm thông tin - Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Thư viện tỉnh Cao Bằng, Cục thống kê tỉnh Cao Bằng, Ban quản lý Khu di tích Pác Bó, Ban quản lý Khu du lịch Thác Bản Giốc - Động Ngườm Ngao, Thư viện huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện, cung cấp thông tin, số liệu, tư vấn hữu ích giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cùng với người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học Địa lí K22 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình làm luận văn của mình.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016

Học viên


Nông Thị Anh

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ 2

3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2

4. Lịch sử nghiên cứu 3

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 6

6. Những đóng góp chính của luận văn 8

7. Cấu trúc của luận văn 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU

LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 10

1.1. Cơ sở lý luận 10

1.1.1. Các khái niệm về du lịch 10

1.1.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 14

1.1.3. Các loại hình du lịch 15

1.1.4. Chức năng của du lịch 19

1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch 19

1.1.6. Phát triển du lịch trong xu thế hội nhập 26

1.2. Cơ sở thực tiễn 29

1.2.1. Thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam 29

1.2.2. Thực tiễn phát triển du lịch ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 32

Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT

TRIỂN DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 34

2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tỉnh cao bằng trong xu

thế hội nhập 34

2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 34

2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 36

2.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn 43

2.1.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 55

2.1.5. Hợp tác đầu tư cho du lịch 58

2.1.6. Đánh giá chung 59

2.2. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập 60

2.2.1. Quy mô khách du lịch 61

2.2.2. Doanh thu du lịch 64

2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 65

2.2.4. Nguồn nhân lực trong ngành du lịch 67

2.2.5. Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến 68

2.2.6. Thực trạng hoạt động du lịch theo lãnh thổ của tỉnh Cao Bằng 69

2.2.7. Phân tích SWOT cho du lịch tỉnh Cao Bằng 73

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 77

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH

TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 78

3.1. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030 78

3.1.1. Cơ sở định hướng và giải pháp phát triển Du lịch tỉnh Cao Bằng đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 78

iv

3.1.2. Các định hướng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 79



3.2. Một số giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu

thế hội nhập 88

3.2.1. Về cơ chế chính sách 88

3.2.2. Về tổ chức quản lý và huy động vốn đầu tư 89

3.2.3. Nâng cấp, hoàn thiện, phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật trong ngành du lịch 90

3.2.4. Về phát triển nguồn nhân lực 90

3.2.5. Về phát triển sản phẩm du lịch, khắc phục tính mùa vụ, nâng cao số ngày lưu trú của khách du lịch 91

3.2.6. Tăng cường hợp tác, liên kết, xúc tiến, quảng bá DL 92

3.2.7. Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 94

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 95

KẾT LUẬN 96

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN..98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

v

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

2

ACMECS

Hội nghị cấp cao Chiến lược Hợp tác kinh tế Ayeyawadi-

ChaoPhraya-Mekong

3

APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

4

CSHT

Cơ sở hạ tầng

5

CSVCKT

Cơ sở vật chất kỹ thuật

6

DL

Du lịch

7

DTQGĐB

Di tích Quốc gia đặc biệt

8

DTLS

Di tích lịch sử

9

KDL

Khu du lịch

10

GMS

Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

11

KT - XH

Kinh tế - xã hội

12

NXB

Nhà xuất bản

13

PATA

Hiệp hội lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương

14

QL

Quốc lộ

15

TNDL

Tài nguyên du lịch

16

TP

Thành phố

17

UNWTO

Tổ chức Du lịch thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập - 1

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2023