Nguyen Phu Thang, Hoang Tu Uyen “An Evaluating On The Competitiveness Of Tourism Sector In An Giang Province, Vietnam” 19Th International Joint World Cultural Tourism Conference 5Th World


PTDL. Trong liên kết với VPC, các yếu tố TNDL đặc sắc khác biệt tạo tiền đề cho liên kết, cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi để phát huy các lợi thế khác về CSHT, CSVCKT, vị trí, khoảng cách,… Các nhân tố này đã góp phần thúc đẩy PTDL và liên kết DL giữa An Giang và VPC ngày càng sâu rộng.

1.4. Dựa vào các lợi thế, ngành DL của tỉnh được nhiều thành tựu: Tổng lượt khách đứng đầu toàn vùng, đặc biệt là khách nội địa. Doanh thu, lao động, cơ sở lưu trú tăng ổn định. Về mặt lãnh thổ, các điểm DL, KDL ngày được đầu tư và thu hút khách DL. Trong liên kết với VPC, một số sản phẩm và tuyến DL mang tính liên vùng được hình thành và khai thác có hiệu quả, góp phần hình thành SPDL đặc thù cho toàn vùng theo các định hướng, quy hoạch. Tuy nhiên,

ngành DL còn đối mặt với nhiều hạn chế, thách thức về

hiệu quả

DL, chất

lượng nhân lực, CSVCKT, TCLTDL và liên kết DL,… cần được xem xét và giải quyết.

1.5. Hệ thống định hướng và giải pháp tập trung giải quyết các vấn đề

tồn tại của PTDL An Giang trong liên kết VPC, được đề xuất dựa trên luận

chứng khoa học và kết quả đánh giá, phân tích về nhân tố, thực trạng PTDL, liên kết DL. Các giải pháp mang tính cụ thể, khả thi để đưa vào triển khai bao gồm giải pháp chung và giải pháp cụ thể như giải pháp về quy hoạch, về sản phẩm, xúc tiến DL, giải pháp CSVCKT,…. Để hệ thống giải pháp đi vào thực tiễn, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan, đơn vị chức năng, các đối tượng liên quan trực tiếp và gián tiếp trong địa bàn tỉnh An Giang cũng như các địa phương VPC.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 266 trang tài liệu này.

2. Kiến nghị‌

PTDL An Giang trong liên kết VPC có nội hàm rộng, địa bàn nghiên cứu trải dài trên nhiều không gian, đa dạng về nội dung và phương diện nghiên cứu. Do đó, nhiều khía cạnh cần được tiếp tục nghiên cứu bổ sung nghiên cứu như xây dựng chỉ tiêu định lượng trong đánh giá hiệu quả liên kết DL An Giang với

Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết Vùng phụ cận - 25

VPC, phân tích các phương diện liên kết khác như về đào tạo nhân lực, quy

hoạch, xúc tiến quảng bá. Các cơ quan quản lí DL hoặc các đơn vị lữ hành có thể


sử dụng các kết quả nghiên cứu của luận án để tham khảo cho việc xây dựng và điều chỉnh quy hoạch cũng như xây dựng các SPDL, tuyến, điểm DL phục vụ cho PTDL cũng như liên kết vùng ở An Giang và ĐBSCL./.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ‌‌‌


Tạp chí khoa học và hội thảo quốc tế

1. Nguyen Phu Thang, Hoang Tu Uyen “An Evaluating on the Competitiveness of Tourism Cluster in An Giang Province, Viet Nam by Applying the Diamond Model” , International Journal of Culture &Tourism Research, ISBN 20056133, 12/2016.


2. Nguyen Phu Thang, Hoang Tu Uyen “An Evaluating on the competitiveness of tourism sector in An Giang province, Vietnam” 19th International Joint World Cultural Tourism Conference 5th World Tourism Conference ISBN 97889922, Danang, 09/2016.


Tạp chí khoa học và hội thảo trong nước


3. Nguyen Phu Thang, Chausoryaly, “An Evaluating On The Advantages Of Tourism In The West Region Of Angiang Province For Tour Design”, Tạp

chí khoa học Đại học An Giang,

07/2016.

ISSN 0866 – 8086, Speacial Edition


4. Nguyen Phu Thang, “Establishing the scientific indicators for evaluating on the advantages of tourist sites in the West region of An Giang province”. Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ 11, số 12/2016..


5. Nguyễn Phú Thắng, “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang theo hướng liên kết vùng”, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ 11, số 12/2016.


6. Nguyễn Phú Thắng “Giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản phẩm và loại hình du lịch tỉnh An Giang trong xu thế liên kết vùng”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học học viên và nghiên cứu sinh ĐHSP TPHCM, số 11/2016


7. Nguyễn Phú Thắng, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh An

Giang theo hướng liên kết vùng”,

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế

‘Giáo dục

sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực xuyên văn hóa”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 11/2016.


8. Nguyễn Phú Thắng, “Giải pháp phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh An Giang trong xu thế liên kết vùng phụ cận”. Tạp chí khoa học Đại học Huế, ISSN 18591388, số 03/2017.


9. Nguyễn Phú Thắng, “Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh An Giang gắn với liên kết khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học học viên và nghiên cứu sinh ĐHSP TPHCM, ISBN số 11/2017


10. Nguyen Phu Thang, Le Thi My Hien, “Solutions for enhancing regional cooperation in tourism between Angiang province and the neighbour regions in Mekong Delta”, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần 12. Số 12/2017


11. Nguyễn Phú Thắng, Trương Thiên Trang, Nguyễn Thị Kim Thoa, “Các

nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với chất

lượng dịch vụ tại khu du lịch Núi Sam, tỉnh An Giang,

Địa lí toàn quốc lần 12. Số 12/2017.

Kỷ yếu Hội nghị


12. Nguyễn Phú Thắng, Trương Văn Tuấn, “Đánh giá khả năng liên kết các điểm du lịch vùng phụ cận với khu du lịch Núi Sam, tỉnh An Giang”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 10 (2017)


13. Nguyễn Phú Thắng, “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển

du lịch tỉnh An Giang”.

Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ

Chí Minh,

ISSN:1859­3100, Số 8 (2018).


14. Nguyễn Phú Thắng, “Ứng dụng phương pháp EFA trong đánh giá các nhân

tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh An Giang”.

cứu Địa lí Nhân văn, Số 08/2018.


15. Nguyễn Phú Thắng, “Ứng dụng quy trình phân tích thứ

Tạp chí nghiên


bậc AHP trong

đánh giá điểm du lịch tỉnh An Giang”. 12/2018.


Sách

Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội,

16. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa (chủ biên), Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Lan Anh, Thái Huỳnh Anh Chi “Địa lí du lịch – Lí luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 12/2017. (thành viên)

Đề tài nghiên cứu khoa học

17. Đề tài cấp cơ sở Sở Khoa học Công nghệ An Giang “Phát triển du lịch tâm linh huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, (thành viên), năm 2019.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


A.M.O'Reilly. (1986). Tourism carrying capacity: Concept and issues. Tourism Management Volume 7, 254­258.

Amelung B, Nicholls S, Viner D. (2007). Implications of global climate change for tourism flows and seasonality. Journal of Travel , 285–296.

Nguyễn Lan Anh. (2014). Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong khai thác tài nguyên vùng phụ cận. Hà Nội: Luận án tiến sĩ Địa lí học, ĐHSP Hà Nội.

Nguyễn Văn Anh. (2018). Xây dựng tuyến, điểm du lịch tỉnh Quảng Nam. Hà

Nội: Luận án tiến sĩ Địa lí học, ĐHSP Hà Nội.

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang. (2015). Nghị quyết Đại hội Đảng bộ X tỉnh An Giang. Long Xuyên.

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang. (2015). Nghị quyết số 11­NQ/TW ngày 18 – 01 – 2013 về "Đẩy mạnh phát triển DL trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020". Long Xuyên.

Ban Chấp hành Trung ương. (2017). Nghị quyết 08­NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Hà Nội.

Bente Grimm, Martin Lohmann, Karsten Heinsohn, Claudia Richter, Daniel Metzler. (2009). The impact of demographic change on tourism and conclusion for tourism policy. Berlin: Abridged version.

Bộ VH ­ TT ­ DL. (2015). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030. Hà Nội.

Bộ VH ­ TT ­ DL. (2015). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030. Hà Nội.

Bộ VH ­ TT ­ DL. (2016). Đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội.

Bộ VH ­ TT ­ DL. (2016). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030. Hà Nội.

BrucePrideaux. (2000). The role of the transport system in destination development.

Tourism Management. Volume 21. Issue 1, 53­63.

Đào Ngọc Cảnh. (2003). Tổ chức lãnh thổ các điểm du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thống thông tin địa lí (GIS). Hà Nội: Luận án Tiến sĩ Địa lí ­ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Vũ Tuấn Cảnh. (2001). Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững

ở Việt Nam. Hà Nội: Đề tài cấp nhà nước.


Cátia Jesus & Mário Franco. (2016). Cooperation networks in tourism: A study of hotels and rual tourism establishments in an inland region of Portugal. Journal of Hospitality and Tourism Management. Volum 29, 165 ­ 175.

Nguyen Thi Khanh Chi and Ha Thuc Vien. (2012). Factors influencing Vietnam's tourism development. Đọc từ https://www.researchgate.net/publication/280599661_Factors_influencing_ Vietnam%27s_tourism_development.

Nguyễn Thế Chinh. (1995). Cơ sở khoa học cho việc xác định tuyến điểm du lịch tỉnh Nghệ An. Hà Nội: Luận án tiến sĩ Địa lí, ĐHSP Hà Nội.

Chính phủ. (2017).

Nghị

quyết 103/NQ­CP Ban hành chương trình hành động

của chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08­NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị khóa XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Hà Nội.

Choon, Siow­Hooi Tan. Muzafar Shah Habibullah. Siow­Kian Tan. Shay­Wei. (2017). The impact of the dimensions of environmental performance on firm performance in travel and tourism industry. Journal of Environmental Management. Volume 203, 603­611.

Colin Michael Hall. (2008). Tourism Planning: Policies, Processes and Relationships. NewYork: Pearson/Prentice Hall.

Cục Thống kê An Giang. (2016). Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2015.

Long Xuyên: NXB Thanh niên.

Cục Thống kê An Giang. (2017). Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2016.

Long Xuyên: NXB Thanh niên.

Cục Thống kê An Giang. (2018). Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2017.

Long Xuyên: NXB Thanh niên.

Cục Văn hóa cơ

sở. (2008).

Thống kê lễ

hội Việt Nam.

Đọc từ

http://www.vhttcs.org.vn/.

D.Omotayo Brown. (1998). In search of an appropriate form of tourism for Africa: lessons from the past and suggestions for the future. Tourism Management. vol.19. no. 3, 237­245.

Denis Tolkach & Brian King. (2015). Strengthening Community ­ Based Tourism in a new resource ­ based island nation: Why and how? Tourism Management. Volume 48, 386 ­ 398.

Diane Sedgley, Annette Pritchard, NigelMorgan. (2011). Tourism and ageing: A transformative research agenda. Annals of Tourism Research, Volume 38, Issue 2, 422­436.


Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa. (2003).

Nội: NXB Lao động – xã hội.

Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà

Hồ Công Dũng. (1996). Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Trung Bộ. Hà Nội: Luận án tiến sĩ Địa lí, ĐHSP Hà Nội.

ESRT. (2016). Báo cáo kỹ thuật Hỗ trợ quản lý điểm đến An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ. Cần Thơ.

G.Cazes – R.Lanquar, Y. Raynouard (Đào Đình Bắc dịch). (2003). Quy hoạch du lịch. Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội.

Gabriela­Liliana CIOBAN, Gabriela Corina SLUSARIUC. (2014). The effect of leisure time on touristic resources and on the quality of life. Ecoforum, Volume 3, Issue 1( 4), 84­87.

Gerbing, D.W. and Anderson, J.C. (1988). An Update Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessments. Journal of Marketing Research. Vol.25, 186­192.

Nguyễn Hà Quỳnh Giao. (2015). Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên Huế. TP Hồ Chí Minh: Luận án tiến sĩ Địa lí học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

Gordon Clark & Mary Chabrel. (2007). Measuring Integrated Rural Tourism.

Journal Tourism Geographies. Volume 9, Issue 4, 371­386.

Nguyễn Thị Hồng Hải. (2018). Phát triển DL thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Bắc. Hà Nội: Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược Phát triển.

Trịnh Quang Hảo. (2002). Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp quản lí khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam. Hà Nội: Đề tài cấp nhà nước.

Harry Coccossis & Alexandra Mexa. (2017). Tourism carrying capacity management issues trích từ Global Tourism. In Global Tourism. New York.

Phạm Xuân Hậu, Trịnh Văn Anh. (2012). Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam phục vụ phát triển du lịch. Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 35.

Phạm Xuân Hậu. (2002). Du lịch sinh thái ở Việt Nam: Tiềm năng và triển vọng.

Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần II. Hà Nội.

Trần Thị Minh Hòa. (2006). Một số giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội, . Hà Nội: Đề tài khoa học cấp Bộ.

Trịnh Bửu Hoài. (2013). Lịch sử xây dựng và phát triển Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam. TP Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa – Nghệ thuật.


Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu. (2001). Du lịch bền vững. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang. (2018). Nghị quyết 19/2018/NQ­HĐND Ban hành

Quy định chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch tỉnh An Giang.

Xuyên.

Long

Hội Nông dân tỉnh An Giang. (2009). Đề án phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang. Long Xuyên.

Nguyễn Văn Huân. (2012). Liên kết vùng từ lí luận đến thực tiễn. Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa thu 2012. Hà Nội.

Inskeep. E. (1991). Tourism planning: an integrated and sustainable development approach. Tourism Management , 508.

Izidora Marković, Zoran Klarić. (2015). Attitudes of Local Population of Tourism Impacts on Destination Sustainability – Case of Croatia. TURIZAM Volume 19. Issue 3, 98–110.

J Hair, W Black, B Babin, R Anderson. (2010). Multivariate Data Analysis.

Prentice­Hall.

Jameel Khadaroo, Boopen Seetanah. (2009). The Role of Transport Infrastructure in FDI: Evidence from Africa using GMM Estimates. Journal of Transport Economics and Policy 43(3), 365­384.

John L. Crompton. (1979). An Assessment of the Image of Mexico as a Vacation Destination and the Influence of Geographical Location Upon That Image. Journal of Travel Research. Vol 17. Issue 4.

Kurt Brannas and Jonas Nordstrom. (2002). Tourist accommodation effects of Festivals. 580 th Umeå Economic Studies, Department of Economics, Umeå University.

Leong Choon Chiang. (1999). Strategies for Sustainable Visitor Growth: A case study. Journal of tourism studies vol. 10, No. 1.

Đặng Duy Lợi. (1992). Đánh giá và khai thác điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Ba Vì phục vụ mục đích du lịch. Hà Nội: Luận án tiến sĩ Địa lí, ĐHSP Hà Nội.

Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh và cộng sự. (2000). Những vấn đề về lí luận và thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục.

Phạm Trung Lương. (2000). Tài nguyên và môi trường du lịch . Hà Nội: NXB Giáo dục.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2023