Kết Quả Phát Triển Ngành Du Lịch Tỉnh An Giang Thời Gian Qua:


Phú Tân), hiện nay hầu như không còn do sản phẩm sản xuất bằng thủ công với công cụ thô sơ, giá thành cao, không cạnh tranh được trên thương trường. Làng nghề đá thủ công Núi Sập (huyện Thoại Sơn) do việc chấm dứt khai thác đá đã dẫn đến ngưng hoạt động đối với các sản phẩm đá chẻ, đá xây dựng. Làng nghề nắn nồi đất, cà ràng của đồng bào Khmer ở huyện Tri Tôn có nhiều nét văn hoá đặc sắc. Ngoài ra, một số làng nghề thủ công đã hình thành chưa lâu, quy mô sản xuất nhỏ, sản lượng sản phẩm ít, chủ yếu làm theo dạng kinh tế phụ, sản xuất những sản phẩm mang tính đặc trưng, mới lạ như tranh lá thốt nốt, đồ mỹ nghệ tre bông, tranh gỗ ghép, tranh lá cây, thắt lục bình, khô cá tra phồng...Những sản phẩm này cần phải sắp xếp, đầu tư... đưa phát triển thành làng nghề truyền thống đưa vào tour du lịch sẽ là những sản phẩm du lịch đặc sắc thu hút khách du lịch đến An Giang.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG :

2.2.1. Kết quả phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang thời gian qua:

2.2.1.1. Lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang:

Mặc dù tỉnh An Giang có nhiều di lịch văn hóa lịch sử và tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng hoạt động du lịch chỉ phát triển rõ nét vào năm 1993 và bắt đầu từ năm 1996 là đánh dấu bước nhảy vọt của lượng khách đến tỉnh An Giang, luợng khách năm 1996 tăng gấp 1,46 lần so với năm 1993 và năm 2005 tăng gấp 2,5 lần so với năm 1993 và gấp 1,52 lần so với năm 2000.


4000

3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Năm

Luong khách (ngàn nguoi)

Biểu đồ 2.1. Lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang

(Nguồn Sở Du Lịch tỉnh An Giang [65];[66];[67];[68];[69];[70])


- Khách Quốc Tế:

Vào những năm trước thập kỷ 90 thế kỷ XX, lượng khách du lịch quốc tế đến tỉnh An Giang rất ít. Từ năm 1994 đến nay lượng khách này gia tăng với tốc độ tăng liên tục, đặc biệt nhất là giai đoạn 2001-2005 có tốc độ tăng bình quân năm là 21,9%. Điều này cho thấy rằng, tỉnh An Giang đã có quan tâm để thu hút khách đến An Giang. Đây còn là mảnh đất có sức hấp dẫn với du khách quốc tế với tính hoang sơ, mang nhiều tính độc đáo về văn hóa, lịch sử và đây cũng là điểm để du khách muốn tìm hiểu về một địa phương nơi sinh thành chủ tịch Tôn Đức Thắng với những truyền thống lịch sử hào hùng .

Tuy nhiên, so sánh với lượng khách quốc tế trong toàn quốc cũng như so sánh với một số tỉnh phía nam có bề dày về phát triển du lịch như thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang…thì số lượng khách quốc tế đến tỉnh An Giang còn quá nhỏ bé. Điều này cho thấy thị phần du lịch của tỉnh An Giang luôn bị áp lực của các địa phương khác chia sẽ, chứng tỏ rằng du lịch An Giang cần phải nổ lực hơn nữa và đẩy mạnh khai thác tính độc đáo, đặc thù để cạnh tranh thị phần các địa phương khác trong vùng cũng như trong cả nước. Theo số liệu điều tra cho thấy rằng lượng khách đến tỉnh An Giang chủ yếu là khách nội địa (chiếm 99,4% lượng khách đến tỉnh An Giang) [Phụ lục 3].

35


30


25


20


15


10


5


0

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Năm

Luong khách (ngàn nguoi)

Lượng khách Quốc tế đến tỉnh An Giang có tăng qua các năm, tuy nhiên tỉ lệ còn rất nhỏ bé trong tổng lượng khách đến tỉnh An Giang ( chỉ chiếm gần 1%) chủ yếu là khách ở Nhật, Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức.


Biểu đồ 2.2: Lượng khách du lịch quốc tế đến An Giang.


(Nguồn Sở Du Lịch tỉnh An Giang [65];[66];[67];[68];[69];[70])


- Khách nội địa:

1.2


1


0.8


0.6


0.4


0.2


0

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Năm

Luong khách (ngàn nguoi)

Khách du lịch đến tỉnh An Giang hầu hết là khách nội địa ( chiếm 99% lượng du khách). Lượng khách nội địa đến An giang tăng nhanh qua các năm, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 3,7 % giai đoạn 1996-2000 và đến giai đoạn 2001-2005 là giai đoạn tỉnh có nhiều chính sách huy động nhiều thành phần kinh tế đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật thuật cũng như cơ sở vật chất phù hợp đã tác động đẩy nhanh tốc độ tăng bình quân lượng khách giai đoạn này là 8,7% .








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020 - 10


Biểu đồ 2.3. Lượng khách nội địa đến tỉnh An Giang

(Nguồn Sở Du Lịch tỉnh An Giang [65];[66];[67];[68];[69];[70])

Khách du lịch nội địa đến An Giang với mục đích chính là đi


hành

hương nơi có Bà Chúa Xứ tại thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang, đặc biệt là vào những ngày lễ hội Vía Bà Chúa Xứ được tổ chức vào ngày 23-24 tháng 4 âm lịch hằng năm thì lượng khách rất đông, dẫn đến tình trạng quá tải và ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái cũng như trật tự, an toàn xã hội khu vực này ở những thời gian cao điểm. Ngoài ra khách du lịch nội địa đến An Giang còn các mục đích khác như thăm thân nhân, nghĩ dưỡng, đi dư họp…


Theo số liệu điều tra mục đích khách du lịch đến An Giang thì 57,5% là đi hành hương, 12,5% là thăm thân nhân, đi nghĩ dưỡng 15%, đi hội họp 10%, tỉ lệ còn lại là mục đích thương mại và các mục đích khác [Phụ lục 3].

Từ thực tế này, tỉnh An Giang cần quy hoạch, sắp xếp các điểm, tuyến du lịch cũng như cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất phù hợp để hình thành và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đáp ứng tốt nhu cầu của từng đối tượng, đồng thời khắc phục tình trạng thời vụ trong phát triển du lịch.

2.2.1.2. Doanh thu du lịch:

Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng bình quân hàng năm là 11,56% và giai đoạn 2001-2005 là giai đoạn ngành du lịch đánh dấu bước phát triển và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, với tốc độ tăng bình quân nâng lên là 26,1%. Năm 2005 doanh thu du lịch 1.910 tỉ đồng tăng gấp 5,2 lần so với năm 2000, trong đó doanh thu của doanh nghiệp du lịch là 77,8 tỉ đồng tăng gấp 2,9 lần năm 2000. Ngành du lịch phát triển đã thu hút lao động trong các thành phần kinh tế xã hội tham gia với nhiều loại hình phong phú với hàng chục ngàn lao động tham gia kinh doanh thương mại ở các khu, điểm du lịch trong toàn tỉnh. Những năm qua, du lịch An Giang đã có những đổi mới, từng bước phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng các tuyến, điểm du lịch thu hút, phục vụ khách tham quan du lịch đáp ứng một phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí khách trong và ngoài nước, bước đầu có hiệu quả về kinh tế. Ngành du lịch của tỉnh An Giang ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Vì vậy, chính quyền các cấp rất quan tâm và xem đây là mũi nhọn để khai thác lợi thế của tỉnh và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang trong thời gian tới. Theo số liệu thống kê kết quả kinh doanh của ngành du lịch như sau:

Bảng 2.1: Doanh thu ngành du lịch tỉnh An Giang.


Năm

Doanh thu (Triệu đồng)

Tốc độ tăng trưởng (%)

1996

266,6


1997

342,8

+ 28,58

1998

335,5

- 3,20

1999

253,8

- 4,40

2000

330

+ 30,02

2001

446,5

+ 35,30

2002

590,9

+ 32,34

2003

711

+ 20,32

2004

911

+ 28,12



2005

1.910

+ 20,00


(Nguồn Sở Du Lịch tỉnh An Giang) [65],[66],[67],[68],[69],[70]


Qua bảng

đoạn 1996-1

99 thiếu ổn định và bị cạnh tranh

gay gắt nên doanh thu bị biến

động thường

xuyên. Nhưng từ năm 2000 đến

2005 doanh thu toàn ngành du

lịch có xu hư

ớng tăng dần từ 330 tỉ năm 2000 t

ăng lên 1.910 tỉ đồng năm 2005

( tăng gấp 7,2

lần so với năm 1996).


2.2.1.3.

Việc chi tiêu của khách du lịch:


Số ngày khách lưu trú trung bình hàng n

ăm của khách du lịch đến tỉnh

du lịch chưa

phát triển nhiều nên chưa lưu giữ

được khách ở lâu hơn. Theo số

liệu điều tra,

trong tổng khách du lịch đến tỉn

h An Giang, chỉ có 12,5% du

9

trên cho ta thấy rằng, ngành du lịch của tỉnh An Giang giai


An Giang còn thấp, năm 2000 là 1,2 ngày và năm 2005 là 1,6. Do các loại hình


khách nghỉ lại khách sạn, nhà trọ và hầu hết khách du lịch là khách đi hành

hương nên thường về trong ngày hoặc nghỉ tạm qua đêm [Phụ lục 3].

Chi tiêu bình quân của một khách du lịch trên địa bàn năm 2000 là 132

ngàn đồng/ ngày, năm 2005 là 277 ngàn đồng/ ngày. Đối với khách quốc tế,

năm 2000 là 14,3 USD/ngày, năm 2005 là 44 USD/ngày. Khách nội địa chi tiêu năm 2000 là 132 ngàn đồng/ngày lên 274 ngàn đồng/ngày năm 2005. Mức chi tiêu khách thời gian qua phần lớn dành cho lưu trú và ăn uống còn các nhu cầu về dịch vụ vui chơi giải trí khác hầu như không đáng kể. Từ cơ cấu chi tiêu này cũng đã phản ánh sản phẩm du lịch của tỉnh cần được quan tâm đầu tư, phát triển nhiều loại hình mới để thu hút khách.

Bảng 2.2: Bảng cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa

ĐVT: %


Cơ cấu chi tiêu

1996

2000

2004

- Lưu trú

1,9

4,1

6,0

- Ăn uống

23,5

29,1

35,6

- Lữ hành

43,0

46,0

41,3

- Giải trí

3,2

9,6

3,9

- Mua hàng hóa

15,1

1,2

1,5

- Dịch vụ khác

13,3

10,0

11,8


(Nguồn Sở Du Lịch tỉnh An Giang) [65],[66],[67],[68],[69],[70]


2.2.1.4. Tính thời vụ du lịch của tỉnh An Giang:

Theo số liệu thống kê về lượng khách đến tỉnh An Giang tăng qua các năm ( năm 2000 là 2,5 triệu khách, năm 2003 là 2,7 triệu khách và năm 2005 là 3,8 triệu khách). Tuy nhiên khách du lịch đến An Giang chỉ tập trung vào một

số thời điểm trong năm, đối tượng là khách đi hành hương thời gian Vía Bà

Chúa Xứ vào tháng 04 hàng năm và học sinh cùng gia đình đi du lịch vào tháng

06 là thời gian nghỉ hè. Do tính

thời

vụ trong hoạt động du lịch

tại tỉnh An

Giang trong thời gian qua đã ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác của ngành du lịch và chất lượng phục vụ du lịch đạt không cao cũng như tác động không tốt về môi trường du lịch tại các thời cao điểm tập trung khách. Cụ thể như sau:

Từ số liệu của Sở Du lịch tỉnh An Giang thống kê số lượng du khách đến tỉnh An Giang trong 5 năm (từ năm 2000-2005)[59],[60],[61], [62],[63], [64] và dùng phương pháp bình quân của các tháng trong năm, ta có bảng số liệu sau:


Theo công thức:

Yi Yi

n


với Yi: số lượng khách thứ i n : Số năm trong dãy số

Áp dụng vào tính ta có các bình quân lượng khách du lịch đến theo tháng trong 5 năm như sau:


Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


110

300

350

300

450

1.000

180

190

200

210

200

120


Y 300,8


Si Yi

Y

Si : chỉ số thời vụ hàng tháng

Yi : Số bình quân từng tháng



Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

2


0,365

0,997

1,163

0,997

1,496

3,324

0,598

0,598

0,631

0,664

0,660

0,380


Kết quả phân tích trên, cho thấy lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang

mang

tính

thời vụ

cao, tập trung vào

tháng 3

đến

tháng 6

(cao điểm nhất là

tháng 6).

- Đ

ối với

nhà kinh d

oanh du

lịch:

Khi cầ

u vượt

cung

thì ch

ất lượ

ng

hục vụ

du lịch

giảm sút d

o tài ngu

yên du

lịch và

cơ sở

vật c

hất kỹ

thuật

du

Thực tế, tính thời vụ du lịch là một hiện tượng phổ biến khách quan. Nó tồn tại ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch. Thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không phải luôn cố định mà chúng biến đổi dưới tác động của nhiều yếu tố. Tính thời vụ của du lịch ảnh hưởng đến việc sử dụng tất cả các thành phần của quá trình kinh doanh du lịch như tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân viên phục vụ, khách du lịch…Cụ thể các tác động của thời vụ du lịch ở An Giang như sau:


p

lịch sử dụng quá công suất, việc sử dụng nhân lực không thể đáp ứng một cách đầy đủ. Ngược lại, khi cầu du lịch giảm xuống thì hiệu quả kinh tế trong du lịch sẽ giảm đi do chi phí biến đổi chiếm tỉ trọng không đáng kể, chi phí cố định lớn làm giảm khả năng áp dụng giá linh hoạt, gây khó khăn cho hoạt động của tổ chức du lịch, chất lượng phục vụ không tốt. Bên cạnh, việc tổ chức và sử dụng nhân lực sẽ không sử dụng hết trong năm, dễ gây sự dịch chuyển việc làm mới và ảnh hưởng đến khả năng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch và tài nguyên không sử dụng hết công suất gây lãng phí về nguồn tài nguyên.

- Đối với khách du lịch: Tính thời vụ làm hạn chế khả năng tìm chổ nghỉ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn. Vào mùa du lịch chính xãy ra tình trạng tập trung các nhu cầu của du khách, làm giảm tiện nghi sử dụng các tài nguyên du lịch dẫn đến giảm chất lượng phục vụ khách du lịch. Mặt khác, tính thời vụ du lịch còn ảnh hưởng không tốt cho các ngành kinh tế và các ngành dịch vụ có liên quan, dẫn đến tình trạng phá vỡ tính đều đặn trong sản xuất và thực hiện sản phẩm của các ngành trong đó có du lịch ( như giao thông, công nghiệp, dịch vụ công cộng…).

- Đối với chính quyền địa phương: Tính thời vụ làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị, an toàn xã hội. Vào mùa du lịch chính việc đón tiếp một lượng khách quá đông tại điểm du lịch của địa phương gây ra những vấn đề khó khăn


trong việc giữ gìn an ninh của địa phương, vấn đề đảm bảo an toàn cho du khách cũng như dân cư địa phương hay những vấn đề về xã hội.

- Đối với dân cư thay đổi nếp sống, sinh hoạt: Được thể hiện qua việc thay đổi cách tiêu dùng, sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày.

Thời vụ trong du lịch đã ảnh hưởng lớn đến quá trình kinh doanh của ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp du lịch khách sạn, các dịch vụ phục vụ khác. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch cần nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch để tìm ra các phương án tối ưu cho quá trình kinh doanh trong từng thời kỳ.

* Từ phân tích trên và qua số liệu thực tế khách du lịch đến An Giang qua các năm, cho ta nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến thời dụ du lịch của tỉnh An Giang:

Yếu tố tự nhiên:

Khí hậu là nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành tính thời vụ du lịch, nó tác động mạnh lên cung và cầu du lịch. Ảnh hưởng của nhân tố khí hậu thể hiện rõ nét ở các loại hình du lịch ở tỉnh An Giang như du lịch nghỉ núi, du lịch tham quan, lễ hội, du lịch sinh thái. Loại hình du lịch này mang tính chất thời vụ rõ rệt, do đó lượng khách tập trung đông nhất vào mùa nắng, mùa hè, khí hậu trong lành, cảnh quan thiên nhiên đẹp.

Để khắc phục tính thời vụ nghiên cứu một số loại hình du lịch khác như du lịch chữa bệnh, du lịch văn hóa, du lịch công vụ. Các loại hình du lịch này ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu không lớn.

Yếu tố kinh tế-xã hội-tâm lý:

+ Về kinh tế: Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng quyết định đến nhu cầu du lịch. Để thực hiện được chuyến đi du lịch cần phải có lượng tiền cần thiết, nên thu nhập càng cao thì có nhu cầu du lịch càng nhiều và thực hiện nhiều chuyến du lịch trong năm. Do đó, lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang ngày càng có xu hướng tăng ở các thời điểm mùa du lịch chính và cả trái mùa du lịch. Từ yếu tố này đã góp phần làm giảm cường độ du lịch thời du lịch ở thời vụ du lịch chính.

+ Thời gian nhàn rỗi: Thời gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhu cầu du lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi. Tác động cùa thời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 27/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí